intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập trắc nghiệm quản trị

Chia sẻ: Trương Vĩnh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

249
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những khía cạnh nào dưới đây đúng với hoạt động quản trị: a. Là một quá trình b. Được định hướng bởi mục tiêu của tổ chức c. Đối tượng của quản trị là con người d. Chỉ câu (b) và (c) e. Cả (a), (b) và (c) 2. Hiệu quả quản trị được hiểu là a. Quan hệ giữa mục tiêu và nguồn lực b. Quan hệ giữa nguồn lực và kết quả c. Đạt được các mục tiêu đã đặt ra d. Hệ thống mục tiêu nhất quán e. Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất 3....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập trắc nghiệm quản trị

  1. 1. Những khía cạnh nào dưới đây đúng với 9. Chức năng tổ chức bao gồm các hoạt động hoạt động quản trị: dưới đây TRỪ: a. Là một quá trình a. Phân chia nhiệm vụ chung thành các b. Được định hướng bởi mục tiêu của tổ công việc cụ thể chức b. Nhóm (tích hợp) các công việc c. Đối tượng của quản trị là con người c. Xác định các chuỗi hành động chính d. Chỉ câu (b) và (c) phải thực hiện e. Cả (a), (b) và (c) d. Xác lập quyền hạn cho các bộ phận e. Tuyển dụng 2. Hiệu quả quản trị được hiểu là a. Quan hệ giữa mục tiêu và nguồn lực 10. Chức năng lãnh đạo bao gồm các hoạt động b. Quan hệ giữa nguồn lực và kết quả dưới đây TRỪ: c. Đạt được các mục tiêu đã đặt ra a. xác định tầm nhìn cho tổ chức d. Hệ thống mục tiêu nhất quán b. cung cấp những chỉ dẫn và hỗ trợ cho e. Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất nhân viên c. động viên nhân viên cấp dưới 3. Hiệu suất quản trị được hiểu là a. Quan hệ giữa mục tiêu và nguồn lực d. Phân định rõ quyền hạn và trách b. Đạt được các mục tiêu đã đặt ra nhiệm c. Hệ thống mục tiêu nhất quán e. tạo lập môi trường làm việc tích cực d. Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất và giải quyết các xung đột e. Quan hệ giữa kết quả và mục tiêu 11. Chức năng kiểm soát có thể bao gồm các 4. Cấp quản trị chịu trách nhiệm chính đối với hoạt động dưới đây TRỪ: a. Đảm bảo các mục tiêu được thực hiện các hoạt động chức năng là: a. cấp cao b. Xây dựng hệ thống đánh giá nhân sự b. cấp trung c. Hiệu chỉnh các hoạt động c. cấp cơ sở d. Điều chỉnh mục tiêu d. nhân viên thừa hành e. Xác định các tiêu chuẩn đánh giá e. tất cả các cấp 12. Khả năng dẫn dắt, lãnh đạo động viên, giải 5. Vai trò hoạch định chiến lược của doanh quyết xung đột và làm việc với người khác là nghiệp đặc biệt quan trọng đối với quản trị: kỹ năng nào của nhà quản trị: a. cấp cao a. Giao tiếp b. cấp trung b. Nhân sự c. cấp cơ sở c. Khái quát hoá d. cấp cao và cấp trung d. Chuyên môn e. tất cả các cấp e. Tất cả bốn kỹ năng 6. Việc giám sát kỹ thuật đối với hoạt động của 13. Đối với quản trị viên cấp cao, kỹ năng nào là nhân viên là chức năng của các quản trị viên kỹ năng quan trọng nhất: a. cấp cao a. Kỹ năng chuyên môn b. cấp trung b. Kỹ năng quan hệ c. cấp cơ sở c. Kỹ năng khái quát hoá d. cấp trung và cấp cơ sở d. Kỹ năng khái quát hoá và quan hệ e. tất cả các cấp e. Kỹ năng khái quát hoá và giao tiếp 7. Bốn nguồn lực cơ bản được nhà quản trị sử 14. Đối với quản trị viên cấp cơ sở, kỹ năng nào dụng là con người, tài chính, vật chất và là kỹ năng quan trọng nhất: a. Kỹ thuật và thiết bị a. Kỹ năng chuyên môn b. Địa điểm kinh doanh b. Kỹ năng quan hệ c. Thông tin c. Kỹ năng khái quát hoá d. Công nghệ d. Kỹ năng khái quát hoá và quan hệ e. Vô hình e. Kỹ năng khái quát hoá và giao tiếp 8. Chức năng hoạch định bao gồm các hoạt 15. Các kỹ năng quản trị có thể có được từ a. Bẩm sinh động dưới đây TRỪ: a. Đánh giá môi trường bên trong và b. Kinh nghiệm thực tế bên ngoài c. Đào tạo chính quy b. Thiết lập hệ thống mục tiêu d. Kết hợp (b) và (c) c. Đảm bảo các hoạt động tuân thủ các e. Tất cả các nguồn trên kế hoạch 16. Kỹ năng nào dưới đây thuộc về nhóm kỹ d. Phát triến chiến lược và xây dựng hệ năng chuyên môn thống kế hoạch a. Khả năng nhận dạng cơ hội để đổi e. Xác định mức độ ưu tiên đối với các mới mục tiêu 1
  2. b. Khả năng nhận ra nơi có vấn đề và b. Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệ triển khai giải pháp c. Kỹ năng viết c. Khả năng vận dụng quy trình kỹ thuật d. Xây dựng tín nhiệm giữa các đồng để thực hiện một hoạt động cụ thể nghiệp d. Kỹ năng trình bày bằng lời nói e. Kỹ năng thuyết trình e. Xây dựng mạng lưới quan hệ 23. Kỹ năng nào dưới đây thuộc về nhóm kỹ 17. Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG được coi là năng khái quát hoá a. Khả năng làm việc trong môi trường kỹ năng chuyên môn a. Khả năng triển khai hoạt động nghiên đa văn hoá cứu thị trường b. Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệ b. Khả năng ứng dụng quy trình kiểm bên trong và bên ngoài soát c. Hiểu rõ mô hình kinh doanh của c. Khả năng huấn luyện và cố vấn nhóm doanh nghiệp d. Khả năng ứng dụng phương pháp, d. Kỹ năng huấn luyện và cố vấn quy trình sản xuất e. Nhà quản trị phải hiểu rõ công việc e. Khả năng thiết kế sản phẩm mới của cấp dưới 18. Các nhà quản trị dưới đây sẽ hiểu rõ vấn đề 24. Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG thuộc về của cấp dưới TRỪ: nhóm kỹ năng khái quát hoá a. Nhà quản lý nhóm lập trình là nhân a. Khả năng xây dựng mạng lưới quan viên lập trình hệ bên trong và bên ngoài doanh b. Giám đốc Marketing là chuyên viên nghiệp marketing b. Khả năng sử dụng các thông tin để c. Phụ trách bán hàng là nhân viên bán giải quyết vấn đề hàng xuất sắc c. Khả năng nhận dạng các cơ hội để d. Phụ trách kinh doanh là chuyên viên đổi mới marketing d. Hiểu rõ mô hình kinh doanh của e. Phụ trách sản xuất là chuyên viên doanh nghiệp cung ứng sản xuất e. Khả năng xác định vấn đề và đưa ra giải pháps 19. Kỹ năng nào dưới đây thuộc về nhóm kỹ năng nhân sự 25. Công việc quản trị được xem xét từ góc độ a. Hiểu rõ mô hình kinh doanh của làm thế nào để tăng năng suất là đặc trưng doanh nghiệp của trường phái b. Kỹ năng huấn luyện và cố vấn a. Quản trị công việc (bằng phương c. Tín nhiệm giữa đồng nghiệp pháp khoa học) d. Nhà quản trị phải hiểu rõ công việc b. Quản trị hành chính của cấp dưới c. Quản trị nguồn nhân lực e. Khả năng nhận dạng cơ hội để đổi d. Quản trị sản xuất và tác nghiệp mới e. Quản trị hành vi 20. Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG thuộc về 26. Quản trị con người là trường phái được xây nhóm kỹ năng nhân sự dựng trên cơ sở a. Kỹ năng làm việc trong môi trường a. Phong trào quan hệ giữa con người đa văn hoá với con người b. Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệ b. Những nghiên cứu ở nhà máy c. Kỹ năng làm việc nhóm Hawthorne d. Tín nhiệm giữa các đồng nghiệp c. Quan điểm hành vi học e. Khả năng hợp tác và cam kết d. Chỉ có (a) và (b) e. Cả (a), (b) và (c) 21. Kỹ năng nào dưới đây thuộc về nhóm kỹ năng giao tiếp 27. Quan điểm của Harold Koontz về quản trị là a. Kỹ năng làm việc nhóm a. Quản trị con người b. Kỹ năng huấn luyện và cố vấn b. Quản trị là một tiến trình c. Khả năng truyền đạt ý tưởng bằng c. Sự hợp nhất của các quan điểm hành động d. Gồm (b) và (c) d. Khả năng sử dụng các thông tin để e. Tất cả (a), (b) và (c) giải quyết vấn đề 28. Quan điểm coi “quản trị là một tiến trình” là e. Khả năng Nhận dạng cơ hội để đổi của mới a. Frederick W. Taylor b. Abraham Maslow 22. Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG thuộc về c. Harold Koontz nhóm kỹ năng giao tiếp a. Kỹ năng hỏi thông tin d. Douglas McGregor 2
  3. e. Hanri Fayol 36. Nhóm môi trường chính trị - pháp luật bao 29. Trong số các loại hình doanh nghiệp sau, gồm tất cả các yếu tố dưới đây TRỪ: a. Bảo vệ người tiêu dùng loại nào không có tư cách pháp nhân: a. Công ty hợp danh b. Đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng b. Công ty TNHH một thành viên c. Chính sách thương mại c. Hợp tác xã d. Các biện pháp chống phá giá d. Doanh nghiệp nhà nước e. Kiểm soát tất cả các nguồn lực của xã e. Công ty cổ phần hội 30. Trong số các loại hình doanh nghiệp sau, loại 37. Sản phẩm của doanh nghiệp bị lỗi thời hoặc nào không được phát hành trái phiếu: giá bán trở nên đắt hơn so với sản phẩm của a. Công ty TNHH một thành viên đối thủ cạnh tranh là bị tác động bởi yếu tố b. Công ty hợp danh môi trường sau: c. Doanh nghiệp nhà nước a. Văn hoá - xã hội d. Công ty TNHH hai thành viên trở lên b. Công nghệ e. Công ty cổ phần c. Kinh tế d. Chính trị - pháp luật e. Sự toàn cầu hoá kinh tế 31. Trong loại hình doanh nghiệp nào dưới đây, chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn về tài 38. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến ý chí tài sản: ra quyết định của nhà quản trị: a. Công ty TNHH một thành viên a. Kỹ năng quản trị b. Công ty hợp danh, công ty cổ phần b. Kỹ năng lãnh đạo c. Doanh nghiệp tư nhân c. Lĩnh vực kinh doanh của doanh d. Công ty TNHH hai thành viên trở lên nghiệp e. Cả a, b, c, d đều đúng d. Môi trường của doanh nghiệp e. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 32. Trong loại hình doanh nghiệp nào dưới đây, các thành viên tham gia góp vốn chịu trách 39. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến ý chí nhiệm vô hạn về tài tài sản: ra quyết định của nhà quản trị: a. Công ty TNHH một thành viên a. Văn hoá doanh nghiệp b. Công ty hợp danh b. Kỹ năng quản trị c. Doanh nghiệp nhà nước c. Kỹ năng lãnh đạo d. Công ty TNHH hai thành viên trở lên d. Lĩnh vực kinh doanh của doanh e. Công ty cổ phần nghiệp e. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 33. Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp là: 40. Việc giáo dục cho các thành viên trong a. Các lực lượng kinh tế và cạnh tranh doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu khách hàng sẽ b. Môi trường vĩ mô và môi trường tác giúp doanh nghiệp tăng: nghiệp a. Khả năng đổi mới c. Các lực lượng kinh tế và xã hội b. Khả năng định hướng khách hàng d. Môi trường quốc tế và mô trường vĩ c. Tự hoàn thiện mô d. Định hướng chiến lược e. Môi trường quốc tế, vĩ mô và tác 41. Giá trị văn hoá nào dưới đây tạo ra bầu nghiệp không khí dân chủ trong doanh nghiệp: a. Định hướng nhóm 34. Môi trườmg kinh tế bao gồm các yếu tố dưới b. Năng lực đổi mới đây trừ: a. Tình hình đầu tư c. Hợp tác và hội nhập b. Chính sách thương mại d. Sự đồng thuận c. Lãi suất e. Có hệ thống mục tiêu d. Thu nhập và sức mua 42. Giá trị văn hoá nào dưới đây tạo ra sự nhất e. Tỷ giá hối đoái quán trong doanh nghiệp a. Định hướng khách hàng 35. Trong phân tích cạnh tranh, tập hợp các b. Tầm nhìn dài hạn doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc c. các giá trị căn bản dịch vụ cùng đáp ứng một loại nhu cầu được d. Có hệ thống chiến lược gọi là: a. Một hiệp hội e. Có hệ thống mục tiêu b. Một ngành kinh doanh 43. Giá trị văn hoá nào dưới đây trực tiếp tạo c. Một nhóm độc quyền ra khả năng thích ứng của doanh nghiệp d. Một tập đoàn a. Định hướng khách hàng e. Đối thủ cạnh tranh b. Tầm nhìn dài hạn c. các giá trị căn bản 3
  4. d. Sự đồng thuận b. Số lượng người mua lớn e. Có hệ thống chiến lược c. Tốc độ tăng trưởng ngành giảm d. Sản phẩm trong ngành có sự khác 44. Giá trị văn hoá nào dưới đây thể hiện địnhh biệt lớn hướng dài hạn của doanh nghiệp: a. Năng lực đổi mới e. Rào cản gia nhập ngành cao b. Sự đồng thuận 52. Các lực lượng cạnh tranh trong mô hình của c. Định hướng nhóm Porter KHÔNG bao gồm: d. Hệ thống mục tiêu ngắn hạn và dài a. Người phân phối hạn b. Các doanh nghiệp trong ngành e. Phát triển năng lực cá nhân c. Nguồn lực thay thế chiến lược d. Người bán nguyên liệu sản xuất cho 45. M doanh nghiệp ức độ rủi ro của môi trường kinh doanh và e. Đối thủ cạnh tranh tiềm năng cạnh tranh gia tăng là do sự tác động của yếu tố: 53. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh a. Văn hoá - xã hội doanh tăng lên khi b. Công nghệ a. Tốc độ tăng trưởng ngành/nhu cầu c. Kinh tế cao d. Chính trị - pháp luật b. Chi phí cố định và lưu kho thấp e. Sự toàn cầu hoá kinh tế c. Sản phẩm có sự khác biệt d. Năng lực sản xuất trong ngành dư 46. Yếu tố môi trường tác động đến chất lượng thừa sản phẩm, chi phí của các doanh nghiệp là: a. Văn hoá - xã hội e. Rào cản rút lui khỏi ngành thấp b. Công nghệ 54. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh c. Kinh tế doanh tăng lên khi d. Chính trị - pháp luật a. Tốc độ tăng trưởng ngành/nhu cầu e. Sự toàn cầu hoá kinh tế cao b. Chi phí cố định và lưu kho thấp 47. Chính sách thương mại nằm trong c. Sản phẩm có sự khác biệt nhóm yếu tố: a. Văn hoá - xã hội d. Năng lực sản xuất trong ngành thấp b. Công nghệ hơn nhu cầu c. Kinh tế e. Rào cản nhập ngành thấp, rào cản rút d. Chính trị - pháp luật lui khỏi ngành cao e. Sự toàn cầu hoá kinh tế 55. Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh 48. Hàng rào thương mại và đầu tư quốc tế tiềm năng sẽ cao nếu trong ngành: a. Tồn tại yếu tố lợi thế kinh tế nhờ quy giảm là do sự tác động của yếu tố a. Văn hoá - xã hội mô b. Công nghệ b. Sự khác biệt sản phẩm và sự trung c. Kinh tế thành khách hàng cao d. Chính trị - pháp luật c. Vốn đầu tư ban đầu thấp e. Sự toàn cầu hoá kinh tế d. Chi phí chuyển đổi của người mua cao 49. Việc duy trì môi trường kinh doanh bình e. Các doanh nghiệp trong ngành có lợi đẳng, chống độc quyền, chống phá giá thuộc thế chi phí tuyệt đối nhóm yếu tố: a. Văn hoá - xã hội 56. Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh b. Công nghệ tiềm năng sẽ cao nếu trong ngành: c. Kinh tế a. Tồn tại yếu tố lợi thế kinh tế nhờ quy d. Chính trị - pháp luật mô e. Sự toàn cầu hoá kinh tế b. Khách hàng trung thành với thương hiệu 50. Thu nhập và sức mua thuộc nhóm yếu c. Vốn đầu tư ban đầu lớn tố môi trường: a. Kinh tế d. Dễ dàng tiếp cận kênh phân phối b. Chính trị - pháp luật e. Các doanh nghiệp trong ngành có lợi c. Văn hoá - xã hội thế chi phí tuyệt đối d. Công nghệ 57. Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh e. Sự toàn cầu hoá kinh tế tiềm năng sẽ thấp nếu trong ngành: a. Chi phí đơn vị không phụ thuộc 51. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh nhiều vào quy mô doanh tăng lên khi a. Trong ngành có một hoặc hai hãng b. Sự khác biệt sản phẩm và sự trung lớn thống trị thành khách hàng thấp 4
  5. c. Vốn đầu tư ban đầu thấp a. Khi người mua mua số lượng lớn và d. Chính phủ hạn chế việc thành lập tập trung doanh nghiệp mới trong ngành b. Người mua dễ thay đổi doanh nghiệp e. Doanh nghiệp khác dễ tiếp cận kênh cung cấp phân phối c. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với chất lượng sản phẩm của 58. Sức ép của các nhà cung cấp giảm nếu: a. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp người mua b. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất d. Số lượng doanh nghiệp trong ngành ít sản phẩm thay thế lớn c. Doanh số mua của doanh nghiệp e. người mua có thể thực hiện chiến chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lược hội nhập phía sau lượng của nhà cung cấp 64. Sức ép của người mua đối với các doanh d. Sản phẩm của người cung cấp được nghiệp trong ngành sẽ tăng nếu: khác biệt hoá cao a. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh e. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít b. Khi người mua mua số lượng ít 59. Sức ép của các nhà cung cấp giảm nếu: a. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp c. Khi người mua khó thay đổi nhà cung b. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất cấp. ít sản phẩm thay thế d. Sản phẩm của ngành là quan trọng c. Chính phủ không hạn chế thành lập đối với chất lượng của người mua doanh nghiệp mới trong ngành e. Mức độ khác biệt của sản phẩm trong d. Sản phẩm của người cung cấp được ngành cao khác biệt hoá cao e. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp 65. Các quyết định chưa được chương trình hoá 60. Sức ép của các nhà cung cấp tăng nếu: có đặc điểm: a. Trong ngành tồn tại tính kinh tế nhờ a. Giải quyết những vấn đề lặp lại nhiều quy mô lần b. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất b. Thông tin tương đối rõ ràng ít sản phẩm thay thế c. Các giải pháp được xác định dựa trên c. Chính phủ hạn chế việc thành lập các quy tắc, chính sách. doanh nghiệp mới d. Các giải pháp thường mang tính sáng d. Sản phẩm của người cung cấp được tạo khác biệt hoá thấp e. Hiệu quả của các quyết định phụ e. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp thuộc vào các quy tắc, thủ tục 61. Sức ép của các nhà cung cấp tăng nếu: 66. Các quyết định được chương trình hoá có a. Chính phủ hạn chế việc thành lập đặc điểm: doanh nghiệp mới a. Là quyết định đổi mới b. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp b. Giải quyết những vấn đề hoàn toàn c. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có mới sẵn sản phẩm thay thế c. Ra quyết định trong điều kiện tương d. Doanh nghiệp mua với số lượng lớn đối đủ thông tin e. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp d. Các giải pháp thường mang tính sáng tạo. 62. Sức ép của người mua đối với các doanh e. Hiệu quả quyết định phụ thuộc vào nghiệp trong ngành giảm nếu: a. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh khả năng sáng tạo của người ra quyết nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít định. b. Người mua mua số lượng lớn và tập 67. Liên quan đến việc ra quyết định, điều nào trung dưới đây không đúng c. Người mua khó thay đổi nhà cung a. QTV cấp cao thường đưa ra các cấp. quyết định trong điều kiện thiếu d. Sản phẩm của ngành là không quan thông tin trọng đối với chất lượng của người b. QTV cấp cao thường phải đưa ra mua quyết định được chương trình hoá e. Khi doanh số mua của người mua c. QTV cấp trung đưa ra các quyết định chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số để giải quyết những vấn đề rõ ràng, bán của doanh nghiệp lặp lại d. QTV cấp trung đưa ra các quyết định 63. Sức ép của người mua đối với các doanh để giải quyết những vấn đề thiếu nghiệp trong ngành sẽ giảm nếu: thông tin, ít lặp lại 5
  6. e. QTV cấp cơ sở đưa ra các quyết định 73. Loại quyết định nào dưới đây liên quan đến để giải quyết những vấn đề rõ ràng, chức năng lãnh đạo: lặp lại a. Mức độ ảnh hưởng của một sự thay đổi đối với năng suất của công nhân ? 68. Quyết định quản trị được đưa ra dựa trên b. Mỗi nhà quản lý nên có bao nhiêu các quy chế, chính sách của doanh nghiệp nhân viên cấp dưới? được gọi là: a. Quyết định theo chương trình c. Mức độ tập trung quyền lực trong tổ b. Quyết định không theo chương trình chức? c. Quyết định đổi mới d. Các công việc được thiết kế như thế d. Quyết định tập thể nào? e. Quyết định Delphi e. Khi nào thì doanh nghiệp nên triển khai các kiểu cơ cấu tổ chức khác 69. Khi xác định vấn đề để ra quyết định, các tín nhau? hiệu sau đây có thể được sử dụng TRỪ: a. Doanh số hiện tại thấp hơn so với 74. Loại quyết định nào dưới đây liên quan đến doanh số cùng kỳ năm trước chức năng kiểm soát: b. Năng suất hiện tại thấp hơn so với a. Các mục tiêu dài hạn của doanh năng suất cũ nghiệp là gì? c. Chi phí bình quân trên một đơn vị b. Các mục tiêu ngắn hạn của doanh sản phẩm hiện tại thấp hơn năm nghiệp là gì? trước c. Độ khó của mỗi mục tiêu như thế d. Mức tiêu thụ sản phẩm thực tế thấp nào? hơn kế hoạch d. Mỗi nhà quản lý nên kiểm soát bao e. Khách hàng khiếu nại về sản phẩm nhiêu nhân viên cấp dưới? e. Khi nào thì một hoạt động có sai lệch 70. Điều kiện chắc chắn, rủi ro hoặc bất trắc là đáng kể so với kế hoạch những vấn đề mà nhà quản trị phải xem xét trong giai đoạn nào của quá trình ra quyết 75. Kỹ thuật ra quyết định nào trong đó các định thành viên của nhóm ra quyết định không a. Nhận dạng và xác định vấn đề gặp nhau trực tiếp: b. Xây dựng các phương án ra quyết a. Ra quyết định tập thể định b. Động não (Brainstorming) c. Đánh giá các phương án ra quyết c. Kỹ thuật nhóm danh định - NGT định d. Kỹ thuật Delphi d. Lựa chọn các giải pháp e. Kỹ thuật nhóm danh định và Kỹ thuật e. Thực hiện các quyết định Delphi 71. Loại quyết định nào dưới đây liên quan đến 76. Bước ra quyết định nào dưới đây không chức năng hoạch định: thuộc kỹ thuật Nhóm danh định: a. Các hoạt động cần được kiểm soát a. trước khi thảo luận, các thành viên như thế nào? độc lập viết các ý tưởng; b. Khi nào thì một hoạt động có sai lệch b. Các thành viên lần lượt trình bày ý đáng kể so với kế hoạch tưởng của mình cho đến hết (các ý c. Kiểu hệ thống thông tin nào doanh tưởng được ghi lại) nghiệp cần có? c. Nhóm thảo luận và đánh giá d. Độ khó của mỗi mục tiêu như thế d. Các thành viên độc lập cho điểm các nào? ý tưởng. e. Các công việc được thiết kế như thế e. Ý tưởng có điểm cao nhất sẽ được nào? lựa chọn 72. Loại quyết định nào liên quan đến chức năng 77. Nội dung của hoạch định bao gồm các yếu tố tổ chức: dưới đây trừ việc: a. Giải quyết trường hợp các nhân viên a. Thiết lập hệ thống mục tiêu của có động cơ làm việc thấp doanh nghiệp b. Sử dụng phong cách lãnh đạo nào b. Phân tích dây truyền giá trị hiệu quả nhất c. Xây dựng hệ thống kiểm soát c. Mỗi nhà quản lý nên có bao nhiêu d. Phát triển chiến lược nhân viên cấp dưới e. Xây dựng hệ thống kế hoạch d. Xác định mức độ ảnh hưởng của một 78. Khi thực hiện chức năng hoạch định, nhà sự thay đổi đối với năng suất của quản trị sẽ có thể: công nhân a. Lãng phí thời gian của nhà quản trị. e. Lúc nào thì nên khơi mào sự xung b. Loại trừ được sự thay đổi của môi đột trường 6
  7. c. Làm giảm tính linh hoạt của doanh c. Doanh nghiệp có đủ nguồn lực để nghiệp nắm bắt cơ hội thị trường d. Phối hợp nỗ lực của toàn bộ doanh d. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp tốt hơn nghiệp năm trước cao e. Sẽ không điều chỉnh được chiến lược e. cả (a), (b) và c đều đúng đã lựa chọn 86. Chiến lược tăng trưởng của doanh nghiệp 79. Những yêu cầu nào đối với mục tiêu lợi không phải là: a. Chiến lược tập trung nhuận của doanh nghiệp là không cần thiết: a. Tỷ suất lợi nhuận chung của doanh b. Chiến lược khác biệt hoá nghiệp c. Chiến lược hội nhập dọc b. Xác định trên cơ sở phân tích nội tại d. Chiến lược đa dạng hoá tập trung c. Tỷ suất lợi nhuận cần đạt được so với e. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp năm trước 87. Dựa vào công cụ ma trận BCG, doanh d. Trong thời gian ba năm nghiệp sẽ đầu tư mở rộng sản xuất khi e. Doanh nghiệp phải có nỗ lực cao mới a. Thị phần tương đối cao đạt được b. Tốc độ tăng trưởng ngành cao c. Thị phần cao và tốc độ tăng trưởng 80. Yếu tố nào dưới đây không phải là yêu cầu ngành cao của phương pháp MBO: a. Mục tiêu rõ ràng d. Thị phần tương đối cao và tốc độ b. Tổ chức giám sát chặt chẽ tăng trường nhu cầu cao c. Tập thể ra quyết định e. Thị phần tương đối cao và tốc độ d. Mục tiêu có thời hạn tăng trưởng nhu cầu bão hoà e. Kiểm tra tiến độ thực hiện 88. Dựa vào công cụ ma trận BCG, doanh 81. Theo phương pháp MBO, yếu tố nào dưới nghiệp thực hiện chiến lược thu hoạch khi: a. Thị phần tương đối cao đây sẽ làm tăng hiệu quả quản trị: a. Mục tiêu khó b. Tốc độ tăng trưởng ngành cao b. Mục tiêu cụ thể c. Thị phần cao và tốc độ tăng trưởng c. Thông tin phản hồi ngành cao d. Lãnh đạo cam kết d. Thị phần tương đối cao và tốc độ e. Cả (a), (b) và (c) đều đúng tăng trường nhu cầu cao e. Thị phần tương đối cao và tốc độ 82. Lựa chọn lợi thế cạnh tranh là quyết định tăng trưởng nhu cầu bão hoà nằm trong chiến lược: a. chiến lược cấp công ty 89. Trong chiến lược khác biệt hoá, yếu tố nào b. chiến lược cấp ngành dưới đây được xếp theo thứ tự ưu tiên thấp c. Chiến lược Marketing nhất: d. Chiến lược tăng trưởng a. Hiệu suất chi phí e. chiến lược cấp chức năng b. Đổi mới c. Chất lượng 83. Trong hoạch định chiến lược, việc phân tích d. Dịch vụ khách hàng yếu tố nào dưới đây không phải là phân tích e. Khả năng đáp ứng khách hàng nội tại: a. Kỹ năng và năng lực của nhân viên 90. Trong chiến lược chi phí thấp, lợi thế cạnh b. Sự phát triển công nghệ của ngành tranh nào dưới đây được xếp theo thứ tự ưu c. Sự thành công trong việc phát triển tiên thấp nhất: sản phẩm mới a. Hiệu suất chi phí d. Tình hình tài chính b. Đổi mới e. Văn hoá doanh nghiệp c. Chất lượng d. Hiệu suất phân phối 84. Doanh nghiệp sẽ theo đuổi chiến lược tăng e. Khả năng đáp ứng khách hàng trường khi: a. Môi trường có nhiều cơ hội 91. Trong chiến lược khác biệt hoá, lợi thế cạnh b. Doanh nghiệp có nhiều điểm mạnh tranh nào dưới đây được coi là yếu tố quan c. Doanh nghiệp có đủ nguồn lực để trọng nhất: nắm bắt cơ hội thị trường a. Hiệu suất chi phí d. Tốc độ tăng trưởng năm trước cao b. Đổi mới e. cả (a), (b) và c đều đúng c. Chất lượng d. Hiệu suất phân phối 85. Doanh nghiệp sẽ theo đuổi chiến lược tăng e. Khả năng đáp ứng khách hàng trường khi: a. Tốc độ tăng trưởng ngành cao 92. Trong việc lựa chọn chiến lược khác biệt b. Môi trường có nhiều cơ hội và doanh hoá, yếu tố nào dưới đây có mức độ ưu tiên nghiệp có nhiều điểm mạnh thấp nhất 7
  8. a. Mức độ khác biệt sản phẩm cao c. Năng lực nghiên cứu b. Hiệu suất các hoạt động cao d. Uy tín của doanh nghiệp về chất c. Năng lực đặc biệt trong nghiên cứu lượng và công nghệ và phát triển e. Hợp tác chặt chẽ từ hệ thống phân d. Năng lực đặc biệt trong marketing phối e. Năng lực đặc biệt trong bán hàng 99. Về mặt tổ chức, chiến lược chi phí thấp đòi 93. Trong việc lựa chọn chiến lược chi phí thấp, hỏi doanh nghiệp phải có: a. Hợp tác chặt chẽ giữa các chức năng yếu tố nào dưới đây có mức độ ưu tiên thấp R&D, phát triển sản phẩm và nhất a. Mức độ khác biệt sản phẩm thấp marketing b. Mức độ thoả mãn khách hàng cao b. Hệ thống đánh giá và khuyến khích c. Năng lực đặc biệt trong quản lý chất nhân viên chủ quan thay vì đánh giá lượng định lượng d. Năng lực đặc biệt trong quản lý sản c. Hợp tác theo chiều ngang giữa các xuất chức năng e. Năng lực đặc biệt trong quản lý d. Có chế độ đặc biệt để thu hút lao nguyên liệu và cung ứng động có tay nghề cao, các nhà khoa học… 94. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp e. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, trách nhiệm được hiểu là: a. có giá thành thấp hơn giá thành sản rõ ràng xuất của đối thủ 100. Các hoạt động của doanh nghiệp tập trung b. sản phẩm có sự khác biệt và được vào việc tăng doanh thu, mở rộng năng lực khách hàng đánh giá cao sản xuất thường gắn với chiến lược nào dưới c. đồng thời có được cả hai yếu tố trên đây: (a và b) a. Chiến lược tăng trưởng tập trung d. chỉ đạt được một trong hai (a hoặc b) b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung e. cả (a), (b) và (c) có thể đều đúng c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp d. Chiến lược phát triển 95. Nguồn hình thành lợi thế cạnh tranh của e. Chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp gồm: a. Các nguồn lực của doanh nghiệp 101. Việc thành lập công ty mới với hoạt động b. Năng lực quản trị giống như công ty mẹ được gọi là chiến lược: c. Các nguồn lực và năng lực quản trị a. Chiến lược tăng trưởng tập trung d. Hiệu suất, chất lượng, đổi mới và khả b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung năng đáp ứng khách hàng c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp e. Cả (a), (b) và (c) đều đúng d. Chiến lược phát triển e. Chiến lược cạnh tranh 96. Về mặt kỹ năng và nguồn lực, chiến lược khác biệt hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải có: 102. Việc thành lập các công ty mới trong chuỗi a. Đầu tư dài hạn, khả năng tiếp cận vốn cung ứng/phân phối được gọi là chiến lược: b. Năng lực marketing vượt trội các đối a. Chiến lược tăng trưởng tập trung thủ cạnh tranh b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung c. Giám sát lao động chặt chẽ c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp d. Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá cao d. Chiến lược phát triển e. Hệ thống phân phối với chi phí thấp e. Chiến lược cạnh tranh 97. Về mặt tổ chức, chiến lược khác biệt hoá đòi 103. Khi doanh nghiệp quyết định tham gia vào hỏi doanh nghiệp phải có: một ngành kinh doanh mới được gọi là chiến a. Hợp tác chặt chẽ giữa các chức năng lược R&D, phát triển sản phẩm và a. Chiến lược tăng trưởng tập trung marketing b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung b. Kiểm soát chi phí chặt chẽ c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp c. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ d. Chiến lược phát triển d. Trách nhiệm của các bộ phận, cá e. Chiến lược cạnh tranh nhân rõ ràng 104. Việc Kinh Đô, một công ty hoạt động kinh e. Khuyến khích dựa trên việc đáp ứng doanh trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, chặt chẽ các mục tiêu định lượng mua nhà máy sản xuất kem Wall được gọi là 98. Về mặt kỹ năng và nguồn lực, chiến lược chi chiến lược: a. Chiến lược tăng trưởng tập trung phí thấp đồi hỏi doanh nghiệp phải có: a. Sản phẩm có mức độ tiêu chuẩn hoá b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung cao c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp b. Khả năng sáng tạo d. Chiến lược ổn định 8
  9. e. Chiến lược cạnh tranh e. Năng suất lao động cao hơn 105. Việc HP và Compaq sáp nhập thành một 112. Mục tiêu chiến lược nào dưới đây làm cho công ty duy nhất được gọi là chiến lược: lãnh đạo doanh nghiệp có xu hướng tập a. Chiến lược tăng trưởng tập trung trung vào ng ắn hạn: b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung a. Lợi nhuận dài hạn c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp b. Tăng thị phần d. Chiến lược ổn định c. Phát triển nguồn nhân lực e. Chiến lược cạnh tranh d. Nghiên cứu phát triển e. Tăng giá trị cổ phiếu 106. Việc Pepsi tung ra sản phẩm nước tinh khiết đóng chai Aquafina được gọi là chiến 113. Mục tiêu được sử dụng để thuyết minh và lược: tuyên truyền cho tổ chức được gọi là: a. Chiến lược tăng trưởng tập trung a. Mục tiêu lợi nhuận dài hạn b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung b. Mục tiêu tuyên tuyuên bố c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp c. Cơ sở quan trọng của chiến lược cạnh d. Chiến lược ổn định tranh e. Chiến lược cạnh tranh d. Mục tiêu tăng trưởng nhanh e. Mục tiêu chiến lược 107. Việc Unilever giảm giá sản phẩm bột giặt Omo để đối phó với sản phẩm bột giặt Vì 114. Theo phương pháp MBO, yếu tố nào dưới dân và tăng thị phần được gọi là chiến lược: đây sẽ làm tăng hiệu quả quản trị: a. Chiến lược tăng trưởng tập trung a. Kiểm soát chặt chẽ b. Chiến lược đa dạng hoá tập trung b. Lãnh đạo theo phong cách tự do c. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp c. Mục tiêu thách thức và cụ thể d. Chiến lược chi phí thấp d. Mục tiêu đưa từ trên xuống e. Chiến lược khác biệt hoá e. Đánh giá theo thái độ làm việc 115. Trong dây chuyền giá trị, hoạt động nào 108. Theo Porter, yếu tố quyết định đến tỷ suất dưới đây thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ: a. Mua nguyên vật liệu lợi nhuận bình quân của ngành là: a. Vị thế của doanh nghiệp trong ngành b. Dịch vụ sau bán hàng b. Sức ép của các nhà cung cấp c. Phân phối sản phẩm c. Cấu trúc của ngành d. Nghiên cứu và phát triển công nghệ d. Đe doạ của các đối thủ cạnh tranh sản xuất trong ngành e. Tổ chức sản xuất e. Chuỗi giá trị 116. Trong dây chuyền giá trị, hoạt động nào 109. Yếu tố nào dưới đây giúp cho doanh nghiệp dưới đây thuộc nhóm hoạt động chính a. Dịch vụ sau bán hàng đạt được tỷ suất lợi nhuận cao hơn bất kể lợi b. Quản lý tài chính nhuận bình quân của ngành là bao nhiêu: a. Cấu trúc cạnh tranh của ngành c. Quản lý nhân sự b. Cường độ cạnh tranh trong ngành d. Hoạt động mua sắm c. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp e. Hoạt động nghiên cứu và phát triển d. Đặc tính kinh tế kỹ thuật của ngành sản phẩm e. Rào cản nhập ngành 117. Trong hoạt động quản trị, việc phân nhóm 110. Theo Porter, lợi thế cạnh tranh của doanh các hoạt động hay công việc của doanh nghiệp bắt nguồn từ: nghiệp thuộc về chức năng: a. Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ a. Hoạch định b. Chi phí tạo ra sản phẩm/dịch vụ b. Ra quyết định c. Sự khác biệt hoá của sản phẩm dịch c. Tổ chức vụ d. Lãnh đạo d. Cấu trúc ngành và vị thế của doanh e. Kiểm soát nghiệp 118. Công việc nào dưới đây không thuộc về e. Cách thức tổ chức và điều hành các chức năng tổ chức hoạt động của doanh nghiệp a. Phân chia nhiệm vụ chung của doanh nghiệp thành các công việc cụ thể 111. Các yếu tố đưới đây giúp cho doanh nghiệp b. Nhóm các công việc cụ thể thành các đạt được lơi thế về chi phí TRỪ: a. Lợi thế quy mô đơn vị hoạt động b. Khả năng thoả mãn khách hàng tốt c. Xây dựng hệ thống tiền lương hơn khuyến khích c. Hệ thống kiểm soát chặt chẽ d. Xác lập quyền hạn cho các đơn vị và d. Đầu tư dài hạn và khả năng tiếp cận các vị trí công việc vốn e. Tuyển dụng 9
  10. b. Phân chia bộ phận theo khu vực địa 119. Từ sơ đồ tổ chức của một công ty, chúng ta lý có thể đọc được những thông tin dưới đây c. Phân chia bộ phận theo sản trừ: a. Việc phân chia công việc phẩm/dịch vụ b. Bản chất công việc được thực hiện d. Phân chia bộ phận theo khách hàng như thế nào trong mỗi bộ phận e. Cơ cấu tổ chức theo kiểu ma trận c. Khả năng và kinh nghiệm của các 125. Nếu thị trường của doanh nghiệp có sự quản trị viên khác biệt lớn về văn hoá, tập quán tiêu dùng, d. Quan hệ báo cáo (thông tin và quyền chính sách thương mại… kiểu phân chia bộp hạn) hận phù hợp nhất là: e. Các cấp quản trị trong doanh nghiệp a. Phân chia bộ phận theo chức năng b. Phân chia bộ phận theo khu vực địa 120. Yếu tố nào dưới đây không làm tăng phạm lý vi quản trị (quản lý): a. Các công việc không được tiêu chuẩn c. Phân chia bộ phận theo sản hóa phẩm/dịch vụ b. Công việc thường lệ d. Phân chia bộ phận theo khách hàng c. Nhân viên cấp dưới được đào tạo tốt e. Cơ cấu tổ chức theo kiểu ma trận d. Người giám sát có năng lực 126. Mức độ tập trung quyền lực cao thường e. Nhân viên thích làm việc độc lập để gặp trong kiểu phân chia bộ phận nào dưới giảm sự giám sát chặt chẽ. đây: a. Phân chia bộ phận theo chức năng 121. Yếu tố nào dưới đây không phải là kết quả b. Phân chia bộ phận theo khu vực địa của sự uỷ quyền: a. Nhà quản trị có thời gian để theo đuổi lý những công việc quan trọng c. Phân chia bộ phận theo sản b. Cấp dưới được thực hiện những công phẩm/dịch vụ việc quan trọng d. Phân chia bộ phận theo khách hàng c. Cơ hội để nhân viên thể hiện khả e. Cơ cấu tổ chức theo kiểu ma trận năng 127. Kiểu cơ cấu tổ chức nào dưới đây không d. Nhà quản trị không còn vai trò gì đối phải là môi trường tốt để phát triển các nhà với công việc của cấp dưới quản lý chung (cấp cao): e. Công việc của doanh nghiệp được a. Phân chia bộ phận theo chức năng thực hiện với hiệu suất cao hơn b. Phân chia bộ phận theo khu vực địa lý 122. Yếu tố nào dưới đây không nằm trong quá c. Phân chia bộ phận theo sản trình uỷ quyền: a. Nhà quản trị xác định mục tiêu phẩm/dịch vụ b. Nhà quản trị xác định cách thức thực d. Phân chia bộ phận theo khách hàng hiện công việc e. Cơ cấu tổ chức theo kiểu ma trận c. Nhà quản trị lựa chọn những nhân 128. Doanh nghiệp sẽ khó sử dụng một chính viên có đủ năng lực sách thống nhất (sản phẩm, nhân sự) trong d. Nhân viên được trao quyền hạn, các toàn bộ doanh nghiệp nếu sử dụng: nguồn lực cần thiết a. Phân chia bộ phận theo chức năng e. Nhân viên và nhà quản trị duy trì liên b. Phân chia bộ phận theo khu vực địa lạc với nhau. lý c. Phân chia bộ phận theo sản 123. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh phẩm/dịch vụ doanh đơn ngành, kiểu phân chia bộ phận d. Phân chia bộ phận theo khách hàng phù hợp nhất là: a. Phân chia bộ phận theo chức năng e. Cơ cấu tổ chức theo kiểu ma trận b. Phân chia bộ phận theo khu vực địa 129. Trách nhiệm lợi nhuận của các bộ phận sẽ lý trở nên rõ ràng hơn trong kiểu tổ chức c. Phân chia bộ phận theo sản doanh nghiệp: phẩm/dịch vụ a. Phân chia bộ phận theo chức năng d. Phân chia bộ phận theo khách hàng b. Phân chia bộ phận theo khu vực địa e. Cơ cấu tổ chức theo kiểu ma trận lý c. Phân chia bộ phận theo sản 124. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong phẩm/dịch vụ những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và d. Phân chia bộ phận theo khách hàng muốn sử dụng ít cấp quản trị, kiểu phân chia e. Cơ cấu tổ chức theo kiểu ma trận bộ phận phù hợp nhất là: a. Phân chia bộ phận theo chức năng 130. Hạn chế cơ bản của kiểu tổ chức được phân chia theo chức năng là: 10
  11. a. Tăng chi phí do việc sử dụng nhiều a. Cấp dưới chủ động hơn trong công nhân viên chức năng việc b. Các nhà quản trị chức năng có tầm b. Nhà quản trị cấp cao có nhiều thời nhìn hẹp gian hơn c. Xu hướng chú trọng đến lợi nhuận c. Phát triển năng lực của các nhà quản ngắn hạn trị cấp dưới d. Doanh nghiệp cần nhiều nhà quản trị d. Phát triển năng lực nhân viên được trung gian uỷ quyền e. Khó khăn trong việc tăng cường kiểm 136. Nhà quản trị cần phải uỷ quyền cho cấp soát hoạt động của doanh nghiệp dưới trong trường hợp: a. Môi trường ổn định 131. Khi kinh doanh nhiều sản phẩm khác b. Cấp dưới không muốn tham gia vào nhau, doanh nghiệp có thể giảm bớt số lượng việc ra quyết định cấp quản trị viên trung gian và tăng hiệu c. Các quyết định chiến lược quả tổ chức nếu họ áp dụng: a. Phân chia bộ phận theo chức năng d. Văn hoá doanh nghiệp mở, coi trọng b. Phân chia bộ phận theo khu vực địa dân chủ lý e. Hiệu quả triển khai các chiến lược c. Phân chia bộ phận theo sản không phụ thuộc vào sự linh hoạt khi phẩm/dịch vụ ra quyết định d. Phân chia bộ phận theo khách hàng 137. Nhà quản trị không uỷ quyền trong trường e. Cơ cấu tổ chức theo kiểu ma trận hợp: a. Môi trường biến động nhanh 132. Doanh nghiệp sẽ không phát huy được b. Cấp dưới có năng lực và kinh nghiệm những ưu điểm của kiểu cơ cấu tổ chức theo c. Cấp dưới có muốn tiếng nói trong chức năng khi: a. Doanh nghiệp đa dạng hoá ngành việc ra quyết định kinh doanh d. Các quyết định ít quan trọng b. Doanh nghiệp kinh doanh trên nhiều e. Doanh nghiệp đang khủng hoảng thị trường khác nhau. 138. Mức độ chuyên nôn hoá cao thể hiện trong c. Lượng khách gia tăng kiểu cơ cấu tổ chức nào: d. Mức độ cạnh tranh gia tăng a. Phân chia bộ phận theo chức năng e. Doanh nghiệp đa dạng hoá ngành b. Phân chia bộ phận theo sản phẩm kinh doanh hoặc thị trường có sự c. Phân chia bộ phận theo khách hàng khác biệt. d. Phân chia bộ phận theo khu vực địa lý 133. Căn cứ vào Thuyết chấp nhận quyền hạn, e. Phân chia bộ phận theo kiểu ma trận một nhà quản trị khi đưa ra mệnh lệnh phái đáp ứng các yêu cầu sau đây, TRỪ: 139. Cơ cấu tổ chức nào dưới đây đòi hỏi tất cả a. Cấp dưới hiểu mệnh lệnh các nhân viên phải có kỹ năng chuyên môn b. Cấp dưới nhận thấy mệnh lệnh phù cao: hợp với mục đích của tổ chức a. Phân chia bộ phận theo chức năng c. Mệnh lệnh không trái với niềm tin cá b. Phân chia bộ phận theo sản phẩm nhân c. Phân chia bộ phận theo khách hàng d. Mệnh lệnh đó gắn với quyền hạn d. Phân chia bộ phận theo khu vực địa đương nhiên lý e. Cấp dưới có khả năng thực hiện công e. Phân chia bộ phận theo kiểu ma trận việc như chỉ dẫn 134. Căn cứ vào Thuyết chấp nhận quyền hạn, 140. Doanh nghiệp sử dụng cơ cấu tổ chức theo một nhà quản trị khi đưa ra mệnh lệnh phái kiểu hữu cơ sẽ hiệu quả hơn trong trường đáp ứng các yêu cầu sau đây, TRỪ: hợp: a. Mệnh lệnh đó nằm trong giới hạn uỷ a. Môi trường ổn định quyền b. Quy mô lớn b. Cấp dưới hiểu mệnh lệnh c. Công nghệ sản xuất đơn chiếc c. Cấp dưới nhận thấy mệnh lệnh phù d. Chiến lược chi phí thấp hợp với mục đích của tổ chức e. Phân chia bộ phận theo khách hàng d. Mệnh lệnh không trái với niềm tin cá 141. Doanh nghiệp sử dụng cơ cấu tổ chức theo nhân kiểu cơ khí sẽ hiệu quả hơn trong trường e. Cấp dưới có khả năng thực hiện công hợp việc như chỉ dẫn a. Môi trường biến động nhanh b. Quy mô nhỏ 135. Kết quả uỷ quyền là: c. Chiến lược chi phí thấp 11
  12. d. Công nghệ sản xuất đơn chiếc d. cả a và b đều đúng e. Công nghệ sản xuất liên tục e. cả a và c đều đúng 142. Trong công nghệ sản xuất đơn chiếc, cơ cấu 149. Việc sử dụng các tổ đội nhằm các mục tổ chức của doanh nghiệp sẽ có các đặc điểm đích dưới đây TRỪ: a. Tạo tinh thần đồng đội dưới đây TRỪ: a. Nhiệm vụ linh hoạt b. Nhà quản trị có thời gian tập trung b. Mức độ chính thức hoá thấp vào các vấn đề chiến lược c. Quyền hạn ra quyết định được chia sẻ c. Tăng tốc độ ra quyết định d. Quan hệ hợp tác theo hàng ngang d. Bớt đi trách nhiệm giám sát của nhà e. Hệ thống báo cáo liên tục, chi tiết quản trị e. Nâng cao thành tích 143. Trong công nghệ sản xuất hàng loạt, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sẽ có đặc điểm 150. Một nhóm làm việc có hiệu quả sẽ có các dưới đây: đặc điểm dưới đây trừ: a. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, trách nhiệm a. Các mục tiêu rõ ràng rõ ràng b. Các kỹ năng liên quan và bổ xung b. Mức độ chính thức hoá thấp c. Kỹ năng đàm phán tốt c. Quyền hạn ra quyết định được chia sẻ d. Lãnh đạo phù hợp d. Phối hợp chặt chẽ giữa các chức năng e. Các thành viên không có sự khác biệt e. Định hướng sáng tạo 151. Quá trình ảnh hưởng đến người khác để 144. Cơ cấu tổ chức theo kiểu cơ giới sẽ đạt đạt được mục tiêu của tổ chức được gọi là hiệu quả cao nhất trong trường hợp doanh chức năng a. Hoạch định nghiệp sử dụng a. Công nghệ sản xuất hàng loạt, mức b. Ra quyết định độ khác biệt sản phẩm thấp c. Tổ chức b. Công nghệ sản xuất đơn chiếc, sản d. Lãnh đạo phẩm chuyên môn hoá e. Kiểm soát c. Công nghệ sản xuất liên tục 152. Công việc nào dưới đây không thuộc về d. Công nghệ sản xuất linh hoạt, theo chức năng lãnh đạo: yêu cầu khách hàng a. Thiết lập và truyền đạt tầm nhìn cho e. Công nghệ sản xuất mà doanh nghiệp tổ chức sử dụng b. Chỉ dẫn và hỗ trợ cho nhân viên trong công việc 145. Mục đích và cấu trúc lãnh đạo của nhóm c. Giám sát quá trình thực hiện công được hình thành trong giai đoạn: a. Hình thành việc b. Sóng gió d. Động viên nhân viên cấp dưới c. Hình thành chuẩn mực e. Giải quyết các xung đột trong tổ chức d. Triển khai 153. Nguồn quyền lực nào dưới đây không gắn e. Giải tán với cá nhân nhà quản trị a. Quyền lực vị trí 146. Chức năng của nhóm được hình thành b. Quyền lực cá nhân đầy đủ trong giai đoạn phát triển nào của c. Quyền lực chuyên môn nhóm: a. Hình thành d. Quyền lực khen thưởng b. Sóng gió e. Quyền lực trừng phạt c. Hình thành chuẩn mực 154. Theo thuyết nhu cầu, các nhu cầu chưa d. Triển khai được thoả mãn sẽ có tác dụng động viên cho e. Giải tán đến khi: a. Động cơ thấp 147. Mối quan hệ và sự gắn kết chặt chẽ giứa b. Nhà quản trị phát hiện ra các thành viên trong nhóm được hình thành c. Chúng ta không còn năng lượng trong giai đoạn: a. Hình thành d. Chúng bị lãng quên b. Sóng gió e. Chúng được thoả mãn c. Hình thành chuẩn mực 155. Nhân viên được coi là có động cơ làm việc d. Triển khai tốt nếu họ: e. Giải tán a. Làm việc tích cực (nỗ lực cao) b. Duy trì nỗ lực làm việc lâu dài 148. Nhóm liên chức năng phát triển sản phẩm c. Định hướng vào thực hiện các mục mới thuộc loại nhóm được gọi theo: a. Mục đích tiêu quan trọng b. Thành viên d. cả (a) và (b) c. Cấu trúc e. cả (a), (b) và (c) 12
  13. c. Mức độ hấp dẫn của phần thưởng 156. Mong muốn có những ảnh hưởng đối với d. Sự công bằng đồng nghiệp hoặc người khác thuộc nhóm e. cả (a) (b) và (c) nhu cầu nào dưới đây: a. Nhu cầu vật chất 163. Trong mô hình tổng hợp về động cơ của b. Nhu cầu quan hệ Porter và Lawler, các tác giả đã bổ xung yếu c. Nhu cầu xã hội tố nào dưới đây vào mô hình trong thuyết kỳ d. Nhu cầu tôn trọng vọng: e. Nhu cầu tự khẳng định a. Nỗ lực cá nhân b. Khả năng thực hiện nhiệm vụ cụ thể 157. Đóng góp quan trọng nhất của thuyết hệ c. Thành tích thống nhu cầu của Maslow đối với quản trị d. Phần thưởng là nó đã chỉ ra tầm quan trọng của việc: a. thoả mãn nhu cầu để động viên nhân e. Mục tiêu của tổ chức viên 164. Trong mô hình tổng hợp về động cơ của b. tạo cơ hội cho nhân viên được tự Porter và Lawler, các tác giả đã bổ xung yếu khẳng định tố nào dưới đây vào mô hình trong thuyết c. phát hiện ra nhu cầu kỳ vọng: d. tạo cơ hội giao tiếp cho nhân viên a. Nỗ lực cá nhân e. gây khó khăn cho những nhu cầu để b. Thành tích động viên nhân viên c. Phần thưởng d. Nhận thức về sự công bằng 158. "Nhu cầu thoả mãn theo cấp bậc" là ý e. Mục tiêu của tổ chức tưởng của: a. Maslow 165. Trong mô hình Năm đặc điểm công việc b. Herberg (JCM), yếu tố nào có thể làm cho người thực c. Vroom hiện có trách nhiệm cao hơn với công việc: d. Clayton a. Đa kỹ năng e. Mô hình tổng quát về thoả mãn nhu b. Thống nhất nhiệm vụ cầu c. ý nghĩa công việc d. Mức độ tự chủ 159. Nhân tố động viên trong thuyết Hai nhân e. Thông tin phản hồi tố tương ứng với nhóm nhu cầu nào trong Lý thuyết của Maslow: 166. Chiến lược nào dưới đây làm tăng mức độ a. Nhu cầu vật chất và nhu cầu an toàn kiểm soát của người thực hiện đối với công b. Nhu cầu tôn trọng việc: c. Nhu cầu tự khẳng định a. Chiến lược mở rộng phạm vi công d. Nhu cầu xã hội, tôn trọng và tự khẳng việc định b. Chiến lược làm giàu (tăng chiều sâu) e. Nhu cầu tôn trọng và nhu cầu tự công việc khẳng định c. Chiến lược trả lương theo thành tích d. Chiến lược giờ làm việc linh hoạt 160. Theo Herzberg, yếu tố nào dưới đây được e. Chương trình sở hữu cổ phần cho xem xét để ngăn chặn sự bất mãn của nhân nhân viên viên: a. Sự giám sát 167. Chiến lược nào dưới đây làm tăng mức độ b. Thành tựu thách thức của công việc đối với người thực c. Được công nhận hiện: d. Công việc a. Chiến lược mở rộng phạm vi công e. Trách nhiệm việc b. Chiến lược làm giàu (tăng chiều sâu) 161. Theo Herzberg, yếu tố nào dưới đây được công việc xem xét để làm tăng sự thoả mãn trong công c. Chiến lược trả lương theo thành tích việc a. Chính sách của doanh nghiệp d. Chiến lược giờ làm việc linh hoạt b. Trách nhiệm e. Chương trình sở hữu cổ phần cho c. Tiền lương theo vị trí nhân viên d. Quan hệ với đồng nghiệp 168. Chiến lược nào dưới đây KHÔNG phải là e. Sự giám sát của nhà quản trị chiến lược thiết kế công việc để làm tăng 162. Theo Thuyết Kỳ vọng, động cơ của nhân mức độ thoả mãn công việc: a. Mở rộng phạm vi công việc viên phụ thuộc vào: a. Kỳ vọng là nỗ lực của họ sẽ dẫn đến b. Tạo ra những đơn vị công việc trong thành tích cao đó các nhiệm vụ liên quan với nhau b. nhân viên cho rằng thành tích tốt sẽ c. Thiết lập quan hệ khách hàng được tưởng thưởng d. Mở kênh thông tin phản hồi 13
  14. e. Gắn tiền thưởng với thành tích b. Quyền hạn của nhà quản trị được sử dụng tối đa 169. Người lãnh đạo có phẩm chất biết mình c. Giao nhiệm vụ theo kiểu ra lệnh và thường có biểu hiện a. Có nỗ lực rất cao trong công việc chờ đợi sự phục tùng b. Tự tin d. Cấp dưới được phép đưa ra một số c. Tự kiểm soát được tình cảm quyết định d. theo đuổi mục tiêu với nghị lực và sự e. Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện bền bỉ. các quyết định. e. Lạc quan kể cả khi gặp khó khăn 175. Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG thuộc về 170. Người lãnh đạo với động cơ mạnh thường phong cách lãnh đạo dân chủ: a. Tham khảo ý kiến của cấp dưới khi ra có biểu hiện a. Lạc quan, ngay cả khi phải đối đầu quyết định với thất bại b. Khuyến khích cấp dưới tự xác định b. Có khả năng thuyết phục mục tiêu và biện pháp thực hiện. c. tạo ra một môi trường làm việc tin c. Cho phép tập thể cấp dưới toàn quyền cậy và trung thực ra quyết định d. không "nhắm mắt làm liều" d. Mức độ thoả mãn của nhân viên cao e. Dễ thích ứng với sự thay đổi nhất. e. Cho phép cấp dưới tham gia vào quá 171. trình ra quyết định Người lãnh đạo có khả năng tự chủ cao thường có biểu hiện 176. Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong a. Tự đánh giá bản thân một cách trung cách lãnh đạo định hướng sản xuất có các thực biểu hiện dưới đây TRỪ: b. Có khả năng thuyết phục a. Xác định rõ các nhiệm vụ thực hiện c. tạo ra một môi trường làm việc tin b. Chú trọng đến sự hoàn thành nhiệm cậy và trung thực vụ của nhóm d. theo đuổi mục tiêu với nghị lực và sự c. Giám sát chặt chẽ công việc của cấp bền bỉ. dưới. e. Giỏi thu hút, duy trì và phát triển tài d. Giao trách nhiệm tối đa năng cho tổ chức. e. Coi nhân viên là phương tiện để đạt đến mục tiêu 172. Phong cách lãnh đạo nào dưới đây thể hiện mức độ sử dụng quyền hạn cao nhất của 177. Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong nhà lãnh đạo: cách lãnh đạo định hướng nhân viên có các a. Nhà quản trị nêu quyết định và thăm biểu hiện dưới đây TRỪ: dò thái độ cấp dưới a. Đạt được nhiệm vụ của nhóm với nỗ b. Nhà quản trị ra quyết định và thông lực cao nhất báo b. Xây dựng nhóm trong đó tất cả các c. Nhà quản trị nêu vấn đề, tiếp nhận đề thành viên tin tưởng lẫn nhau, xuất c. Quan tâm đến lợi ích của cấp dưới d. Nhà quản trị xác lập giới hạn, yêu cầu d. Quan tâm chủ yếu đến nhiệm vụ của nhóm ra quyết định nhóm e. Nhà quản trị cho phép cấp dưới hành e. Năng suất của nhóm cao động trong giới hạn 173. Phong cách lãnh đạo nào dưới đây thể 178. Theo Hersey và Blanchard, việc xác định hiện mức độ tự chủ cao nhất của cấp dưới: vai trò và nói cho nhân viên biết phải làm gì, a. Nhà quản trị nêu quyết định và thăm làm như thế nào… là phong cách lãnh đạo: dò thái độ cấp dưới a. Chỉ đạo b. Nhà quản trị ra quyết định và thông b. Tham vấn báo c. "Bán" c. Nhà quản trị nêu vấn đề, tiếp nhận đề d. Uỷ quyền xuất e. Hỗ trợ d. Nhà quản trị xác lập giới hạn, yêu cầu 179. Theo Hersey và Blanchard, việc cho phép nhóm ra quyết định cấp dưới tham gia vào quá trình ra quyết e. Nhà quản trị cho phép cấp dưới hành định là phong cách lãnh đạo: động trong giới hạn a. Chỉ đạo b. Tham vấn 174. Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG thuộc về c. "Bán" phong cách lãnh đạo chuyên quyền: a. Ra quyêt định đơn phương d. Uỷ quyền e. Hỗ trợ 14
  15. 180. Theo Hersey và Blanchard, nhà lãnh đạo 185. Theo thuyết đường lối - mục tiêu, phong sẽ sử dụng phong cách uỷ quyền khi nhân cách lánh đạo hỗ trợ sẽ làm tăng sự thoả viên: mãn của nhân viên khi: a. không có kỹ năng và không có động a. Cấu trúc nhiệm vụ rõ ràng cơ thực hiện công việc b. Cấp dưới có kinh nghiệm và năng lực b. không có kỹ năng và sẵn sàng thực c. Hệ thống quyền hạn chính thức rõ hiện công việc ràng c. có kỹ năng và sẵn sàng thực hiện d. Quan hệ trong nhóm tốt công việc e. Nhân viên có khả năng tự chủ cao d. có kỹ năng và thiếu động cơ thực 186. Theo thuyết đường lối - mục tiêu, phong hiện công việc cách lánh đạo tham vấn sẽ làm tăng sự thoả e. Nỗ lực thực hiện công việc cao mãn của nhân viên khi: a. Cấu trúc nhiệm vụ rõ ràng 181. Theo Hersey và Blanchard, nhà lãnh đạo b. Cấp dưới có kinh nghiệm và năng lực sẽ sử dụng phong cách chỉ đạo khi nhân c. Hệ thống quyền hạn chính thức rõ viên: a. không có kỹ năng và không có động ràng cơ thực hiện công việc d. Quan hệ trong nhóm tốt b. không có kỹ năng và sẵn sàng thực e. Nhân viên có khả năng tự chủ cao hiện công việc 187. Theo thuyết đường lối - mục tiêu, phong c. có kỹ năng và sẵn sàng thực hiện cách lánh đạo định hướng thành tựu sẽ làm công việc cho nhân viên kỳ vọng vào việc nỗ lực cao sẽ d. có kỹ năng và thiếu động cơ thực dẫn đến kết quả cao hơn khi: hiện công việc a. Cấu trúc nhiệm vụ không rõ ràng e. Nỗ lực thực hiện công việc cao b. Cấp dưới có kinh nghiệm và năng lực c. Hệ thống quyền hạn chính thức rõ 182. Theo Hersey và Blanchard, nhà lãnh đạo ràng sẽ sử dụng phong cách tham gia khi nhân d. Quan hệ trong nhóm tốt viên: a. không có kỹ năng và không có động e. Nhân viên có khả năng tự chủ cao cơ thực hiện công việc b. không có kỹ năng và sẵn sàng thực 188. Khả năng nhận thức về các giá trị và mục hiện công việc tiêu của mỗi người thuộc về phẩm chất/kỹ c. có kỹ năng và sẵn sàng thực hiện năng: công việc a. Khả năng đồng cảm d. có kỹ năng và thiếu động cơ thực b. Biết mình hiện công việc c. Kỹ năng xã hội e. Nỗ lực thực hiện công việc cao d. Kỹ năng nhân sự e. Định hướng thành tựu 183. Theo Hersey và Blanchard, nhà lãnh đạo sẽ sử dụng phong cách "BÁN" khi nhân 189. Nhà lãnh đạo tao ra môi trường tin cậy và viên: trung thực là nhờ vào: a. không có kỹ năng và không có động a. Khả năng đồng cảm cơ thực hiện công việc b. Khả năng tự chủ b. không có kỹ năng và sẵn sàng thực c. Khả năng biết mình hiện công việc d. Kỹ năng xã hội c. có kỹ năng và sẵn sàng thực hiện e. Động cơ mạnh mẽ công việc 190. Sự lạc quan của người lãnh đạo xuất phát d. có kỹ năng và thiếu động cơ thực từ: hiện công việc a. Khả năng đồng cảm e. Nỗ lực thực hiện công việc cao b. Khả năng tự chủ c. Khả năng biết mình 184. Theo thuyết đường lối - mục tiêu, phong d. Kỹ năng xã hội cách lánh đạo chi phối sẽ làm tăng sự thoả e. Động cơ mạnh mẽ mãn của nhân viên khi: a. Cấu trúc nhiệm vụ không rõ ràng 191. Kỹ năng nào dưới đây là yếu tố tổng hợp b. Cấp dưới có kinh nghiệm và năng lực của các kỹ năng còn lại: c. Hệ thống quyền hạn chính thức rõ a. Khả năng đồng cảm ràng b. Khả năng tự chủ d. Quan hệ trong nhóm tốt c. Khả năng biết mình e. Nhân viên có khả năng tự chủ cao d. Kỹ năng xã hội e. Động cơ mạnh mẽ 15
  16. 192. Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới 198. Dưới đây là những công cụ/biện pháp được đây thuộc về hoạt động hoạch định: sử dụng kết hợp để động viên nhân viên a. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục TRỪ: tiêu a. Các phần thưởng phù hợp với cá b. Xác định rõ quyền hạn của nhóm nhân c. Xác định cấu trúc nhóm: chỉ định b. Kết nối các phần thưởng với kết quả hay các thành viên tự thiết kế công việc d. Đánh giá thành tích của nhóm c. Đảm bảo sự công bằng của hệ thống e. Sử dụng hệ thống đãi ngộ bằng cách d. Sử dụng tiền chia lợi nhuận e. Tạo động cơ hiệu quả 193. Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới 199. Dưới đây là những công cụ/biện pháp được đây thuộc về hoạt động tổ chức: sử dụng kết hợp để động viên nhân viên a. Xác định mục tiêu TRỪ: b. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục a. Sử dụng mục tiêu thách thức tiêu b. Chú trọng đến khía cạnh kỹ thuật của c. Xác định rõ quyền hạn của nhóm công việc d. Đánh giá thành tích của nhóm c. Đảm bảo rằng các mục tiêu được e. Sử dụng hệ thống đãi ngộ bằng cách nhận thức là có thể đạt được chia lợi nhuận d. Kết nối các phần thưởng với kết quả công việc 194. Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới e. Đảm bảo sự công bằng của hệ thống đây thuộc về hoạt động lãnh đạo: a. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục 200. Biện pháp nào dưới đây không được sử tiêu dụng để động viên nhân viên: b. Xác định rõ quyền hạn của nhóm a. Thừa nhận sự khác biệt cá nhân c. Xác định cấu trúc nhóm: chỉ định b. Sử dụng đúng người đúng việc hay các thành viên tự thiết kế c. Sử dụng mục tiêu khó d. Giải quyết xung đột thế nào d. Nới lỏng sự giám sát e. Sử dụng hệ thống đãi ngộ: chia lợi e. Sử dụng tiền nhuận (gainsharing) 201. Biểu hiện nào dưới đây không phải là đặc 195. Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới điểm của một nhóm hiệu quả: a. Các mục tiêu rõ ràng đây thuộc về hoạt động kiểm soát: a. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục b. Quan hệ giữa các thành viên dựa trên tiêu tình cảm tốt b. Xác định rõ quyền hạn của nhóm c. Các thành viên có kỹ năng giao tiếp c. Xác định cấu trúc nhóm: chỉ định tốt hay các thành viên tự thiết kế d. Các thành viên có kỹ năng đàm phán d. Giải quyết xung đột thế nào tốt e. Đánh giá thành tích của nhóm e. Hỗ trợ bên trong và bên ngoài 196. Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới 202. Biểu hiện nào dưới đây không phải là đặc đây thuộc về hoạt động kiểm soát: điểm của một nhóm hiệu quả: a. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục a. Mỗi thành viên có mục tiêu riêng và tiêu rõ ràng b. Xác định rõ quyền hạn của nhóm b. Các kỹ năng liên quan c. Xác định cấu trúc nhóm: chỉ định c. Tin tưởng lẫn nhau hay các thành viên tự thiết kế d. Cam kết thống nhất d. Giải quyết xung đột thế nào e. Lãnh đạo phù hợp e. Sử dụng hệ thống đãi ngộ: chia lợi 203. "Khi một nhu cầu được thoả mãn nó không nhuận (gainsharing) còn là động cơ thúc đẩy" là quan điểm của: a. Maslow 197. Dưới đây là những công cụ/biện pháp được b. Herberg sử dụng kết hợp để động viên nhân viên c. Vroom TRỪ: a. Thừa nhận sự khác biệt cá nhân d. Clayton b. Sử dụng đúng người đúng việc e. Thuyết tổng quát về sự thoả mãn nhu c. Sử dụng mục tiêu thách thức cầu d. Chú trọng đến khía cạnh kỹ thuật của 204. Theo Herberg, yếu tố làm dưới đây có tác công việc dụng ngăn chặn sự bất mãn của nhân viên: e. Đảm bảo rằng các mục tiêu được a. Được công nhận, nhận thức là có thể đạt được b. Bản thân công việc, c. Trách nhiệm, 16
  17. d. Tiến bộ e. Xác định rõ các nhiệm vụ thực hiện e. An toàn 211. Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong 205. Theo Herberg, yếu tố nào dưới đây làm cách lãnh đạo định hướng sản xuất có các tăng sự thoả mãn công việc của nhân viên: biểu hiện: a. Chính sách của công ty a. Xây dựng nhóm trong đó tất cả các b. Bản thân công việc, thành viên tin tưởng lẫn nhau, c. Tiền lương b. Quan tâm đến lợi ích của cấp dưới d. Quan hệ với đồng nghiệp c. Quan tâm chủ yếu đến sự hoàn thành e. Địa vị nhiệm vụ của nhóm d. Tin tưởng cấp dưới và trao quyền tự 206. Đặc điểm nào dưới đây thuộc về phong chủ rộng rãi cách lãnh đạo chuyên quyền: a. Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện e. Đạt được nhiệm vụ của nhóm với nỗ các quyết định. lực cao nhất b. Tham khảo ý kiến của cấp dưới khi ra 212. Trong hệ thống kiểm soát, việc tập trung quyết định vào các hoạt động, sản xuất và sự kiện quan c. Khuyến khích cấp dưới tự xác định trọng của doanh nghiệp là đặc điểm của tiêu mục tiêu và biện pháp thực hiện. chí đánh giá: d. Mức độ thoả mãn của nhân viên cao a. Kịp thời nhất. b. Đa tiêu chí e. Cho phép cấp dưới tham gia vào quá c. Tin cậy và chính xác trình ra quyết định d. Tập trung vào các vấn đề chiến lược e. Nhấn mạnh đến sự ngoại lệ 207. Đặc điểm nào dưới đây thuộc về phong cách lãnh đạo dân chủ: 213. . Trong hệ thống kiểm soat, việc xác định a. Ra quyêt định đơn phương mức kiểm soát tối thiểu để đạt được kết quả b. Quyền hạn của nhà quản trị được sử mong muốn là đặc điểm của tiêu chí: dụng tối đa a. Kinh tế c. Giao nhiệm vụ theo kiểu mệnh lệnh b. Linh hoạt d. Cấp dưới được phép đưa ra một số c. Dễ hiểu quyết định d. Hành động hiệu chỉnh e. Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện e. Tính hợp lý của các tiêu chí các quyết định. 214. Chức năng nào dưới đây sẽ giúp cho nhà 208. Theo thuyết Lưới quản trị, việc tạo điều quản trị thực hiện việc uỷ quyền tốt hơn: a. Hoạch định kiện thuận lợi để tăng hiệu suất công việc và b. Tổ chức tinh thần làm việc của nhân viên là biểu hiện c. Quản trị nhân sự của phong cách: a. Quản trị nghèo nàn d. Lãnh đạo b. Quản trị công việc: e. Kiểm soát c. Quản trị CLB: 215. Trong hoạt động kiểm soát, nhà quản trị sẽ d. Quản trị thoả hiệp phải điều chỉnh tiêu chuẩn khi: e. Quản trị tổ đội a. Tiêu chuẩn không được hoàn thành b. Sai lệch giữa tiêu chuẩn và thực tế 209. Theo thuyết Lưới quản trị, duy trì sự cân không được chấp nhận bằng giữa hiệu suất công việc cần thiết và c. Tiêu chuẩn không hợp lý tinh thần làm việc là biểu hiện của phong d. Đồng thời xảy ra cả ba trường hợp b, cách: a. Quản trị nghèo nàn c và d b. Quản trị công việc: e. Tiêu chuẩn đã được hoàn thành c. Quản trị CLB: 216. Trong hoạt động kiểm soát, nhà quản trị d. Quản trị thoả hiệp sẽ phải điều chỉnh hoạt động khi: e. Quản trị tổ đội a. Tiêu chuẩn không được hoàn thành b. Sai lệch giữa tiêu chuẩn và thực tế 210. Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong không được chấp nhận cách lãnh đạo định hướng nhân viên có các c. Tiêu chuẩn hợp lý biểu hiện: a. Chú trọng đến quan hệ với cấp dưới d. Đồng thời xảy ra cả ba trường hợp b, b. Chú trọng đến khía cạnh kỹ thuật của c và d công việc e. Tiêu chuẩn đã được hoàn thành c. Quan tâm chủ yếu đến sự hoàn thành 217. Trong hoạt động kiểm soát, phương pháp nhiệm vụ của nhóm đo lường nào dưới đây cung cấp ít thông tin d. Coi nhân viên là phương tiện để đạt nhất cho nhà quản trị đến mục tiêu a. Quan sát cá nhân 17
  18. b. Báo cáo thống kê c. Báo cáo trực tiếp d. Báo cáo bằng văn bản e. Báo cáo thống kê và báo cáo trực tiếp 218. Trong hoạt động kiểm soát, phương pháp nào dưới đây hiệu quả nhất nếu sử dụng theo mẫu: a. Quan sát cá nhân b. Báo cáo thống kê c. Báo cáo trực tiếp d. Báo cáo bằng văn bản e. Báo cáo thống kê và báo cáo bằng văn bản 219. Dựa trên chi phí kiểm tra và chi phí khắc phục vấn đề, phương pháp kiểm soát nào có hiệu quả nhất a. Kiểm soát phòng ngừa b. Kiểm soát tại chỗ (quá trình) c. Kiểm soát dựa trên thông tin phản hồi d. Kiểm soát đầu vào e. Kiểm soát kết quả 220. Phương pháp nào dưới đây có cung cấp thông tin phát hiện vấn đề kém thườngchính xác nhất: a. Kiểm soát phòng ngừa b. Kiểm soát tại chỗ (quá trình) c. Kiểm soát dựa trên thông tin phản hồi d. Kiểm soát quá trình e. Kiểm soát kết quả 221. Phương pháp nào dưới đây có chi phí khắc phục vấn đề cao nhất: a. Kiểm soát phòng ngừa b. Kiểm soát tại chỗ (quá trình) c. Kiểm soát dựa trên thông tin phản hồi d. Kiểm soát đầu vào e. Kiểm soát quá trình 222. Tiêu chuẩn nào dưới đây KHÔNG sử dụng để đánh giá hiệu quả của một hệ thống kiểm soát: a. Tính chính xác b. Tính kinh tế c. Tính kịp thời d. Tính khả thi e. Tính dễ hiểu 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2