intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Phân tích nền kinh tế và thị trường chứng khoán

Chia sẻ: Ròm Htt | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:41

184
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình với đề tài "Phân tích nền kinh tế và thị trường chứng khoán" trình bày các nội dung sau: thị trường chứng khoán phản ánh những gì được kỳ vọng sẽ xảy ra trong nền kinh tế, Giá trị của một khoản đầu tư phụ thuộc vào dòng tiền dự kiến và tỷ suất sinh lợi,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Phân tích nền kinh tế và thị trường chứng khoán

  1. PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN GVHD: TS. Lê Đạt Chí Thực hiện: Nhóm 11 - TCDN Đêm 1 Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20
  2. DANH SÁCH NHÓM 4 1 Nguyễn Thị Thu Hiền 2 Hồ Thị Hồng Hạnh 3 Ngô Lê Việt Anh 4 3 Nguyễn Thị Thu Trang Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 2
  3. NỘI DUNG Thị trường chứng khoán phản ánh những gì được kỳ vọng sẽ xảy ra trong nền kinh tế. Giá trị của một khoản đầu tư phụ thuộc vào dòng tiền dự kiến và tỷ suất sinh lợi đòi hỏi => Bị tác động bởi tổng hợp rất nhiều nhân tố của môi trường kinh tế vĩ mô. Muốn ước tính dòng tiền, lãi suất và phần bù rủi ro cho một chứng khoán, cần phân tích tổng thể nền kinh tế. Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 3
  4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ NỘI DUNG PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 4
  5. PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC TĂNG  TRƯỞNG CỦA  NỀN KINH TẾ Phân tích nền  kinh tế LIỆU ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG NÀY CÓ TIẾP TỤC TĂNG TRƯỞNG TRONG TƯƠNG LAI KHÔNG? Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 5
  6. PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ - Hầu hết các nghiên cứu tập trung vào nền  kinh tế Mỹ nhưng các nhóm nghiên cứu cũng  thừa nhận sự hữu dụng của của các nghiên  cứu này ở những nền kinh tế khác, kể cả Việt  Nam -  Do đó số liệu phân tích của bài chủ yếu lấy  dữ liệu ở Mỹ. Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 6
  7. PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG CỦA MỘT NỀN KINH TẾ Chính sách vi mô : Ngành; Đặc điểm ngành CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Chính sách tiền tệ: Cung tiền, Lãi suất, Lạm  ĐỘNG LỰC phát, Tỷ giá TĂNG Vĩ  TRƯỞNG mô CỦA NỀN Chính sách tài khóa: Chi tiêu, Đầu tư, Thuế KINH TẾ Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 7
  8. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - Cung tiền và nền kinh tế: v Trong các công trình cổ điển về lịch sử tiền tệ  Mỹ, Freidman và Schwart đã chứng minh mối  quan hệ giữa sự thay đổi trong tỷ lệ tăng  trưởng cung tiền với những thay đổi hệ quả  của nền kinh tế: sự suy giảm trong tốc độ  tăng trưởng cung tiền đến sự suy thoái trong  các hoạt động kinh tế trung bình khoảng 20  tháng, trong khi sự tăng lên trong tốc độ tăng  trưởng cung tiền đến sự tăng trưởng tương  ứng của nền kinh tế trung bình 8 tháng ­ Lạm phát và Lãi suất:  Nhóm 12 – TCDN Đêm 1 – K20 v
  9. Lạm phát và Lãi suất Tỷ suất sinh lợi trái phiếu AAA và tỷ lệ lạm phát ở Mỹ từ năm 1974 ­ 2001 Nhóm 12 – TCDN Đêm 1 – K20
  10. Lạm phát và Lãi suất Khoảng chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi trái phiếu AAA và tỷ lệ lạm phát Mỹ  từ năm 1974 ­ 2001 Nhóm 12 – TCDN Đêm 1 – K20
  11. LIỆU NHỮNG ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NÀY CÓ TIẾP TỤC TÁC  ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG TƯƠNG LAI KHÔNG? Dựa vào chu kỳ để dự báo sự tăng trưởng đó. Dựa trên các biến: mối quan hệ giữa các biến đối với nền kinh tế; giữa nền kinh tế và thị trường chứng khoán. Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 11
  12. PHƯƠNG PHÁP DÙNG CHỈ TIÊU CHU KỲ ĐỂ DỰ BÁO NỀN KINH TẾ v Phương pháp này cho rằng toàn bộ nền kinh tế sẽ tăng trưởng  và suy thoái một cách rõ ràng theo những khoản thời gian nhất  định v Khái niệm chu kỳ kinh doanh đã được phát triển một cách hệ  thống từ một chuỗi các sự kiện phân biệt khi nghiên cứu về số  liệu lịch sử của những thay đổi trong nền kinh tế Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 12
  13. PHƯƠNG PHÁP DÙNG CHỈ TIÊU CHU KỲ ĐỂ DỰ BÁO NỀN KINH TẾ Nhóm biến dự báo ­ phản ánh những gì sẽ xảy ra trong  nền kinh tế CÁC Nhóm biến trùng khớp ­ phản ánh những gì  BIẾN CÓ đang xảy ra trong nền kinh tế 3 DẠNG Nhóm biến có độ trễ- phản ánh những gì đã xảy ra trong nền kinh tế Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 13
  14. Nhóm biến dự báo: bao gồm các chuỗi số liệu kinh tế mà nó thường đạt đến  đỉnh hoặc đáy trước khi đỉnh hoặc đáy tương ứng của tổng thể nền kinh tế xuất hiện   Mức độ dự báo (tháng)   Đỉnh Đáy  Thay đổi 1. Số giờ lao động trung bình một tuần  của số công nhân sản xuất ­11 ­1/2 ­7 2. Yêu cầu bảo hiểm xã hội trung bình 1  tuần (nghịch đảo) ­12 ­11/2 ­4 3. Đơn đặt hàng mới của các nhà sản  xuất (tính bằng USD) ­ hàng hóa tiêu  dùng và nguyên vật liệu ­12 ­1/2 ­2 4. Chỉ số của nhà ở được cấp phép xây  dựng ­11 ­21/2 ­10 5. Chỉ số giá chứng khoán, 500 cổ phiếu  thường ­81/2 ­4 ­5 6. Cung tiền M2 (USD) ­10 ­3 ­7 7. Hiệu quả hoạt động vận chuyển (phần trăm các công ty nhận hàng chậm hơn  hợp đồng vận chuyển) ­4 ­11/2 ­3 8. Đơn đặt hàng mới của nhà sản xuất ­   hàng hóa vốn ­81/2 ­1/2 ­21/2 9. Chênh lệch lãi suất, trái phiếu chính  phủ kỳ hạn 10 năm trừ lãi suất ngắn hạn  liên bang ­21 ­121/2 ­21 10. Chỉ số kỳ vọng của người tiêu dùng Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 ­14 ­41/2 ­6 14
  15. Nhóm biến trùng khớp – Nhóm biến mang độ trễ ­ Nhóm biến trùng khớp: bao gồm chuỗi số liệu kinh tế mà có đỉnh hoặc  đáy gần như trùng với đỉnh hoặc đáy của chu kỳ kinh doanh. Vì thế, rất  nhiều chuỗi số liệu này được dùng để  định nghĩa các giai đoạn khác nhau  trong chu kỳ. - Nhóm chỉ tiêu có độ trễ: bao gồm những chỉ tiêu mà nó đạt đến đỉnh  hoặc đáy sau đỉnh hoặc đáy tương ứng của nền kinh tế Bảng: Thành phần các chỉ số trùng khớp và các chỉ số có độ trễ Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 15
  16. Bảng: Thành phần các chỉ số trùng khớp và các chỉ số có độ trễ   Mức độ dự báo (­) hoặc độ trễ (+)   Đỉnh Đáy  Thay đổi A. Các chỉ số trùng khớp 1. Chi trả lương nhân công trong lĩnh vực phi nông nghiệp 0 0 0 2. Thu nhập cá nhân trừ chi trả  thuế (USD) 1 ­1/2 0 3. Chỉ số sản lượng công nghiệp ­2 0 0 4. Doanh thu thương mại và sản  xuất (USD) ­3 ­1/2 ­1 B. Các chỉ số có độ trễ 1. Thời gian thất nghiệp trung bình  theo tuần (nghịch đảo) ­2 +9 +5 2. Tỷ số hàng tồn kho chia cho  doanh thu +10 +20 +13 3. Lãi suất cơ bản của các ngân hàng +21/2 +201/2 +51/2 4. Số dư tín dụng công nghiệp và  thương mại (USD) +5 +121/2 +9 5. Tỷ số dư tín dụng tiêu dùng  trên thu nhập cá nhân ­4 +11 +5 6. Chi phí lao động đơn vị ( phần   trăm thay đổi) +6 +7 +61/2 7. Thay đổi trong chỉ số giá tiêu dùng Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 +3 +5 +5 16
  17. Bằng chứng thực nghiệm: Các yếu tố tác động đến động lực  tăng trưởng kinh tế của nước Mỹ ? Các nghiên cứu gần đây cho thấy, Động lực  tăng trưởng kinh tế của nước Mỹ phụ thuộc  vào: Chỉ tiêu tiêu dùng (Sức mua của người  dân) được đo lường thông qua 2 biến: - Tỷ lệ nợ bình quân đầu người - Tỷ lệ thất nghiệp = > Sức mua của người dân giảm ­> Hạn chế  tiêu dùng ­ > Doanh số bán lẻ sụt giảm => Nền  kinh tế nước Mỹ sụt giảm. Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 17
  18. PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - Phân tích bối cảnh kinh tế toàn cầu: Động lực  tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến từ những  yếu tố hội nhập: Tăng trưởng kinh tế và các  biến hội nhập + Dòng vốn : FDI + Hoạt động thương mại: Xuất khẩu, nhập khẩu ­ Mối quan hệ các biến hội nhập tác động như  thế nào đến nền kinh tế ? Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 18
  19. Mối quan hệ giữa FDI và GDP Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 19
  20. PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - Tổng cầu :  + Chi tiêu chính phủ:  + Chi tiêu tư nhân ­ Cung tiền - Các yếu tố vĩ mô khác: lạm phát, lãi suất,  chính sách tiền tệ => Kết luận về nền kinh tế Việt Nam ­> đưa ra  quyết định đầu tư Nhóm 11 – TCDN Đêm 1 – K20 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2