intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng về Chi phí sử dụng vốn

Chia sẻ: Truong Van Hung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:83

1.184
lượt xem
359
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng về Chi phí sử dụng vốn nhằm giúp các bạn nắm bắt chi phí sử dụng vốn vay dài hạn, tổng quan chi phí sử dụng vốn, chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi, chi phí sử dụng vốn cổ phần thường, chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC), chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) và quyết định đầu tư, các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng vốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng về Chi phí sử dụng vốn

  1. CHƯƠNG 12: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CH Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn II. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi III. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường IV. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) V. Chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) và quyết định VI. đầu tư Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng vốn VII.
  2. I. KHAÙI NIEÄM KHAÙI -Chi phí sử dụng vốn được xem như là 1 liên kết quyết định tài trợ và quyết định đầu tư. - Chi phí sử dụng vốn thường được sử dụng để thay thế với tỷ suất sinh lời đòi hỏi của doanh nghiệp, tỷ suất rào cản cho các đầu tư mới, tỷ suất chiết khấu để đánh giá đầu tư mới và cơ hội phí của sử dụng vốn.
  3. I. Một số khái niệm về chi phí sử dụng vốn: Chi phí sử dụng vốn là: - Tỷ suất sinh lời mà doanh nghiệp phải tạo ra từ những dự án đầu tư để đảm bảo duy trì vốn cổ phần trên thị trường. - Mức tỷ suất sinh lời mà các nhà cung ứng vốn trên thị trường yêu cầu doanh nghiệp phải trả nhằm đảm bảo tài trợ vốn của họ đối với doanh nghiệp. Toùm laïi CPSDV laø giaù maø doanh nghieäp phaûi traû cho nguoàn voán taøi trôï cho quaù trình SXKD.
  4. 2. Tầm quan trọng của chi phí sử dụng vốn: - Là 1 khái niệm vô cùng quan trọng khi đề cập đến chiến lược tài trợ của 1 doanh nghiệp - Là cầu nối quan trọng giữa các quyết định đầu tư dài hạn của 1 doanh nghiệp với việc gia tăng giá trị tài sản của các chủ sở hữu theo yêu cầu của các nhà đầu tư trên thị trường - Là cơ sở để lựa chọn dự án đầu tư nào sẽ làm tăng giá trị của doanh nghiệp.
  5. 3. Chi phí sử dụng vốn của doanh Chi nghiệp so với chi phí sử dụng vốn của 1 dự án cụ thể: - Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp: tỷ lệ dùng để chiết khấu dòng tiền bình quân của doanh nghiệp, qua đó tác động đến giá trị của doanh nghiệp - Chi phí sử dụng vốn của 1 dự án cụ thể: mức lãi su ất chiết khấu được dùng khi rủi ro của dự án cá thể này khác biệt với rủi ro của doanh nghiệp. Trong trường hợp này, phải điều chỉnh mức lãi suất chiết khấu phản ánh được độ lệch bình quân giữa rủi ro của doanh nghiệp và rủi ro của dự án cá thể
  6. Công thức chung về tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi hay Công chi phí sử dụng vốn của 1 dự án (CPSDVDA): ∆r P CPSDVDA = r + ∆r + I 0 0 Trong đó: r: chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp trước đầu tư r: gia tăng trong chi phí sử dụng vốn do tính rủi ro của dự án mới này I0; đầu tư ban đầu của dự án mới P0: giá trị của doanh nghiệp trước đầu tư
  7. Từ công thức trên ta thấy rằng: Chi phí sử dụng vốn sẽ khác nhau giữa dự án này với dự án khác tùy thuộc vào mức độ rủi ro của dự án. - Nếu r = 0 thì chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp (WACC) là suất chiết khấu thích hợp. - Nếu r > 0 (đây là 1 dự án có rủi ro) thì cần cộng thêm phần bù rủi ro vào WACC. - Nếu r < 0 (đây là 1 dự án ít rủi ro hơn độ rủi ro bình quân của doanh nghiệp) thì phải trừ đi 1 “phí an toàn” t ừ WACC của doanh nghiệp.
  8. 4. Các giả định nền tảng: Chi phí sử dụng vốn là 1 khái niệm chịu tác động bởi sự thay đổi của các yếu tố kinh tế vĩ mô và các yếu tố nội tại của 1 doanh nghiệp. Để phân tích cấu trúc nền tảng của chi phí sử dụng vốn ta giả định: - Rủi ro kinh doanh là không thay đổi, nghĩa là việc chấp nhận 1 dự án nào đó phải được đặt trong bối cảnh là doanh nghiệp có khả năng quản lý được rủi ro kinh doanh của mình. - Rủi ro tài chính là không thay đổi, nghĩa là các dự án được tài trợ theo 1 cách thức mà doanh nghiệp có thể đáp ứng được chi phí tài trợ không thay đổi.
  9. 5. Rủi ro và chi phí tài trợ: Bất kể việc doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ nào thì chúng ta cũng có thể sử dụng phương trình dưới đây để giải thích mối quan hệ tổng quát giữa rủi ro và các chi phí tài trợ: ri = r0i + bi + fi Trong đó: ri : chi phí đặc trưng (danh nghĩa) của các nguồn tài trợ dài hạn riêng biệt roi: lãi suất phi rủi ro bi : phần bù rủi ro kinh doanh fi : phần bù rủi ro tài chính
  10. Phương trình trên cho thấy chi phí sử dụng của mỗi loại nguồn vốn dựa trên lãi suất phi rủi ro của nguồn tài trợ đó cộng với phần bù rủi ro kinh doanh và phần bù rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Có thể đánh giá phương trình trên bằng 2 cách: - So sánh chuỗi thời gian: được thực hiện bằng cách so sánh chi phí sử dụng vốn của mỗi phương thức tài trợ theo thời gian. Yếu tố khác biệt ở đây là lãi suất phi rủi ro của mỗi nguồn tài trợ.
  11. Ví dụ 1: Công ty Hobson, kinh doanh trong ngành đóng gói các sản phẩm từ thịt, hiện đang có cấu trúc vốn với chi phí n ợ vay dài hạn là 8%. lãi suất phi rủi ro (roi): 4% Trong 8% này phần bù rủi ro kinh doanh (bi): 2% phần bù rủi ro tài chính (fi): 2% Hiện tại lãi suất phi rủi ro của nợ vay dài hạn là 6%, bạn sẽ mong đợi chi phí sử dụng vốn vay dài hạn là bao nhiêu? (giả định rằng rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính không thay đổi) Áp dụng công thức: ri = roi + bi + fi = 6% + 2% + 2% = 10% ⇒ Trong điều kiện rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính không thay đổi, chi phí sử dụng vốn chỉ thay đổi để đáp ứng lại với nh ững thay đổi trong lãi suất phi rủi ro.
  12. - So sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau: được thực hiện tại 1 thời điểm nào đó bằng cách so sánh chi phí s ử dụng vốn của từng nguồn tài trợ giữa 2 doanh nghiệp cùng ngành. Ví dụ 2: So sánh chi phí nợ vay dài hạn giữa công ty Raj Company với công ty Hobson (ví dụ 1). Biết rằng: - 2 công ty này kinh doanh cùng ngành đóng gói các s ản phẩm từ thịt (nên có cùng phần bù rủi ro kinh doanh là 2%). - Hiện tại lãi suất phi rủi ro của nợ vay dài hạn là 6%. - Phần bù rủi ro tài chính của công ty Raj Company là 4%. Áp dụng công thức: ri = roi + bi + fi = 6% + 2% + 4% = 12% ⇒ Do rủi ro tài chính của công ty Raj Company cao h ơn công ty Hobson (4% > 2%) nên chi phí n ợ vay dài h ạn c ủa công ty Raj Company cao hơn.
  13. 6. Khái niệm cơ bản về chi phí sử dụng vốn: Khái Chi phí sử dụng vốn được đo lường tại 1 thời điểm nhất định nhằm phản ánh chi phí của nguồn tài trợ trong dài hạn dựa trên những thông tin có sẵn tốt nh ất giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định đầu tư trong dài hạn. Hầu hết các doanh nghiệp đều duy trì cho mình 1 cấu trúc vốn tối ưu (cấu trúc vốn mục tiêu) bao gồm: n ợ vay và vốn chủ sở hữu nhằm tối đa hóa giá trị tài sản của ch ủ sở hữu.
  14. Để đạt được các tài trợ riêng biệt, giả định doanh nghiệp đã có trước 1 cấu trúc vốn mục tiêu cho mình và ta sẽ xác định chi phí sử dụng vốn chung trên tổng thể hơn là xác định chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt ứng với từng cơ hội đầu tư. Ví dụ: Một công ty đang đứng trước 1 cơ hội đầu tư với nội dung như sau: - Chi phí đầu tư ban đầu là 100.000$ - Dự án có đời sống kinh tế 20 năm - Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) của dự án là 7% - Chi phí sử dụng vốn vay là 6% năm ⇒Dự án có thể tạo ra IRR: 7% trong khi chi phí sử dụng nguồn tài trợ cho dự án chỉ là 6%. ⇒Công ty nên thực hiện cơ hội đầu tư này.
  15. Giả định rằng 1 tuần sau đó công ty lại đứng tr ước 1 cơ hội đầu tư mới như sau: - Chi phí đầu tư ban đầu: 100.000$ - Dự án có đời sống kinh tế là 20 năm - Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) là 12% - Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là 14% năm ⇒ Công ty sẽ loại bỏ cơ hội đầu tư mới này vì chi phí sử dụng nguồn tài trợ lớn hơn tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án ( 14% > 12%) Ta thấy việc đánh giá và lựa chọn các cơ hội đầu tư qua cách thức như trên đã không tối đa hóa lợi ích ch ủ sở hữu vì đã chấp nhận 1 dự án có IRR: 7% mà loại bỏ 1 dự án có IRR: 12%.
  16. Việc sử dụng chi phí kết hợp trong dài hạn sẽ tạo ra các quyết định tốt hơn. Thông qua việc xác định m ức độ tài tr ợ theo tỷ lệ mục tiêu trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp, chi phí sử dụng vốn bình quân sẽ phản ánh mối quyết đ ịnh tương quan giữa các quyết định tài trợ. Giả sử ví dụ trên có: Một cấu trúc vốn hỗn hợp với 50% nợ vay và 50% vốn chủ sở hữu. Ta có: CPSDVbình quân = 50% nợ vay + 50% VCSH = 50% * 6% + 50% * 14% = 10% ⇒ Cơ hội đầu tư thứ nhất sẽ bị loại trừ (IRR < CPSDVbình quân  7% < 10%) ⇒ Cơ hội đầu tư thứ 2 sẽ được chấp nhận (IRR > CPSDVbình quân  12% > 10%)
  17. 7. Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành Chi phần: Các nguồn tài trợ dài hạn có thể sử dụng để đầu tư vào các TSCĐ của doanh nghiệp: nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường và lợi nhuận giữ lại. Các nguồn tài trợ trên được phản ánh ở phần bên phải của bảng cân đối kế toán dưới đây:
  18. Bảng cân đối kế toán Tài sản Nguồn vốn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu - Vốn cổ phần ưu đãi Nguồn vốn - Vốn cổ phần thường dài hạn Cổ phần thường Lợi nhuận giữ lại Chi phí sử dụng vốn của mỗi nguồn tài trợ là chi phí sử dụng vốn sau thuế được tính trên n ền tảng của các chi phí tài trợ ở hiện tại.
  19. 12.2/ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY DÀI HẠN 12.2/ Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn (rd),là chi phí phải được tính sau thuế khi doanh nghiệp tăng ngu ồn v ốn tài trợ dài hạn bằng vay nợ. Để thuận lợi chúng ta giả định rằng ngu ồn vốn của doanh nghiệp được huy động qua việc phát hành trái phiếu.Trái phiếu được phát hành là loại trái phiếu tr ả lãi hàng năm. 1.Doanh thu phát hành thuần: Doanh thu phát hành thuần = Giá bán trái phiếu - chi phí phát hành -Doanh thu phát hành thuần là khoản tiền th ưc s ự mà doanh nghiệp nhận được từ việc phát hành và bán các chứng khoán . -Chi phí phát hành là tổng chi phí phát sinh trong quá trình doanh nghiệp phát hành và bán m ột ch ứng khoán .
  20. Ví dụ: Công ty A dự định vay nợ 10.000.000$ bằng cách phát hành lô trái phiếu có kì hạn 20 năm,lãi suất hàng năm 9%,mệnh giá trái phiếu 1.000$,giá bán trái phiếu là 980$,chi phí phát hành trái phiếu là 2% trên mệnh giá. Tính số tiền thu thuần trên một trái phiếu của công ty? -Ta có số tiền thu thuần của công ty từ việc bán trái phi ếu là : 980$ - 2%*1.000$ = 960$ 2.Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (rD): Có thể được xác định theo một trong 3 phương pháp sau: -Phương pháp dựa vào bảng cân đối trên thị trường: Khi số tiền thu thuần từ bán trái phiếu bằng m ệnh giá c ủa nó thì chi phí sử dụng vốn vay trước thu ế bằng lãi su ất coupon (ghi trên cuống lãi) mà trái chủ được hưởng hàng năm. Ví dụ:Trái phiếu có lãi suất hàng năm là 10% và giá phát hành thuần của trái phiếu bằng mệnh giá (1.000$).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2