intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng tài chính doanh nghiệp - Chương 2

Chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

382
lượt xem
95
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm và kết cấu chi phí của DN Khái niệm: - Theo chuẩn mực kế toán: Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các giá trị lợi ích kinh tế bị giảm đi dưới hình thức giảm tài sản hoặc tăng công nợ và dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. - Theo cách hiểu thông thường: Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về các yếu tố có liên quan phục vụ cho hoạt động KD của DN trong một khoảng thời gian...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng tài chính doanh nghiệp - Chương 2

  1. Chương 2 Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp 2.1 Chi phí của doanh nghiệp 2.2 Thu nhập của doanh nghiệp 2.3 Lợi nhuận của doanh nghiệp ThS. Nguyễn Thanh Huyền 1
  2. 2.1 Chi phí của DN 2.1.1 Khái niệm và kết cấu chi phí của DN 2.1.2 Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm 2.1.3 Quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm ThS. Nguyễn Thanh Huyền 2
  3. 2.1.1 Khái niệm và kết cấu chi phí của DN * Khái niệm: Khái - Theo chuẩn mực kế toán: Theo Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các giá trị lợi ích kinh tế bị giảm đi dưới hình thức giảm tài sản hoặc tăng công nợ và dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. ­  Theo cách hiểu thông thường: ­  Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về các yếu tố có liên quan phục vụ cho hoạt động KD của DN trong một khoảng thời gian nhất định. ThS. Nguyễn Thanh Huyền 3
  4. * Kết cấu chi phí:  Chi phí kinh doanh: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh Chi Là phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Chi phí KD bao gồm chi phí kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và chi phí tài chính.  Chi phí khác: Là các chi phí phát sinh ngoài CP kinh doanh Chi Là có tính chất bất thường. Các khoản chi phí này bao gồm:  Giá trị tổn thất thực tế sau khi đã trừ đi các khoản: tiền đền bù của người phạm lỗi, tiền bồi thường của các tổ chức bảo hiểm và số đã được bù đắp từ quỹ dự phòng tài chính.  Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế Ti  Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ Chi  Các chi phí bất thường khác… Các ThS. Nguyễn Thanh Huyền 4
  5. 2.1.2 Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm 2.1.2.1 Chi phí kinh doanh (CPKD) * Khái niệm CPKD * Phân loại CPKD 2.1.2.2 Giá thành sản phẩm (GTSP) * Khái niệm * Các loại giá thành * Phương pháp xác định giá thành ThS. Nguyễn Thanh Huyền 5
  6. 2.1.2.1 Chi phí kinh doanh * Khái niệm CPKD: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6
  7. * Phân loại CPKD  Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản chi phí phát sinh: Chi phí nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa  Chi phí khấu hao TSCĐ  Chi phí tiền lương và các khoản có tính chất lương  Các khoản trích nộp theo quy định  Chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài  Chi phí tài chính  Chi phí bằng tiền khác...  Căn cứ vào chế độ quản lý tài chính hiện hành:  Giá vốn hàng bán  Chi phí bán hàng  Chi phí quản lý DN  Chi phí tài chính  Căn cứ vào tính chất biến đổi của chi phí :  Chi phí cố định  Chi phí biến đổi  ThS. Nguyễn Thanh Huyền 7
  8. 2.1.2.2 Giá thành sản phẩm * Khái niệm:  Giá thành sản phẩm là toàn bộ các chi phí phát sinh đ ể Giá hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định.  Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về vật chất, sức lao động và các yếu tố khác phát sinh phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định. ThS. Nguyễn Thanh Huyền 8
  9. * Các loại giá thành: (Theo các giai đoạn của quá trình SX) Giá thành sản xuất: Là tập hợp các chi phí phát sinh để Giá  hoàn thành việc sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất định. Giá thành sản xuất bao gồm:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi  Chi phí nhân công trực tiếp Chi  Chi phí sản xuất chung Chi Giá thành toàn bộ: Là tập hợp các chi phí phát sinh để Giá  hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định. Giá thành toàn bộ bao gồm:  Giá thành sản xuất sản phẩm Giá  Chi phí bán hàng Chi  Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi ThS. Nguyễn Thanh Huyền 9
  10. * Phương pháp xác định giá thành (Theo phương pháp đơn giản) (Theo  Giá thành sản xuất: Tổng giá thành Giá trị sản Giá trị sản Chi phí Chi Giá sản xuất sản = phẩm dở + phẩm dở SX phát - phẩm trong kỳ dang đầu dang cuối sinh kỳ trong kỳ kỳ trong Trong đó: CPSX = CPNVL trực tiếp + CP nhân công trực tiếp + CP SX chung Tổng giá thành SX sản phẩm trong kỳ Giá thành Giá sản xuất = Tổng số lượng SP đã hoàn thành trong kỳ của 1 đơn vị SP ThS. Nguyễn Thanh Huyền 10
  11. Giá thành toàn bộ của sản phẩm đã tiêu thụ:  Giá thành toàn bộ Giá CPBH CPQLDN Giá CPBH của sản phẩm đã phân bổ phân bổ thành phân phân tiêu thụ trong kỳ sản xuất + cho SP + cho sản cho = của SP phẩm đã tiêu thụ tiêu thụ đã tiêu đã th thụ trong trong kỳ trong kỳ th kỳ Giá thành toàn bộ của sản phẩm đã tiêu thụ Giá thành Giá toàn bộ của toàn = Tổng số lượng SP đã tiêu thụ trong kỳ 1đơn vị sản phẩm ThS. Nguyễn Thanh Huyền 11
  12. 2.1.3 Quản lý CPKD và GTSP * Mục tiêu quản lý * Nội dung quản lý * Đánh giá tình hình CPKD và GTSP * Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD và GTSP ThS. Nguyễn Thanh Huyền 12
  13. * Mục tiêu quản lý CPKD Tiết kiệm chi phí KD, hạ giá thành sản phẩm * Nội dung quản lý  Quản lý chi phí nguyên vật liệu  Quản lý chi phí khấu hao TSCĐ  Quản lý chi phí dụng cụ, công cụ lao động  Quản lý chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương  Quản lý các khoản trích nộp theo quy định  Quản lý chi phí dịch vụ mua ngoài  Quản lý chi phí bằng tiền khác  Quản lý chi phí tài chính ThS. Nguyễn Thanh Huyền 13
  14. * Đánh giá tình hình CPKD và GTSP của DN - Tổng chi phí kinh doanh (F): Là toàn bộ các chi phí kinh doanh phát sinh và được phân bổ cho hàng hóa dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. - Tỷ suất chi phí kinh doanh (F’): F F= ' x100% M - Hệ số lợi nhuận chi phí P = H f F ThS. Nguyễn Thanh Huyền 14
  15. Mức độ tăng, giảm tỷ suất CPKD (F’) - F’=F’1-F’0 - Tốc độ tăng, giảm tỷ suất CPKD (TF’) TF’ = F’ *100% F’ F’0 F’ Mức tiết kiệm, hoặc gia tăng CPKD (F) - F= F’ * M1 F= ThS. Nguyễn Thanh Huyền 15
  16. - Mức độ tăng giảm giá thành đơn vị sản phẩm ∆ Z ( ): ∆Z = Z1 − Z 0 - Tốc độ tăng giảm giá thành sản phẩm ( ßZ ) ∆Z βZ = x100% Z0 ThS. Nguyễn Thanh Huyền 16
  17. * Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD và GTSP của DN  Nhóm các nhân tố khách quan Nhóm Môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh của  doanh nghiệp nói chung  Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ Mức sống của con người, trình độ phát triển của xã hội   Giá cả thị trường và sự cạnh tranh Nhóm các nhân tố chủ quan   Năng suất lao động của doanh nghiệp Trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, quản lý tài chính,  quản lý chi phí của DN ThS. Nguyễn Thanh Huyền 17
  18. 2.2 Thu nhập của doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm và kết cấu thu nhập của DN 2.2.2 Quản lý doanh thu của DN 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu ThS. Nguyễn Thanh Huyền 18
  19. 2.2.1 Khái niệm và kết cấu thu nhập của DN * Khái niệm thu nhập của DN: Khái Thu nhập của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của giá trị các Thu lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt được dưới hình thức tăng tài sản hoặc giảm công nợ góp phần tăng vốn chủ sở hữu trong một thời gian nhất định. * Kết cấu thu nhập của DN: Doanh thu: là bộ phận thu nhập đạt được từ hoạt động Doanh là  kinh doanh hay là biểu hiện bằng tiền của giá trị các lợi kinh ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh. doanh.  Thu nhập khác: là các khoản thu được trong kỳ do các hoạt động không thường xuyên ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu. doanh ThS. Nguyễn Thanh Huyền 19
  20. 2.2.2 Quản lý doanh thu của DN 2.2.2.1 Kết cấu doanh thu  2.2.2.2 Xác định doanh thu  ThS. Nguyễn Thanh Huyền 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2