intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuốc điều trị thận & tư vấn BN ngoại trú - ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

111
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Thuốc điều trị thận & tư vấn BN ngoại trú của ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi. Bài giảng này cung cấp cho các bạn những kiến thức về cơ sở chung của các nhóm thuốc điều trị; tổng quan các dạng bào chế thông dụng; các tác dụng ngoại ý quan trọng; tương tác thuốc quan trọng; yếu tố cải thiện tuân thủ điều trị; hướng dẫn cách dùng thuốc cho bệnh nhân và gia đình của người có bệnh thận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuốc điều trị thận & tư vấn BN ngoại trú - ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi

  1. Chuyên đề: THUỐC ĐIỀU TRỊ THA & TƯ VẤN BN NGOẠI TRÚ Đối tượng: Bác Sĩ Gia Đình ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi Bộ Môn Dược Lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM
  2. Mục tiêu 1. Cơ sở chung của các nhóm thuốc điều trị 2. Tổng quan các dạng bào chế thông dụng 3. Các tác dụng ngoại ý quan trọng 4. Tương tác thuốc quan trọng 5. Yếu tố cải thiện tuân thủ điều trị 6. Hướng dẫn cách dùng thuốc cho BN & thân nhân 2 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  3. 1. Cơ sở chung của các nhóm thuốc điều trị 1. Mục đích điều trị bệnh tăng HA 2. Tổng quan về số phận của thuốc trong cơ thể 3. Tổng quan về cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc chính ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 3 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  4. HA = CLT x KLNB = (TTNB x NT) x KLNB 4 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  5. KHÁI NIỆM HUYẾT ÁP & BỆNH TĂNG HA 5 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  6. 6 (Nguồn: Pharmacotherapy Handbook 9th 2015 MG)
  7. Mục đích điều trị bệnh THA 1.  Huyết áp về mức
  8. Phương tiện điều trị bệnh THA I. Phương pháp không dùng thuốc: Điều chỉnh lối sống I. Phương pháp dùng thuốc: 5 nhóm thuốc chính 1. Thuốc lợi tiểu 2. Ức chế men chuyển 3. Khóa thụ thể Angiotensin II 4. Khóa kênh canxi 5. Khóa thụ thể beta adrenergic 8 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  9. Số phận của thuốc trong cơ thể 9 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi (Kaplan USMLE 2010) BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  10. Câu hỏi thảo luận Tại sao: 1. Thuốc đường uống thường có liều dùng cao hơn đường tiêm? 2. Trong cấp cứu đau thắt ngực, Nitroglycerine 2,5 mg được cho dùng qua đường ngậm dưới lưỡi, không được nhai, nuốt? 3. Thuốc có loại dùng 1 lần, có loại phải dùng nhiều lần trong ngày? 4. Thuốc có loại dùng trước ăn, có loại dùng sau hay trong bữa ăn? 10 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  11. Nhắc lại một số khái niệm dược lý cơ bản ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 11 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  12. Nồng độ thuốc thiết yếu Nồng độ thuốc đủ cao trong cơ thể  Tác dụng trị liệu 12 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  13. Hiệu ứng chuyển hóa bước đầu  Sự chuyển hóa hoặc thải trừ thuốc trước khi thuốc đến được tuần hoàn chung. 13 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  14. 14 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  15. Độ khả dụng sinh học (F)  Tỉ lệ % của thuốc đến được tuần hoàn chung (máu)  Yếu tố quyết định: 1. Khả năng hấp thu 2. Hiệu ứng chuyển hóa bước đầu 15 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  16. Ứng dụng của F (%)  Thông số quan trọng nhất của GĐ hấp thu.  Thuốc có F (%) thấp:  Liều dùng đường uống lớn hơn nhiều so với liều tiêm TM VD: Metoprolol 5 mg liều IV; 50 mg liều PO  Hoặc không thể dùng qua đường uống VD: Nitroglycerin ngậm dưới lưỡi; Insulin tiêm DD  F của một thuốc tiêm TM = 100% 16 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  17. Thời gian bán hủy sinh học (t1/2)  Thời gian cần để số lượng thuốc trong cơ thể giảm 50% mức đỉnh trước đó. 17 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  18. Ứng dụng của t1/2  Chỉ số về tiến trình TG của sự bài xuất & tích lũy  Cơ sở quan trọng của khoảng cách liều, và dự đoán thời điểm thuốc đạt trạng thái ổn định về nồng độ. 18 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  19. Thời gian tác dụng của thuốc (TGTD)  Khoảng thời gian thuốc vẫn còn hiệu quả, dù thuốc còn trong cơ thể hay không.  Phụ thuộc nhiều yếu tố và cơ chế khác nhau  Cần phân biệt:  Thời gian bán hủy sinh học (t1/2 )  Thời gian tác dụng  Ví Dụ: Coversyl 5mg được dùng ngày 1 lần  t1/2 = 3 - 10 giờ  TGTD = 24 giờ 19 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  20. 20 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2