intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Các vấn đề về rác thải y tế

Chia sẻ: Tran Toan | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:16

381
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Các vấn đề về rác thải y tế tập trung làm rõ những vấn đề về ảnh hưởng của chất thải y tế đến sức khỏe con người; ảnh hưởng của chất thải y tế đến môi trường; phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ rác thải y tế; giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải y tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Các vấn đề về rác thải y tế

  1. BÀI THUYẾT TRÌNH CÁC VẤN ĐỀ VỀ RÁC THẢI Y TẾ
  2. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI Y TẾ ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -- HƯỞNG CỦA RÁC THẢI Y TẾ ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI: I. ẢNH - Tất cả những người tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại (chất độc hại, hóa chất hoặc dược phẩm, vật sắc nhọn,...) là những người có nguy cơ tiềm tàng. Những người có nguy cơ cao bao gồm: + Nhân viên y tế + Người làm dịch vụ hỗ trợ trong CSKCB + Người bệnh và người nhà NB + Người làm việc xử lí chất thải y tế 1.1 Từ chất thải truyền nhiễm và vật sắc nhọn: - Các vsv gây bệnh xâm nhập vào cơ thể qua da, niêm mạc (mắt), đường hô hấp, đường tiêu hóa. - HIV hay viêm gan B, C cũng lây truyền qua con đường rác thải y tế. Những virus này thường lây truyền qua vết tiêm hoặc kim tiêm có chứa máu của người bệnh. Nhân viên y tế, đặc biệt là ĐDV có nguy cơ cao nhất do thường xuyên tiếp xúc với vật sắc nhọn nhiễm máu và dịch của người bệnh. Các nhân viên khác và người quản lí rác thải cũng có nguy cơ đáng kể.
  3. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI Y TẾ ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------- 1.2 -- Từ hóa chất và dược phẩm: - Nhiều  hóa  chất  và  dược  phẩm  sử  dụng  trong  cơ  sở  y  tế  là  chất  nguy  hại  (ví  dụ  chất  gây  độc,  ăn  mòn,  dễ  cháy,  gây  phản  ứng,  gây  sốc,  gây  độc)  nhưng thường ở khối lượng thấp. - Cán bộ y tế có thể mắc các bệnh đường hô hấp,  bệnh  ngoài  da do  tiếp  xúc  với  hóa  chất dạng bay  hơi, dạng phun sương và các dung dịch khác. Tổn  thương thường gặp nhất đó là bỏng. ­  Các  hóa  chất  khử khuẩn  được  sử  dụng  phổ  biến  trong  bệnh  viện  thường  có  tính  ăn  mòn.  Trong  quá  trình  thu  gom,  vận  chuyển  và  lưu  giữ, chất thải nguy hại có thể bị rò  thoát, đổ tràn. Do đó, đã có nhiều vụ  tổn  thương  hoặc  bị  nhiễm  độc  do  vận  chuyển  hóa  chất,  dược  phẩm  trong bệnh viện không đảm bảo
  4. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI Y TẾ ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------- 1.3 -- Từ chất thải gây độc gen: ­ Nhiều thuốc điều trị ung thư là các thuốc gây độc tế bào. Chúng có thể gây kích thích  hay gây tổn thương cục bộ trên da và mắt, cũng có thể gây chóng mặt, buồn nôn, đau đầu  hoặc viêm da. Nhân viên bệnh viện,  đặc biệt là những người chịu trách nhiệm thu gom  chất thải, có thể phơi nhiễm với các thuốc điều trị ung thư qua hít thở hoặc hạt lơ lửng  trong không khí, hấp thu qua da, tiêu hóa qua thực phẩm vô tình nhiễm bẩn với thuốc gây  độc tế bào.  1.4 Từ chất phóng xạ: ­ Cách thức và thời gian tiếp xúc với chất thải phóng xạ quyết định những tác động đối  với sức khỏe, từ đau đầu, chóng mặt, buồn nôn cho đến các vấn đề đột biến gen trong dài  hạn.   ­ Ở Brazil đã chứng minh sự ảnh hưởng của ung thư lên sức khỏe cộng đồng có liên quan  đến rò rỉ chất thải phóng xạ có trong bệnh viện. 1.5 Tính nh ­  Con  ngườại y c m c lo ảng a xã h ại ủnh ững ộ i: cơ  tác  động  nguy  lên sức khỏe, nhạy cảm khi thấy loại chất thải  thuộc  về  giải  phẫu,  các  bộ  phận  của  cơ  thể  người bị cắt bỏ như tứ chi, nhau thai, hài nhi,...  Đồng thời lò đốt vận hành kém hay các bãi đốt  rác  thải  y  tế  lộ  thiên  còn  gây  khó  chịu  cho  người dân.
  5. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI Y TẾ ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -- II. ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI Y TẾ ĐẾN MÔI TRƯỜNG: 2.1 Ảnh hưởng tới môi trường nước: - Nguồn nước có thể bị nhiễm bẩn do các chất độc hại có trong chất thải bệnh viện.  Chúng có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh. Chúng có thể chứa kim loại nặng, phần  lớn là thủy ngân từ nhiệt kế và bạc từ quá trình tráng rửa phim X quang. Một số dược  phẩm nhất định, nếu xả thải mà không xử lý có thể gây nhiễm độc nguồn nước cấp. 2.2 Ảnh hưởng tới môi trường đất: - Tiêu hủy không an toàn chất thải nguy hại như tro lò đốt hay bùn của hệ thống xử  lý nước thải rất có vấn đề khi các chất gây ô nhiễm từ bãi rác có khả năng rò thoát ra,  gây ô nhiễm đất và nguồn nước, và cuối cùng là tác động tới sức khỏe cộng đồng  trong dài hạn.  2.3 Ảnh hưởng tới môi trường không khí: - Nguy cơ ô nhiễm không khí tăng lên khi phần lớn chất thải nguy hại được thiêu đốt  trong điều kiện không lý tưởng. Việc thiêu đốt không đủ nhiệt độ trong khi rác thải  đưa vào quá nhiều sẽ gây ra nhiều khói đen. Việc đốt chất thải y tế đựng trong túi  nilon PVC, cùng với các loại dược phẩm nhất định, có thể tạo ra khí axit, thường là  HCl and SO2.  - Trong quá trình đốt các dẫn xuất halogen (F, Cl,. Br, I..) ở nhiệt độ thấp, thường tạo 
  6. PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN, LƯU TRỮ RÁC THẢI Y TẾ ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -- 1. PHÂN LOẠI: - Khoảng 75 – 90% chất thải bệnh viện là chất thải thông thường, tương tự như rác thải sinh hoạt, không có nhiều nguy cơ. Số còn lại là chất thải rắn nguy hiểm, được chia làm 4 loại: + Chất thải lây nhiễm: Gồm chất thải sắc nhọn và không sắc nhọn, chất thải bệnh phẩm, chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao, chất thải giải phẫu + Chất thải hóa học: Gồm các chất thải thường dùng trong y tế, formaldehyde, hóa chất quang huỳnh, kim loại nặng, chất thải dược phẩm và chất độc với tế bào + Chất thải phóng xạ: Gồm các vật liệu sử dụng xét nghiệm chuẩn đoán: ống kim tiêm, chai lọ đựng phóng xạ + Bình áp suất: Bình O2, CO2, gas và khí thải trong điều trị 2. THU GOM: - Thùng xanh: Rác thải thông thường - Thùng vàng: Chất thải lâm sàng, bên ngoài có biểu tượng nguy hiểm sinh học - Thùng đen: Chất hóa học, chất phóng xạ, chất gây độc tế bào - Hộp cứng vàng: Vật sắc nhọn, bên ngooài có biểu tượng nguy hiểm sinh học
  7. PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN, LƯU TRỮ RÁC THẢI Y TẾ ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -- CHUYỂN: 3. VẬN - Công tác vận chuyển đối với chất thải rắn y tế cần phải được đảm bảo. Vận chuyển không được làm rơi vãi ra ngoài môi trường, không đi qua khu vực có bệnh nhân nằm và hạn chế đi qua những khu vực sạch 4. LƯU TRỮ: - Đối với bệnh viện: Nên xử lí chất thải y tế hằng ngày, đặc biệt là những chất thải nguy hại như máu, dịch tiết người bệnh, vật sắc nhọn hay vật có nguy cơ lây nhiễm cao từ phòng xét nghiệm, chất thải dược phẩm thì thời gian lưu trữ tối đa là 48h - Đối với cơ sở y tế nhỏ (trạm y tế, phòng khám): Các rác thải y tế không được để quá 1 tuần. Chất thải y tế như máu, dịch tiết người bệnh, vật sắc nhọn, chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm, chất thải dược phẩm được lưu trữ không nên để quá 1 tuần. * Đối với chất thải là mô, cơ quan của người hay động vật thí nghiệm phát sinh ở bệnh viện hay cơ sở y tế thì cần phải tiêu hủy ngay bằng cách đốt hoặc chôn.
  8. GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI Y TẾ ­ 3R ----------------------------------------------------------------------------------------------------- --3RVìlàsao gì?phải 3Rthực hiện 3R? là Reduce (giảm thiểu) – Reuse (tái sử dụng) – Recycle (tái chế) Đơn vị: kg/giường/ngày THÀNH PHẦN RÁC THẢI Y TẾ 1 Tiêt kiệm chi phí 2 Có lợi cho môi trường Theo nghiên cứu điều tra của cục KCB – BYT, Viện kiến trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn - BỘ XÂY DỰNG, năm 2009 - 2010 3 Sức khỏe, an toàn cho NVYT, người bệnh và cộng đồng Sự biến động của chất thải y tế nguy hiểm tại các cơ sở y tế các tuyến - Bộ Y Tế, 2010
  9. GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI Y TẾ ­ 3R ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -- 1. REDUCE - GIẢM THIỂU: - Là việc làm giảm lượng rác thải phát sinh thông qua thay đổi lối sống, cách tiêu dùng và cải tiến kĩ thuật. • Mua đủ dùng, tránh lãng phí GIẢI PHÁP • Làm sạch vật lí thay cho hóa học Giảm thải nguồn • Thay thế 1 số thiết bị như nhiệt kế điện tử • Đầu tư công nghệ thông tin • Mua sắm sản phẩm, dịch vụ thân Mua sắm xanh thiện với môi trường • Sử dụng nhựa dễ tái chế như PE, PP, PET. Không dùng PVC • Mua sắm vừa đủ, hsd dài • Dùng sản phẩm cũ trước mới sau, Quản lí dược trong lọ, túi trước phẩm, hóa chất • Giám sát việc quản lí hóa chất nguy hiểm, từ phân phối đến tiêu hủy
  10. GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI Y TẾ ­ 3R ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -- 2. REUSE – TÁI SỬ DỤNG: - Là việc sử dụng lại sản phẩm hay 1 phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hoặc 1 mục đích khác, sử dụng 1 sản phẩm nhiều lần cho đến khi hết tuổi thọ của nó. - Sử dụng vật tư và thiết bị y tế chịu được quá trình khử khuẩn, tiệt trùng REUSE • Chỉ được phép tái sử dụng những chất được Bộ Y Tế cho phép • Tuân thủ những quy định về tiệt trùng, khử khuẩn • Có hồ sơ quản lí chất thải được tái sử dụng tại cơ sở y tế
  11. GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI Y TẾ ­ 3R ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -- 3. RECYCLE – TÁI CHẾ: - Là việc sử dụng chất thải, vật liệu thải để sản xuất ra những vật chất, sản phẩm mới có ích. - Cả nước có khoảng 13 511 cơ sở y tế với số lượng chất thải rắn phát sinh khoảng 450 tấn/ngày. Trong đó, lượng rác thải có khả năng tái chế chiếm trên 25% trong tổng số (Theo Cục quản lí môi trường y tế, năm 2011) - Tái chế để tạo ra sản phẩm mới, đồng thời thu hồi nguyên liệu. Do không được thực hiện tại cơ sở y tế nên cần quản lí chặt chẽ. • Chất thải tái chế chỉ thuộc nhóm chất thải thông thường. Khâu phân loại và quản lí phải thực hiện nghiêm túc • Cần có hồ sơ chuyển giao chất thải tái chế cho đơn vị xử lí • Chỉ được phép chuyển giao các chất thải có trong danh RECYCLE mục được Bộ Y Tế quy định • Cơ sở y tế chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu chuyển chất thải không đúng quy định hoặc bị nhiễm chất thải nguy hiểm cho đơn vị xử lí
  12. AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ  TRONG QUẢN LÍ RTYT ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -- 1. AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG: 1.1 Nguy cơ: 1.2 Biện pháp phòng chống: a/ Kiểm soát nhiễm khuẩn nghề nghiệp: b/ Dự phòng tổn thương do vật sắc nhọn: - Thao tác an toàn với kim khâu, kim tiêm - Thao tác an toàn khi hủy bỏ kim tiêm c/ Biện pháp kĩ thuật công nghệ: - Thay đổi, thiết kế lại vị trí làm việc - Loại bỏ sự tiếp xúc với nguy cơ - Cách li nguồn chất thải - Đầu tư trang thiết bị mới hiện đại - Xây dựng khoa phòng hợp lí (tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn sinh học cấp II) d/ Biện pháp dự phòng nguy cơ: - Phòng ngừa nguy cơ khi vận hành thiết bị xử lí chất thải y tế + Vận hành đúng quy trình + Xây dựng quy trình xử lí sự cố +Thực hiện nghiêm túc nội quy ATLĐ + Thiết bị phải được kiểm tra, bảo trì
  13. AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÍ RTYT ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -- - Phương tiện bảo vệ cá nhân: + Phù hợp + Thuận tiện + Đúng tiêu chuẩn e/ Biện pháp y tế, tổ chức và quản lí lao động: - Khám sức khỏe tuyển dụng và định kì - Theo dõi, khai báo tai nạn lao động - Giám sát môi trường lao động - Tổ chức lao động hợp lí - Chế độ lao động, chính sách tài chính Trang bị cho nhân viên vận chuyển chất thải y tế
  14. AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÍ RTYT ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -- PHÓ VỚI CÁC SỰ CỐ TRONG QUẢN LÍ RTYT: 2. ỨNG 2.1 Sự cố tràn đổ chất thải y tế: a/ Đối với người bị tai nạn: - Chuyển người bệnh ra khỏi khu vực tràn đổ - Ngay lập tức khử nhiễm chỗ người bị tiếp xúc - Cấp cứu và chăm sóc y tế cho cá nhân bị thương b/ Đối với khu vực bị tràn đổ: - Sơ tán người không có nhiệm vụ ra khỏi khu vực tràn đổ và hạn chế lan rộng - Bảo vệ khu vực tràn đổ để ngăn ngừa tiếp xúc - Thu gom chất bị tràn đổ và bị nhiễm bận (đối với vật sắc nhọn không được thu gom bằng tay trần), giẻ lau vệ sinh khu vực tràn đổ được xử lí như chất thải bị tràn đổ, không được dùng lại - Khử nhiễm hoặc khử trùng và lau dọn khu vực tràn đổ - Khử nhiễm hoặc khử trùng những dụng cụ đã được sử dụng c/ Đối với quản lí: - Thông báo cho người quản lí chất thải của cơ sở y tế - Đánh giá và xác định tính chất của vụ tràn đổ - Báo cáo vụ việc
  15. Thực hiện bởi Tổ 4 – ĐHCQ 11I – NDUN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2