intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền động điện - Chương 4: Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

219
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 giới thiệu một số nội dung liên quan đến điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ như: Động cơ không đồng bộ, mạch tương đương của động cơ không đồng bộ, các công thức tính toán cơ bản về động cơ không đồng bộ, khởi động và hãm động cơ không đồng bộ,...và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền động điện - Chương 4: Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ

  1. Chương 4 ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1
  2. Động cơ không đồng bộ Động cơ không đồng bộ 3 pha gồm 2 loại:  Rotor lồng sóc  Rotor dây quấn Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc 90kW, 1484v/ph, 630kg (Nguồn: ABB motors) 2
  3. Động cơ không đồng bộ 3
  4. Động cơ không đồng bộ 4
  5. Động cơ không đồng bộ 5
  6. Động cơ không đồng bộ Theo đặc tính cơ, tiêu chuẩn NEMA của Mỹ chia động cơ không đồng bộ thành 4 lớp A, B, C, D:  Lớp B: loại thông dụng (general purpose)  Lớp A: có momen tới hạn cao và độ trượt định mức thấp, dùng trong các ứng dụng có yêu cầu momen tới hạn cao như máy ép phun (injection molding machine)  Lớp C: dùng trong các ứng dụng yêu cầu momen khởi động cao, như băng tải, thang cuốn…  Lớp D: có độ trượt định mức cao, dùng trong cơ cấu nâng hạ hoặc các tải có chu kỳ như máy đột dập (punch press machines) 6
  7. Động cơ không đồng bộ Đặc tính cơ tiêu biểu của ĐC KĐB lớp A, B, C, D (tiêu chuẩn NEMA – Mỹ) 7
  8. Mạch tương đương của ĐC KĐB R '2 s Áp dụng định lý Thevenin: VX m Vt  2 R12   X 1  X m    X  Xm  t   tan 1  1  2  R 1  jX m  R1  jX 1  Rt  jX t  R1  j ( X 1  X m ) R '2 s Vt  t 8
  9. Giản đồ vector R '2 s X1I1 R1I1 E I’2 I1 V Momen động cơ: M  K .I 2' .sin  2  K .I1.sin 1 Im Hay : M  K .I 2' .cos 2 9
  10. Các công thức tính toán cơ bản về ĐC KĐB  Tốc độ đồng bộ: 2 f 1 db   p p  Độ trượt (slip):   s  db db  Tốc độ trượt: sl  db    sdb  Tốc độ động cơ (tốc độ quay của rotor):   (1  s )db 10
  11. Các công thức tính toán cơ bản về ĐC KĐB  Quan hệ giữa dòng stator và dòng rotor:  R2' s  j  X 2'  X m   I '2 I1    jX m  Công suất truyền qua khe hở không khí (công suất điện từ): ' '2  R2  Pdt  3I 2    s   Tổn hao đồng rotor: PCu  r  3I 2'2 R2'  Công suất cơ (công suất đưa ra trục động cơ): Pc  Pdt  3I 2'2 R2'  (1  s ) Pdt  Momen sinh ra trên trục động cơ (momen điện từ): Pc Pdt 3 '2  R2'  M   I2    db db  s  11
  12. Các công thức tính toán cơ bản về ĐC KĐB  Momen cực đại của động cơ: 3 Vt 2 M max  2db R  R 2  X  X ' 2 t t  t 2   Độ trượt tại đó momen động cơ đạt cực đại: R2' sm   ' 2 Rt   X t  X 2  2 12
  13. Khởi động và hãm ĐC KĐB • Khởi động: – Động cơ KĐB rotor dây quấn: thêm điện trở vào mạch rotor – Động cơ KĐB rotor lồng sóc: giảm áp stator • Đổi nối Y- • Dùng biến áp tự ngẫu • Các chế độ hãm: – Hãm tái sinh – Hãm ngược – Hãm động năng 13
  14. Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương db1 db1 ' X1 X2 db db db1 ' db1 Xm R 2 db db1   Mạch tương đương của động cơ ở tần số đb1, suy ra từ mạch tương đương ở tần số đb 14
  15. Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương db R1 db1 X1 X 2' db ' db R V Xm 2 db1   db1 Mạch tương đương của động cơ ở tần số đb1, suy ra từ mạch tương đương ở tần số đb 15
  16. Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương R1 X 2' I’2 Im R2' Iđt E Xm  1 s Iđt: dòng xoay chiều (tần số db ) tạo ra sức từ động tương đương với dòng một chiều Id chạy trong cuộn dây stator ở chế độ hãm động năng. Dấu – trong thành phần  R2' (1  s ) chỉ ra động cơ lúc này nhận năng lượng từ tải (chế độ hãm). Khi đã lưu ý là momen lúc này có chiều ngược lại so với chế độ động cơ, sẽ không cần kể tới dấu – này trong mạch tương đương. 16
  17. Hãm động năng ĐC KĐB – Mạch tương đương Trình tự tính toán đặc tính cơ của động cơ ở chế độ hãm động năng khi biết đặc tính từ hóa E(Im) của động cơ:  Lấy một giá trị Im,  Suy ra giá trị E tương ứng theo đặc tính từ hóa, E  Tính Xm: X m  Im '2I dt2  I m2  Tính I’2: I  2 2 X 2' 1 Xm R2'  Tính độ trượt s: s 1  ' 2 E / I  2  X 2'2  Tính tốc độ động cơ tương ứng:   (1  s )db  R2'  3 '2  Tính momen động cơ: M  I   2 db  1  s  17
  18. Điều khiển tốc độ động cơ KĐB Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ KĐB: 1. Điều khiển điện áp stator 2. Điều khiển tần số 3. Điều khiển điện trở stator 4. Điều khiển công suất trượt 18
  19. Điều khiển điện áp stator  Thường sử dụng với tải bơm hay quạt gió  Phạm vi điều chỉnh tốc độ không cao  Momen tải quạt gió: M c  C 2  (1  s)db2 19
  20. Điều khiển điện áp stator Vdm .5 Vdm .75 Vdm M(Nm) Đặc tính động cơ không đồng bộ khi điều khiển bằng cách thay đổi điện áp stator 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2