intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 6 - TS. Vũ Văn Sơn

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

123
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 giới thiệu về tổng hợp bộ lọc số IIR với các nội dung: Khái niệm tổng hợp bộ lọc số IIR, phương pháp bất biến xung, phương pháp biến đổi song tuyến, phương pháp tương đương vi phân, các phương pháp tổng hợp lọc tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 6 - TS. Vũ Văn Sơn

  1. Chương 6: TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ IIR BÀI 1.  KHÁI NIỆM TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ IIR  BÀI 2.  PHƯƠNG PHÁP BẤT BIẾN XUNG BÀI 3.  PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI SONG TUYẾN BÀI 4.  PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG ĐƯƠNG VI PHÂN BÀI 5.  CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP LỌC TƯƠNG TỰ
  2. BÀI 1. KHÁI NiỆM TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ IIR • Tương tự với lọc số FIR, tổng hợp bộ lọc số IIR chỉ xét đến  quá trình xác định các hệ số bộ lọc sao cho thỏa mãn các chỉ tiêu  kỹ thuật trong miền tần số:  1,  2,  P ,  S • Nội dung các phương pháp để tổng hợp bộ lọc số IIR trên cơ  sở bộ lọc tương tự, tức là tổng hợp bộ lọc tương tự trước, sau  đó  dùng  các  phương  pháp  chuyển  đổi  tương  đương  một  cách  gần đúng từ bộ lọc tương tự sang bộ số.  • Các phương pháp chính để chuyển từ lọc tương tự sang số: + Phương pháp bất biến xung + Phương pháp biến đổi song tuyến + Phương pháp tương đương vi phân
  3. BÀI 2.  PHƯƠNG PHÁP BẤT BiẾN XUNG Nội  dung  phương  pháp  là  xác  định  đáp  ứng  xung  h(n)  của  bộ  lọc  số  bằng  cách  lấy mẫu  đáp  ứng  xung  của  bộ  lọc tương  tự  ha(t):   h nTs h a (t ) t nTs • Giả thiết hàm truyền đạt Ha(s) của bộ lọc tương tự có dạng: N ki Ha s i 1 (s s ci ) • Hàm truyền đạt H(z) của bộ lọc số được chuyển tương đương  theo phương pháp bất biến xung sẽ là: N ki Hz sci Ts 1 i 1 (1 e z )
  4.  Tính ổn định của bộ lọc: SO SÁNH TÍNH ỔN ĐỊNH  Bộ lọc tương tự Bộ lọc số   Nếu  tất  cả  các  điểm  cực  Nếu  tất  cả  các  điểm  cực  của    của    Ha(s)  nằm  bên  trái  mặt  H(z)  nằm  bên  trong  vòng  tròn  phẳng s thì hệ sẽ ổn định đơn vị thì hệ sẽ ổn định Im(z) sci zci 1 Re(z) 0 0
  5. • Các điểm cực của Ha(s) cũng chính là các điểm cực H(z): N ki N ki Ha s Hz s ci Ts i 1 (s s ci ) i 1 (1 e z 1) Hay  các  điểm  cực  sci=   +  j  của  Ha(s)  lọc  tương  tự  được  chuyển thành các điểm cực zci= esciTs của H(z) lọc số: Ts z ci e z ci esciTs e j Ts e Ts j Ts e z ci e j với: Ts  Nếu:    
  6. Im(z) /Ts sci zci Re(z) 1 0 0 - /Ts 0
  7. Ví  dụ  1:  Hãy  chuyển  sang  mạch  số  bằng  phương  pháp  bất  biến xung, biết mạch điện tương tự cho như sau: R U1 C U2  Hàm truyền đạt của mạch tương tự: U 2 (s) 1 / RC k1 1 1 H a (s) Với: k 1 ;  sc1 U1 (s) (s 1 / RC) (s sc1 ) RC RC  hàm truyền đạt của mạch số tương ứng là: k1 1 / RC H (z ) (1 esc1Ts z 1 ) 1 Ts (1 e RC z 1)
  8. 1 / RC b0 1 1 H(z ) Ts (1 a1z 1 ) Với: b 0 ;  a1 e 1 RC Ts (1 e RC z 1) RC Phương trình sai phân: y (n) a1y (n 1) b 0 x(n) Sơ đồ thực hiện hệ thống: b0 x(n) + y(n) z­1 ­ a1
  9. BÀI 3.  PHƯƠNG PHÁP BiẾN ĐỔI SONG TUYẾN Nội dung phương pháp là phép ánh xạ mặt phẳng  s của bộ lọc  tương tự sang mặt phẳng z của bộ lọc số.   Hàm truyền đạt của bộ lọc số H(z) có thể nhận được từ hàm  truyền đạt bộ lọc tương tự Ha(s), nếu ta thay: 2 (1 z 1 ) s . Ts (1 z 1 )  Hay quan hệ giữa các hàm truyền đạt Ha(s) và H(z) là: H(z ) H a (s) 2 (1 z 1 ) s . Ts (1 z 1 )
  10. Ví dụ 1:  Hãy chuyển sang mạch số bằng phương pháp biến  đổi song tuyến, biết mạch điện tương tự cho: R U1 C U2  Hàm truyền đạt của mạch tương tự: U 2 (s) 1 H a (s) U1 (s) RCs 1  hàm truyền đạt của mạch số tương ứng là: Ts Ts 1 z 1 K K H(z ) Với: K 2RC Ts 2 (1 z 1 ) Ts 2RC 1 RC. 1 1 ( )z 1 Ts (1 z ) K
  11. b 0 b1z 1 Ts Ts Ts 2RC H (z ) Với: b0 ;  b1 ;  a1 1 a1z 1 K K K Phương trình sai phân: y (n) a1y (n 1) b 0 x(n) b1x(n 1) Sơ đồ thực hiện hệ thống: b0 x(n) + + y(n) z­1 z­1  b1 ­ a1
  12. BÀI 4.  PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG ĐƯƠNG VI PHÂN Nội dung phương pháp là chuyển phương trình vi phân của bộ  lọc tương tự tương đương thành phương trình sai phân của bộ  lọc số.    Hàm truyền đạt của bộ lọc số H(z) có thể nhận được từ hàm  truyền đạt bộ lọc tương tự Ha(s), nếu ta thay: 1 1 z s Ts  Hay quan hệ giữa các hàm truyền đạt Ha(s) và H(z) là: H(z ) H a (s) 1 z 1 s Ts
  13. Ví dụ 1: Hãy chuyển sang mạch số bằng phương pháp tương  đương vi phân, biết mạch điện tương tự cho: R U1 C U2  Hàm truyền đạt của mạch tương tự: U 2 (s) 1 H a (s) U1 (s) RCs 1  hàm truyền đạt của mạch số tương ứng là: 1 Ts / K H(z ) (1 z 1 ) RC 1 Với: K RC Ts RC. 1 1 z Ts K
  14. H(z ) b0 Ts RC 1 Với: b 0 ;  a1 1 a1z K K Phương trình sai phân: y (n) a1y (n 1) b 0 x(n) Sơ đồ thực hiện hệ thống: b0 x(n) + y(n) z­1 ­ a1
  15. BÀI 5.  CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP BỘ  LỌC TƯƠNG TỰ   Các phương pháp chính để tổng hợp bộ lọc tương tự: + Butterworth + Chebyshev + Elip hay Cauer
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2