intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng về CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ & ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Nhung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

149
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giải thích được mối quan hệ giữa việc phân tích chi phí (cost estimation), cách ứng xử của chi phí (cost behavior), và dự đoán chi phí (cost prediction). Định nghĩa và giải thích được cách ứng xử của các loại chi phí: chi phí biến đổi, chi phí cố định, và chi phí hỗn hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng về CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ & ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ

  1. BÀI GIẢNG 3 CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ & ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ 1
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP • Giải thích được mối quan hệ giữa việc phân tích chi phí (cost estimation), cách ứng xử của chi phí (cost behavior), và dự đoán chi phí (cost prediction) • Định nghĩa và giải thích được cách ứng xử của các loại chi phí: chi phí biến đổi, chi phí cố định, và chi phí h ỗn h ợp • Giải thích được tầm quan trọng của khoản thích h ợp (relevant range) của chi phí trong việc ước lượng chi phí 2
  3. MỤC TIÊU HỌC TẬP • Nắm vững các phương pháp phân tích và ước lượng chi phí: 1. Phương pháp phân loại tài khoản (account classification) 2. Phương pháp đồ thị phân tán (visual fit method) 3. Phương pháp điểm cao-điểm thấp (high-low method) 4. Phương pháp hồi qui bình phương bé nhất (the least squares regression) 3
  4. Tầm quan trọng của việc tìm hiểu cách ứng xử của chi phí • Cách ứng xử của chi phí (cost behavior): Mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động (activity) của tổ chức là rất quan trọng đối với quá trình quản lý hoạt động của tổ chức PHÂN TÍCH CÁCH ỨNG XỬ DỰ BÁO CHI PHÍ CỦA CHI PHÍ CHI PHÍ Quá trình xác định Mối quan hệ giữa Ước lượng độ lớn cách ứng xử của Của chi phí tại một Chi phí và mức hoạt động Mức hoạt động nhất định chi phí 4
  5. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ CHI PHÍ CHI PHÍ CHI PHÍ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI CỐ ĐỊNH HỖN HỢP Thay đổi theo mức Không thay đổi theo Vừa mang yếu tố của hoạt động Mức hoạt động chi phí biến đổi, vừa mang yếu tố của chi phí cố định 5
  6. CHI PHÍ KHẢ BIẾN Là chi phí thay đổi (trên tổng số) theo mức hoạt động (ví dụ: sản lượng, số giờ lao động, số giờ máy, v.v...)  Giả sử rằng Honda Việt Nam mua lốp xe để lắp ráp xe gắn máy với giá 200.000 đồng/cặp lốp. Chi phí lốp xe là bao nhiêu nếu Công ty lắp ráp 1.000, 2.000,  3.000, và 4.000 chiếc xe? Soá löôïng 1.000 2.000 3.000 4.000 xe Chi phí 200.000.0 400.000.0 600.000.0 800.000.0 00 00 00 00 6
  7. CHI PHÍ KHẢ BIẾN (tt) Chi phí khả biến đơn vị - AVC Chi phí khả biến - VC 200,000 800,000,000 Tổng chi phí lốp xe Chi phí lốp xe/1xe 600,000,000 400,000,000 100,000 200,000,000 0 0 0 1,000 2,000 3,000 4,000 0 1,000 2,000 3,000 4,000 Số lượng xe Số lượng xe 7
  8. CÁC DẠNG CHI PHÍ KHẢ BIẾN CHI PHÍ BIẾN ĐỔI CHI PHÍ CHI PHÍ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI BIẾN ĐỔI BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH CẤP BẬC PHI TUYẾN Chi phí Q Phaïm vi 8 phuø hôïp
  9. CHI PHÍ CỐ ĐỊNH Chi phí không thay đổi (trên tổng số) khi mức độ hoạt động thay đổi Giả sử rằng chi phí khấu hao phân xưởng lắp ráp là 2.000.000.000  đồng/năm Chi phí khấu hao là bao nhiêu nếu Công ty lắp ráp 1.000, 2.000,  3.000, và 4.000 chiếc xe? Soá löôïng 1.000 2.000 3.000 4.000 xe Chi phí 2.000.000.0 2.000.000.0 2.000.000. 2.000.000.0 00 00 000 00 9
  10. CHI PHÍ CỐ ĐỊNH (tt) Tổng chi phí cố định-FC Chi phí cố định bình quân - AFC FC AFC 2.000.000.000 2.000.000 1.000.000 500.000 1.0002.000 3.0004.000 1.0002.000 3.0004.000 10
  11. CHI PHÍ CỐ ĐỊNH CẤP BẬC (Step-Fixed Cost) Phạm vi phù hợp FC 60.000 45.000 30.000 50.000 100.000 150.000 Q 11
  12. CHI PHÍ CỐ ĐỊNH BẮT BUỘC & CHI PHÍ CỐ ĐỊNH TÙY Ý • Chi phí cố định bắt buộc (Committed Fixed Cost) ---> Không thể cắt giảm hoặc thay đổi trong ngắn hạn • Chi phí cố định tuỳ ý (Discretionary Fixed Cost) ---> Có thể cắt giảm hoặc thay đổi hàng năm 12
  13. CHI PHÍ HỖN HỢP Là chi phí vừa mang yếu tố của chi phí khả biến, vừa mang yếu tố của chi phí bất biến Chi phí 300.000 Yếu tố biến đổi 60.000 Yếu tố cố định Thời gian gọi 0 200 13
  14. PHÂN TÍCH & DỰ BÁO CHI PHÍ • PHÂN TÍCH CHI PHÍ - Là quá trình xác định cách ứng xử của một loại chi phí (theo mức hoạt động) - Phân tích này rất cần thiết để ước lượng hàm chi phí và dự báo chi phí • CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH & ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN 1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM CỰC BIÊN 2. PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ PHÂN TÁN 3. PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI 4. 14
  15. PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN • Người phân tích cần am hiểu về mức hoạt động và chi phí của tổ chức • Phân tích từng tài khoản kế toán trên sổ kế toán (Sổ cái) • Phân loại từng khoản mục chi phí theo biến phí, định phí, hoặc chi phí hỗn hợp • Dựa vào các tài liệu kế toán, kết hợp với các thông tin cần thiết khác để ước tính các chi phí (biến phí & định phí) trong tương lai • Đối với chi phí hỗn hợp (semivariable costs): cần sử dụng các phương pháp để ước lượng chi phí 15
  16. PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ PHÂN TÁN Chi phí tiện ích của Công ty Tasty PHƯƠNG TRÌNH CHI PHÍ: 8000 Donut thu thập được qua 12 tháng Y = 1.500 + 0.05X như sau: 7000 6000 THÁNG SẢN LƯỢNG CHI PHÍ 5000 1 75.000 5.100 2 78.000 5.300 4000 3 80.000 5.650 3000 4 92.000 6.300 5 98.000 6.400 2000 6 108.000 6.700 1000 7 118.000 7.035 CHI PHÍ CỐ ĐỊNH: 1500 8 112.000 7.000 0 9 95.000 6.200 0 25000 50000 75000 100000 125000 10 90.000 6.100 11 85.000 5.600 12 90.000 5.900 Tại mức sản lượng 100.000, TỔNG CHI PHÍ = 6.500 CHI PHÍ KHẢ BIẾN = 6.500 - 1.500 = 5.000 CHI PHÍ KHẢ BIẾN ĐƠN VỊ = 5.000/100.000 = 0.05 16
  17. PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM CỰC BIÊN • Chi phí tiện ích của Công ty Tasty XÁC ĐỊNH CHI PHÍ BIẾN ĐỔI Donut thu thập được qua 12 tháng CHÊNH LỆCH CHI PHÍ như sau: ----------------------- CHI PHÍ BIẾN ĐỔI ĐƠN VỊ = CHÊNH LỆCH SẢN LƯỢNG THÁNG SẢN LƯỢNG CHI PHÍ 7.035 - 5.100 ----------------------- 1 75.000 5.100 = 118.000 - 75.000 2 78.000 5.300 3 80.000 5.650 = 0,045 4 92.000 6.300 5 98.000 6.400 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CỐ ĐỊNH 6 108.000 6.700 7 118.000 7.035 CHI PHÍ CỐ ĐỊNH = TỔNG CHI PHÍ – CHI PHÍ BIẾN ĐỔI = 5.100 – 0,045 * 75.000 8 112.000 7.000 = 1.723 9 95.000 6.200 PHƯƠNG TRÌNH CHI PHÍ: 10 90.000 6.100 11 85.000 5.600 Y = 1.723 + 0,045X 12 90.000 5.900 17
  18. PHÂN TÍCH HỒI QUI • Khác với phương pháp điểm cực biên (điểm cao-điểm thấp), phân tích hồi qui sử dụng tất cả số liệu thu thập được để ước lượng hàm chi phí • Phân tích hồi qui là một phương pháp phân tích thống kê nhằm ước lượng mức độ thay đổi kỳ vọng của biến phụ thuộc (ví dụ: chi phí) khi các biến độc lập (ví dụ: sản lượng) thay đổi 1 đơn vị • Phân tích hồi qui đơn biến ước lượng mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và một biến độc lập; phân tích hồi qui đa biến ước lượng mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập • Ngày nay, phân tích hồi qui có thể được thực hiện dễ dàng bởi sự trợ giúp của nhiều chương trình máy tính như SPSS, SAS, Excel 18
  19. PHÂN TÍCH HỒI QUI TUYẾN TÍNH ĐƠN BIẾN (Single Regression Analysis) • ĐƯỜNG HỒI QUI CỦA TẬP CHÍNH: Yi = α + βXi + εi Từ n cặp số liệu quan sát (x1, y1), (x2, y2),… ,(xn, yn), chúng ta thiết lập đường hồi qui ước lượng của đường hồi qui của tập chính. • ĐƯỜNG HỒI QUI ƯỚC LƯỢNG CÓ DẠNG: y = a + bx - Các hệ số a và b là ước lượng của các hệ số α và β của đường hồi qui của tập chính. - Từ mẫu gồm n cặp số liệu quan sát được, bằng phân tích hồi qui (sử dụng phương pháp bình phương bé nhất, là phương pháp phân tích hồi qui phổ biến) các hệ số a và b sẽ được xác định 19
  20. PHÂN TÍCH HỒI QUI TUYẾN TÍNH (bằng phương pháp bình phương bé nhất) - Khoảng cách giữa điểm quan y sát thực tế (xi, yi) với đường hồi qui được gọi là dư số (ký hiệu là (xi, yi) ei) ei = y i - y=a+ - Các dư số ei càng nhỏ thì a + bxi (a+bx ) bx i đường hồi qui càng chính xác, nghĩa là số liệu thực tế và số liệu dự báo sai biệt nhau càng ít - Đường hồi qui chính xác nhất nếu tổng bình phương các dư số ei là nhỏ nhất xi x 0 ∑xiyi = a∑xi + b∑xi2 ∑ e = ∑ [yi - (a+bxi)] ---> Min 2 2 i ∑yi = n20 + b∑xi a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2