intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vận dụng PISA vào đánh giá môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

200
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vận dụng PISA vào đánh giá môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông nêu lên khái niệm PISA; đặc điểm cơ bản của PISA; lĩnh vực đọc hiểu PISA; vận dụng PISA vào kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vận dụng PISA vào đánh giá môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông

  1. VẬN DỤNG PISA VÀO ĐÁNH GIÁ  MÔN NGỮ VĂN  TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1
  2. VẬN DỤNG PISA VÀO ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN  TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG  1. PISA LÀ GÌ? MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA  PISA  2. LĨNH VỰC ĐỌC HIỂU CỦA PISA  3. VẬN DỤNG PISA VÀO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ  MÔN NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ  THÔNG VIỆT NAM 2
  3. VN Hội nhập quốc tế về Đánh giá  PISA và PASEC là 02 chương trình đánh giá học  sinh quốc tế nổi tiếng và có uy tín trên thế giới.  Hai chương trình đánh giá này đòi hỏi cao và  khắt khe về kỹ thuật và các điều kiện đi kèm, có  sự khác biệt lớn về phương pháp và kỹ thuật  đánh giá so với Việt Nam;  PASEC đánh giá HS tiểu học lớp 2, lớp 5: Toán,  Tiếng Việt;  PISA đánh giá HS tuổi 15 (rơi vào lớp 9, lớp 10):  Toán, Khoa học, Đọc hiểu. 3
  4. 1. PISA, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN  ­ PISA  "Programme  for  International  Student  Assessment  ­  Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” ­ OECD. ­ PISA nổi bật nhờ quy mô toàn cầu và tính chu kỳ 3 năm 1  lần. ­ PISA là khảo sát giáo dục duy nhất đánh năng lực của HS ở  tuổi 15, độ tuổi  kết thúc phần giáo dục bắt buộc  đã được  chuẩn bị để đáp  ứng những thách thức của cuộc sống sau  này.  ­ Tập trung vào 3 lĩnh vực: Toán, Khoa học, Đọc hiểu. Mỗi  kỳ tập trung đánh giá sâu 1 lĩnh vực.  ­ PISA thu thập và cung cấp cho các quốc gia các dữ liệu so  sánh quốc  tế cũng như sự tiến  bộ về khả năng đọc  hiểu,  toán học và khoa học của HS độ tuổi 15 của quốc gia. 4
  5. VIỆT NAM THAM GIA PISA, PASEC  Ý nghĩa:  Bước tích cực của hội nhập quốc tế về giáo dục;  So  sánh  “mặt  bằng”  giáo  dục  quốc  gia  với  giáo  dục quốc tế;  OECD  đưa  ra  kết  quả  phân  tích  và  đánh  giá  về  chính  sách  giáo  dục  quốc  gia  và  đề  xuất  những  thay đổi về chính sách giáo dục cho các quốc gia;  Góp phần  đổi mới phương pháp đánh giá, đưa ra  cách tiếp cận mới về dạy – học, đánh giá và thi.  Là  bước  chuẩn  bị  tích  cực  cho  lộ  trình  đổi  mới  giáo dục sau 2015. 5
  6.     VIỆT NAM THAM GIA PISA  Ngày 27/10/2008 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện  Nhân có văn bản giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành khẩn  trương nhất để đăng ký Việt Nam tham gia Chương trình quốc  tế đánh giá học sinh (Programme for International Student  Assessment ­ PISA)  Ngày 22/10/2009 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện  Nhân có thư gửi ông Angel Gurria, Tổng Thư ký OECD đề nghị  chấp nhận Việt Nam tham gia PISA 2012.  Ngày 11/11/2009: OECD có thư chính thức gửi Phó thủ tướng,  Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân về việc đồng ý đề Việt Nam  tham gia PISA.  Thực hiện khảo sát thử nghiệm 2011 và chính thức năm 2012.  So với các nước  tham gia PISA 2012: + Xếp thứ 69/70 về GDP bình quân đầu người + Xếp thứ  70/70 về chỉ số HDI
  7. Các nội dung đánh giá của PISA qua các kỳ Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm  Năm 2012 Năm  2009 2015 Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc  Đọc hiểu Đọc  Toán học Toán học Toán học hiểu Toán học hiểu Khoa học Khoa học Khoa học Toán học Khoa học Toán  Khoa học Giải quyết vấn đề học Giải  Bài thi trên máy  quyết vấn  Khoa  tính đề Bài thi đánh giá  học năng lực tài chính Ghi chú: Phần được gạch chân là nội dung trọng tâm trong mỗi kỳ đánh                                                giá
  8. Thiết kế đề thi trong MS12 Tập hợp 13 đề thi tiêuthi gồm 21 đề chuẩn: 20 đề thi thông thường, Booklets mỗi 1 tođề13thi có thời gian làm Tập hợp 132 giờ bài là đề thi dành (gồm 04 cho các nướcmỗi cluster, cluster mới tham có thời dự: Đề thigian số làm 8 bài đến 1330vàphút) 21 … đến 27 8
  9. LĨNH VỰC ĐỌC HIỂU PISA PISA 2009 xác định năng lực đọc hiểu là:  Hiểu, sử dụng, phản ánh và liên kết  các văn bản, nhằm đạt được mục đích  của mỗi nội dung, nhằm phát triển kiến  thức và tiềm năng của bản thân và để  tham gia vào xã hội. 9
  10. Các câu hỏi đánh giá năng lực  đọc hiểu (Reading literacy) Các  câu  hỏi  được  đánh  giá  ở  3  nhóm/cấp độ: 1. Cấp độ 1:Thu thập thông tin. 2. Cấp độ 2: Phân tích, lí giải văn  bản. 3. Cấp độ 3: Phản hồi và đánh  giá.                                              
  11. Các dạng văn bản đọc hiểu  Các văn bản dài: gồm nhiều dạng kiểu  văn xuôi như tường thuật, trình bày, luận  điểm  Văn bản không liên tục: gồm cả bảng  biểu, các mẫu biểu, danh sách  Văn bản kết hợp: gồm cả văn bản dài và  văn bản không liên tục  Văn bản phức hợp:  gồm cả văn bản độc  lập (có cùng hoặc khác định dạng) bên  cạnh những mục đích cụ thể 11
  12. Cách thiết kế 1 bài thi PISA (unit) và các dạng  câu hỏi (item) 1 bài thi PISA gồm 2 phần: ­ Phần dẫn (Stimulus) ­ Câu hỏi (Item) 12
  13. Phần dẫn (Stimulus)  Được lấy từ sách, báo, tạp chí, mạng... hoặc  tác giả tự viết, nguồn trích dẫn phải rõ ràng.  Dạng chữ, bảng, biểu đồ,…  Phải là các tình huống thực tiễn, hoặc giả  thực tiễn nhưng phải hợp lý.   Lĩnh vực Đọc hiểu phần dẫn có thể là các tác  phẩm văn học, các văn bản nhật dụng, văn  bản hành chính, văn bản khoa học, toán  học... 13
  14. Câu hỏi (Item)  Mỗi câu hỏi thi PISA thường có 3 phần: ­ Phần 1: Câu hỏi (Question) ­ Phần 2: Phần trả lời (Answer) ­ Phần 3: Yêu cầu mã hóa (Coding)  (Khi kiểm tra học sinh, chỉ in vào đề thi  phần 1, phần 2, không in phần mã  hóa). 14
  15. Các dạng câu hỏi PISA  Câu  hỏi  mở  đòi  hỏi  trả  lời  ngắn  (short  response question)   Câu  hỏi  mở  đòi  hỏi  trả  lời  dài  (open  –  constructed response question)  Câu hỏi MCQ (Multiple choice)  Câu  hỏi  Có  –  Không,  Đúng  –  Sai  phức  hợp  (Yes or No; True or False Complex)  Câu hỏi đối chiếu cặp đôi (Matching question)  15
  16. Mới, lạ, hấp dẫn của đề thi  PISA ­ Tư tưởng đánh giá của PISA: y/c HS vận  dụng các kiến thức đã học để giải quyết các  vấn đề của cuộc sống; Đánh giá năng lực  giải quyết vấn đề của HS, không phải là các  kiến thức thuần túy. ­ Tất cả các bài thi PISA là những tư liệu được  lấy từ thực tiễn. ­ Nhiều dạng câu hỏi đan xen tránh đơn điệu  nhàm chán. Chú trọng dạng câu hỏi HS bộc  lộ tư duy và quan điểm cá nhân  16
  17. Vận dụng cách đánh giá PISA xây dựng đề thi môn Ngữ văn 1. Đổi mới quan điểm đánh giá:  ĐG là một quy trình liên tục và là một phần  của hoạt động giảng dạy.   ĐG để giúp HS trong quá trình học tập.  Phải xác định rõ ĐG việc nắm vững KTPT  Ngữ văn của HS và khả năng vận dụng  kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực  tiễn.  Học sinh phải vận dụng quy trình tư duy để  17
  18. Vận dụng cách đánh giá PISA xây dựng đề thi môn Ngữ văn 2. Đổi mới hình thức, nội dung đánh  giá ­ Thay đổi cách thiết kế đề kiểm  tra. Chú trọng: ­ Xây dựng ma trận đề kiểm tra; ­ Xây dựng các câu hỏi kiểm tra theo  PISA. Đa dạng hóa câu hỏi. 18
  19. Vận dụng cách đánh giá PISA xây dựng đề thi môn Ngữ văn 3. Đổi mới cách đánh giá bài làm của  học sinh: ­ Học tập PISA: chú trọng đánh giá cách  tư duy của HS, kỹ năng giải quyết các  vấn đề đặt ra, cho phép HS được thể  hiện/bày tỏ các quan điểm cá nhân,  tránh đánh giá theo lối mòn, đơn chiều 19
  20. Các hình thức đánh giá Quốc tế Hình thức đánh giá Gián Hình thức đánh giá Trực tiếp tiếp Các bài tập cấu trúc có hướng dẫn  Trắc nghiệm khách quan thực hiện  Đúng­Sai  Được thực hiện với Giấy­Bút  Câu hỏi có nhiều lựa chọn  Được thực hiện với các thiết bị cần   Ghép đôi thiết. Hoàn thành Các đề án có tính chất lâu dài  Điền vào chỗ trống Tập hồ sơ các bài làm tốt nhất của   Câu trả lời ngắn học sinh (Portfolios) Tự luận Thí nghiệm và Nghiên cứu  Bài tự luận hạn chế Thuyết minh  Bài tự luận mở rộng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2