intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI THUYẾT TRÌNH: CẢI BIẾN VÀ SỬ DỤNG TẾ BÀO

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:82

102
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ những quan sát của Robert Hooke, và Antoni Van Leeuwenhoek được thực hiện nhờ những kính hiển vi quang học đầu tiên, đến nay sự hiểu biết về tế bào đã có sự thay đổi lớn Chúng ta đã biết khá nhiều về tế bào: cấu trúc, chức năng, phân loại và cả những ứng dụng của chúng. Tuy nhiên, thế giới của tế bào vẫn còn nhiều điều bí ẩn đối với chúng ta

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI THUYẾT TRÌNH: CẢI BIẾN VÀ SỬ DỤNG TẾ BÀO

  1. BÀI THUYẾT TRÌNH: CẢI BIẾN VÀ SỬ DỤNG TẾ BÀO Thành viên nhóm: Nguyễn Vũ Bảo Mai Hưng Kiên Hammat Đặng Trường Nguyễn Nguyễn Hữu Phúc Hồ Bảo Quốc Đặng Thành Sang Trịnh Xuân Thảo Lý Sơn Tùng Lê Thanh Vương
  2. NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH A. Tế bào B. Cải biến và sử dụng tế bào I. Nuôi tế bào II. Tế bào gốc III. Tế bào nhân tạo IV. Dùng tế bào thử nghiệm chế phẩm và hóa chất.
  3. A. TẾ BÀO Từ những quan sát của Robert Hooke, và Antoni Van Leeuwenhoek được thực hiện nhờ những kính hiển vi quang học đầu tiên, đến nay sự hiểu biết về tế bào đã có sự thay đổi lớn Chúng ta đã biết khá nhiều về tế bào: cấu trúc, chức năng, phân loại và cả những ứng dụng của chúng. Tuy nhiên, thế giới của tế bào vẫn còn nhiều điều bí ẩn đối với chúng ta
  4. Te á baøo ( c e ll) moâ baàn ñ ö ô ïc Ho o k e ve õ 1665
  5. Tế bào là đơn vị căn bản của sự sống, chúng có hình dạng và kích thước khác nhau tùy theo loài và tùy theo loại mô trong cơ thể. Có hai kiểu tế bào chính: Tế bào tiền nhân (Prokaryotae) Tế bào nhân thực (Eukaryotae)
  6. Prokaryotae Gồm các nhóm chính sau: cổ vi khuẩn (Archeabacteria), vi khuẩn thực (Eubacteria), vi khuẩn lam (Cyanobacteria), xạ khuẩn (Actinomycetes).
  7. Vách tế bào Bao phía ngoài màng sinh chất tạo khung vững chắc cho tế bào, duy trì và bảo vệ hình dạng tế bào nhờ tính chất của peptidoglucan. Nhờ phản ứng nhuộm màu, người ta phân biệt hai loại vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Một số vi khuẩn còn có nang (Capsule) bao phía ngoài vách làm tăng khả năng bảo vệ.
  8. Cấu trúc bên trong Mesosome:là cấu trúc do màng tế bào xếp thành nhiều nếp nhăn cuộn lõm sâu vào khối tế bào chất và chỉ xuất hiện khi tế bào phân chia.
  9. Cấu trúc bên trong(tt) Thể nhân: là Thể nhân vùng tương tự nhân nhưng không có cấu trúc màng nhân, là một nhiễm sắc thể vòng được cấu thành từ hai mạch phân tử DNA xoắn lại với nhau
  10. Cấu trúc bên trong(tt)  Ribosome: nằm rải rác trong tế bào chất, số lượng khác nhau tùy từng loài. Gồm hai tiểu thể khác nhau: tiểu thể lớn có hằng số lắng 50S, tiểu thể nhỏ có hằng số lắng 30S. Ribosome gồm hai tiểu thể hằng số lắng 70S. Là trung tâm tổng hợp protein tế bào.
  11. Cấu trúc bên trong(tt) Plasmid là phân tử DNA vòng, xoắn kép, chúng có kích thước nhỏ hơn nhiều so với nhiễm sắc thể, có khả năng tự nhân đôi độc lập với nhiễm sắc thể và di truyền cho tế bào sau.
  12. Cấu trúc bên trong (tt) Một số vi khuẩn có cấu trúc tương tự lông nhỏ để bơi, gọi là tiêm mao (flagella). Nhưng chúng có cấu tạo vi ống, cấu trúc khác với ở Eukaryotae và cơ chế chuyển động cũng khác.
  13. Eukaryotae Gồm: Động vật, thực vật, một số loài nấm Có cấu tạo phức tạp hơn nhiều so với tế bào Prokaryotae.
  14. Vách tế bào Chỉ xuất hiện ở tế bào thực vật, nấm Gồm hai loại: vách sơ cấp và vách thứ cấp. Cấu tạo: là phức hợp polysaccharide cellulose dưới dạng các sợi daì như sợi chỉ gọi là fibril. Vách có nhiều lỗ cho các chất đi qua. Chức năng: có thể coi là bộ xương của thực vật. Ngoài ra còn là ranh giới ngoài cùng bảo vệ tế bào chống chịu với tác đông bên ngoài.
  15. Màng tế bào chất Được cấu tạo chủ yếu từ: lipid, protein, polysaccharide 1/ Lipid: Hầu hết các lipid trong tế bào đếu là phospholipid, những sinh vật bậc cao có thêm cholesterol Phospholipid là thành phấn chính của mà tế bào, nó có đầu phân cực ưa nước và hai đuôi carbohydrate kỵ nước là các acid béo
  16. Phospholipid
  17. Màng tế bào chất (tt) 2/ protein: Đa số dạng cầu , không đồng nhất và có sự phân bố thành đốm như hình khảm Bao gồm: Protein ngoai vi nằm trên bề mặt của màng và các protein nội vi được gắn vào giữa lớp lipid một phần hay toàn bộ
  18. Màng tế bào chất (tt) 3/polysaccharide: chủ yếu là oligosaccharid, nó nhô ra trên bề mặt tế bào,có lẽ giữ vai trò trong tương tác giữa tế bào với môi trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2