intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chính sách xã hội - GV. Nguyễn Thị Thu Trang

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

1.361
lượt xem
222
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chính sách xã hội" do GV. Nguyễn Thị Thu Trang biên soạn nhằm mục đích giúp cho các bạn hiểu được những khía cạnh chủ yếu xung quanh khái niệm CSXH; các lý thuyết và kiểu nghiên cứu CSXH thự nghiệm, các mô hình CSXH trên thế giới và ở Việt Nam; rèn luyện kỹ năng phân tích một vấn đề CSXH thông qua việc làm bài tập, thảo luận nhóm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chính sách xã hội - GV. Nguyễn Thị Thu Trang

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA KHOA HOÏC XAÕ HOÄI VAØ NHAÂN VAÊN ----- ----- MOÂN HOÏC CHÍNH SAÙCH XAÕ HOÄI GIAÛNG VIEÂN: CN. NGUYEÃN THÒ THU TRANG
  2. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHÍNH GV. Nguyễn Thị Thu Trang 1
  3. MỤC ĐÍCH BÀI GIẢNG 1. Hiểu được những khía cạnh chủ yếu xung quanh khái niệm CSXH 2. Hiểu được các lý thuyết và kiểu nghiên cứu CSXH thực nghiệm, các mô hình CSXH trên thế giới và ở Việt Nam 3. Rèn luyện kỹ năng phân tích một vấn đề CSXH thông qua việc làm bài tập, thảo luận nhóm. 2
  4. CẤU TRÚC BÀI GIẢNG BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CSXH, VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI BÀI 2: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CSXH BÀI 3: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI BÀI 4: HỆ THỐNG VÀ CƠ CẤU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI BÀI 5: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THẢO LUẬN 3
  5. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CHÍNH 1. Th.S Nguyễn Thị Thu Trang, Tóm tắt bài giảng môn Chính sách xã hội, 2007 2. 1997, GS. Phạm Xuân Nam, Đổi Mới Chính Sách Xã Hội, Luận Cứ và Giải Pháp, Nhà Xuất bản Chính Trị Quốc Gia 3. PGS.TS Bùi Thế Cường, Đề cương bài giảng và tài liệu tham khảo môn Chính sách xã hội 4. TS. Đoàn Nam Hương, Tóm tắt bài giảng môn chính sách xã hội, 2004. 4
  6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bruno Palier, Chính sách xã hội và quá trình toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia 2. Uỷ ban về các vấn đề xã hội của quốc hội, Pháp luật Bảo hiểm xã hội của một số nước trên thế giới, Nxb Tư Pháp 3. 2002, PGS. Bùi Thế Cường, Chính Sách Xã Hội Và Công Tác Xã Hội ở Việt Nam Thập Niên 90, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội. 4. GS. Bùi Đình Thanh, Chính sách xã hội, Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn 5. Tạp chí Xã hội học, số 4 (96)- 2006 6. Tạp chí Xã hội học, số 1(97)-2007 7. PGS.TS Bùi Thế Cường, HIV/AIDS tại nơi làm việc hiểu 5 biết, chính sách và vai trò của phúc lợi doanh nghiệp
  7. Phương pháp dạy và học Hướng dẫn cách học - Ôn bài cũ, làm bài tập (nếu có) và đọc bài mới trước khi đến lớp. -Tích cực trao đổi với GV các vấn đề còn thắc mắc -Tích cực đọc các tài liệu tham khảo đặc biệt là các bài trên tạp chí Xã hội học 6 6
  8. Quy định về thi cử Các đợt thi 10%: Thảo luận + thuyết trình 20%: Báo cáo chuyên đề 70%: Tự luận 7 7
  9. BÀI 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CSXH, VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 8
  10. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CSXH  Tây Âu - Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa Hình thành nên một thế giới mới, nảy sinh những điều mới lạ chưa từng thấy trong lịch sử con người đó là những sản phẩm mới, khái niệm mới, nền văn hóa lối sống mới, một cấu trúc xã hội mới 9
  11. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CSXH • Dưới tác động của tự do hóa thương mại, tự do hóa sản xuất và đặc biệt là tự do hóa lao động, hệ thống tổ chức quản lý kinh tế theo kiểu truyền thống đã bị thay thế bằng cách tổ chức xã hội hiện đại Thị trường đã được mở rộng, hàng loạt nhà máy, xí nghiệp và tập đoàn kinh tế đã ra đời thu hút lao đông từ nông thôn ra thành phố làm 10 thuê
  12. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CSXH  Những biến động xã hội cùng với những cuộc di cư lớn trên các vùng lãnh thổ đã tác động mạnh mẽ tới đời sống của những cộng đồng dân cư, những tập đoàn giai cấp, giai tầng trong xã hội • Thứ nhất: Con người Tây Âu ở thế kỷ XIX bị tách khỏi hình thức sống cũ • Thứ hai: Hình thức lao động của họ cũng thay đổi • Thứ ba: Gia đình trong xã hội công nghiệp không còn giữ chức năng giáo dục • Thứ tư: Cuộc sống và sinh hoạt của con người 11 cũng dẫn đến sự thay đổi lớn
  13. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CSXH Hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh cần có sự can thiệp  Tuổi già, thất nghiệp, rủi ro, khốn khó …  Quan hệ xã hội thay đổi  Vấn đề công nhân 12
  14. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CSXH • Yêu cầu phải hình thành một ngành khoa học, giải thích những vấn đề xã hội đã và mới nảy sinh trong xã hội công nghiệp Xã hội học • Một số người (bắt nguồn từ môn học nhà nước, lĩnh vực rất phát triển đó ) nêu lên khái niệm “chính sách xã hội” Chính sách xã hội • Đi vào thực tế cụ thể, trực tiếp đến với thế giới những người cần lao, tìm hiểu và giúp đỡ từng cá nhân gia đình, khu xóm, nhằm cải thiện từng bước hoàn cảnh sống 13
  15. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CSXH  Ở phương Đông • Cộng đồng của công xã nông thôn có kết cấu chặt chẽ và có luật lệ • Ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo, phật giáo • Xã hội phương đông coi trọng lễ giáo trong quản lí xã hội. Họ thường nhấn mạnh việc lễ trị nhiều hơn là pháp trị Tinh thần nhân đạo,trách nhiêm và tình yêu thương nhau luôn là cơ sở và gắn liền với quá trình phát triển gắn liền với CSXH 14
  16. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU CSXH • Tác động và góp phần hoàn thiện các tri thức khoa học khác • Trong hoạt động thực tiễn chính sách xã hội tác động mạnh mẽ vào quá trình phát triển kinh tế xã hội 15
  17. BÀI 2 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG KHÁI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CSXH VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CSXH VỚI CÁC MỐI NGÀNH KHOA HỌC KHÁC NGÀNH 16
  18. Mục đích của bài giảng - Cung cấp sinh viên những khía cạnh xung quanh khái niệm CSXH - SV hiểu được các chức năng - Phương pháp trong nghiên cứu về chính sách xã hội - Hiểu được sự khác biệt và mối quan hệ cần thiết giữa CSXH với một số ngành khoa học khác 17
  19. Bài tập tại lớp Thảo luận khái niệm, đối tượng, chức năng của Chính sách xã hội 18
  20. KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Theo Phạm Tất Dong: Chính sách xã hội là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước để thực hiện và điều chỉnh những vấn đề xã hội đang được đặt ra đối với con người (con người ở đây được xét theo góc độ con người xã hội chứ không phải là con người kinh tế hay con người kỹ thuật…) để thỏa mãn hoặc phần nào đáp ứng các nhu cầu cuộc sống chính đáng của con người, phù hợp với các đối tượng khác nhau, trong những trình độ kinh tế, văn hóa, xã hội của các thời kỳ nhất định, nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội… 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2