intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 4: Công và năng lượng

Chia sẻ: Trần Ngọc Lâm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

904
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Vật lý đại cương chương 4 Công và năng lượng trình bày các nội dung chính: Công, công suất, năng lượng, động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế, va chạm. Chúng ta hãy tham khảo tài liệu này để củng cố kiến thức một cách chặt chẽ hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 4: Công và năng lượng

  1. 4.1. Công 4.2. Công suất 4.3. Năng lượng 4.4. Động năng 4.5. Thế năng 4.6. Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế 4.7. Va chạm lvnam1405@yahoo.com
  2. 4.1. Công Dịch chuyển thẳng bởi lực không đổi ( F =const) A  F.s  F.s.cos  F   A>0: Công phát động s  A
  3. 4.2. Công suất Công suất dùng để đặc trưng cho sức mạnh của máy Công suất trung bình A Ptb  t Công suất tức thời A dA P  lim  t 0 t dt Mối liên hệ giữa công suất, lực, và vận tốc dA P  dt lvnam1405@yahoo.com
  4. 4.3. Năng lượng  Năng lượng là một đại lượng đặc trưng cho ……. ………….. của vật chất.  Một vật ở trạng thái xác định sẽ có một năng lượng xác định năng lượng là hàm của …………...  Năng lượng của một vật thay đổi là kết quả của việc ……………. giữa vật với bên ngoài. W = W2 - W1 = lvnam1405@yahoo.com
  5. 4.3. Năng lượng Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Hệ cô lập (không tương tác với bên ngoài) A= W = W2 - W1 = A = W2 = W1 = ……..  Định luật: „Năng lượng của một hệ cô lập luôn được …………...‟  Hay: Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ vật này sang vật khác hoặc từ hệ này sang hệ khác. lvnam1405@yahoo.com
  6. 4.4. Động năng  Động năng là phần năng lượng vật có được khi chuyển động (vật đứng yên thì động năng = 0).  dv  2 2 2 dv A F   F.ds   m ds   mvdv  F  ma  m  1 1 dt 1  dt  mv 2 mv1 2 AF  2  2 2 2 mv K 2 A F  K 2  K1  Định lý về động năng “Độ biến thiến động năng của một chất điểm trong một quãng đường nào đó bằng công của ngoại lực F tác dụng lên chất điểm trên quãng đường đó.” lvnam1405@yahoo.com
  7. 4.5. Thế năng Lực thế - Trường lực thế  Một chất điểm chuyển động trong một không gian nào đó luôn luôn chịu tác dụng của một lực, thì khoảng không gian đó được gọi là trường lực.  Nếu công của lực F không phụ thuộc vào dạng của quãng đường dịch chuyển mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của quãng đường thì lực F được gọi là lực thế, trường lực F là một trường lực thế. Ví dụ: Trọng trường Trọng lực Điện trường Lực điện Trường lực thế Lực thế lvnam1405@yahoo.com
  8. 4.5. Thế năng Chất điểm khi nằm trong trường lực thế thì mang một năng lượng gọi là thế năng. Thế năng của chất điểm trong trường trọng lực: U  mgh Wt1 AP ( h: độ cao của vật so với gốc thế năng) Wt 2 Định lý về thế năng A P  U1  U 2 h1 h2 A P  mgh1  mgh 2 lvnam1405@yahoo.com
  9. 4.6. Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế Khi vật chỉ chịu duy nhất tác dụng của lực trọng trường Cơ năng của vật bảo toàn Định lý về thế năng Định lý về động năng A P  U1  U 2 A P  K 2  K1 U1  U 2  K 2  K1 v1 U1  K1  U 2  K 2 AP v2 W1  W2  const h1 h2 Cơ năng ứng với vị trí 1 & 2 lvnam1405@yahoo.com
  10. 4.7. Va chạm Bài toán va chạm Va chạm Va chạm ………. …….. ……….. và ……….. của hệ Chỉ có ………… của hệ được bảo toàn được bảo toàn (m1  m2 )v1  2m2 v2 v1  ' m1  m2 m1v1  m2 v 2 v (m2  m1 )v2  2m1v1 m1  m2 v  ' m1  m2 2 lvnam1405@yahoo.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2