intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thảo luận Pháp luật đại cương

Chia sẻ: Hoang Duc Tuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

338
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 6:Có cần qui định thêm về chế định ly thân trong Luật Hôn nhân và gia đình không? Tại sao?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thảo luận Pháp luật đại cương

  1. BAI THAO LUẬN MÔN BAI THAO LU ̀ ̉ Pháp luật đại cương Giang viên: Hà Diệu Hằng ̉
  2. Danh sách thành viên nhóm 3­C: Danh s 1.Nguyễn Thị Tươi 2.Nguyễn Hữu Tài 3.Hoàng Đức Tưởng 4.Trần Anh Thái 5.Đỗ Viết Thái 6.Nguyễn Trọng Thái 7.Lê Thị Thơm 8.Nguyễn Thị Thắm 9.Trần Quyết Thắng 10.Nguyễn Chí Thanh 11.Dương Yến Thanh 12.Nguyễn Việt Thanh 13.Nguyễn Đức Thường 14.Lê Văn Thưởng 15.Ngô Văn Thể 16.Nguyễn Chí Thức
  3. I.Câu hỏi lí thuyết I.C • Câu 6:Có cần qui định thêm về chế định ly  thân trong Luật Hôn nhân và gia đình  không? Tại sao? 
  4. Luật hôn nhân và  gia đình nên bổ sung chế định ly  Lu thân. • Ly thân, hiểu đơn giản là sự sống riêng giữa vợ và  chồng, như là không ăn chung, ở chung, không sinh  hoạt vợ chồng. Mục đích của ly thân, theo quy định  của luật pháp các nước là để giảm thiểu những căng  thẳng, xung đột gay gắt giữa vợ và chồng hoặc tránh  những chuyện đáng tiếc có thể xảy ra. Đồng thời để  các bên có thời gian suy ngẫm, ăn năn hối cải, khắc  phục lỗi lầm, sửa đổi tính tình, tha thứ cho nhau... để  vợ chồng đoàn tụ, tiếp tục chung sống. Ly thân không  làm chấm dứt mối quan hệ pháp lý giữa vợ và chồng  nên trong thời gian sống ly thân, các bên vẫn có đầy  đủ các quyền và nghĩa vụ đối với con chung và tài  sản.
  5. • Mặt khác, nếu qua quá trình ly thân mà tình  trạng vợ chồng vẫn trầm trọng, vợ hoặc chồng  vẫn chứng nào tật nấy, không cảm thông, tha  thứ cho nhau, không khắc phục lỗi lầm, không  dung hòa... khi ấy, các bên có thể xin ly hôn. • Như vậy, ly thân là để hướng đến sự đoàn tụ,  chứ không phải để hướng đến ly hôn. Với ý  nghĩa đó, ly thân không phải là bước đệm để ly  hôn. Tuy nhiên, nếu sau một thời gian ly thân  mà các bên vẫn không thể nào đoàn tụ được,  lúc đó ly thân là cơ sở để tòa án xem xét giải  quyết cho ly hôn.
  6. II.Bài tập tình huống II.B Tình huống 5: Bà Tô Ngọc Yến và ông Trần Đức Thanh  kết hôn năm 1967, sinh được 3 người con là chị Trần  Thị Lan, chị Trần Thị Hạnh và anh Trần Minh Quang.  Năm 1990 anh Quang lấy vợ và sinh được hai con là  Trần Minh Đức và Trần Đức Lâm. Năm 2000, ông  Thanh và anh Quang đi thăm người thân ở thành phố  Hồ Chí Minh trên đường trở về thì bị tai nạn giao thông  và cả hai đều qua đời cùng một lúc. Ông Thanh qua  đời và để lại khối di sản thuộc sở hữu cá nhân là  khoản tiền 600 triệu gửi ngân hàng. Trước đó ông đã  viết một bản di chúc trong đó xác định: Chia cho chị  Lan 150 triệu, chị Hạnh 150 triệu, anh Quang 300  triệu. Còn bà Yến không được hưởng di sản. Yêu cầu: Hãy phân định phần di sản cho từng người  thừa kế trong trường hợp trên. 
  7. Trả lời: Tr Theo điều 669 Bộ luật Dân sự năm 2005, qui định về  người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc như sau:  Những người sau đây được hưởng phần di sản bằng  2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di  sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ  không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc  chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó,  trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy  định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có  quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều  643 của Bộ luật này: • 1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; • 2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động
  8. Theo điều 677:Thừa kế thế vị  Theo    Trong trường hợp con của người để lại di sản  chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để  lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà  cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn  sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một  thời điểm với người để lại di sản thì chắt được  hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt  được hưởng nếu còn sống.
  9. • Ðiều 641. Việc thừa kế của những người có  quyền thừa kế di sản của nhau mà chết  cùng thời điểm • Trong trường hợp những người có quyền thừa  kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm  hoặc được coi là chết cùng thời điểm do không  thể xác định được người nào chết trước (sau  đây gọi là chết cùng thời điểm) thì họ không  được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi  người do người thừa kế của người đó hưởng, trừ  trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại Ðiều  677 của Bộ luật này.
  10. • Mặc dù theo di chúc bà Yến không được hưởng di sản  nhưng theo điều 669 BLDS 2005 thì bà Yến thuộc  hàng thừa kế thứ nhất (Là vợ) được hưởng phần di sản  bằng hai phần ba suất một người thừa kế. • Ta có, theo di chúc thi sẽ có 4 người được hưởng tái  sản của ông Thanh.Vậy một suất thừa kế là 600:4 =  150 (triệu) • Vậy bà Yến sẽ được hưởng 2/3 suất của 1 người thừa  kế là 150x2/3=100 triệu • Theo điều 677: thừa kế thế vị, thì ông Quang được  hưởng 300 triệu theo di chúc.Nhưng do ông Quang  chết cùng thời điểm với ông Thanh nên 2 đứa con ông  sẽ được hưởng.ta có 300:2=150 triệu. như vậy đức và  lâm sẽ dược hưởng 150 triệu. • Như vậy lan,hạnh,đức,lâm mỗi người sẽ trích ra 1/6 số  tài sản của mình để chia cho bà Yến. Ta có 150/6=25  triệu
  11. • Tóm lại: Bà Yến được 100 triệu Chị Lan được 125 triệu Chị Hạnh được 125 triệu Đức được 125 triệu Lâm được 125 triệu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2