intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng

Chia sẻ: Rjn Rjn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:63

525
lượt xem
130
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng có kết cấu gồm 6 chương. Chương I: Mô tả tóm tắt dự án. Chương II: Điều kiện tự nhiên – môi trường kinh tế xã hội. Chương III: Hiện trạng môi trường- khu vực công ty xi măng Hà Tiên. Chương IV: Đánh giá tác động tới môi trường của nhà máy xi măng Hà Tiên 2. Chương V: Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực môi trường chương trình quản lý và giám sát môi trường của nhà máy xi măng Hà Tiên 2. Chương VI: Tham vấn ý kiến cộng đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG NHÀ  MÁY XI MĂNG GVHD: NGUYỄN NGỌC ANH  NHÓM SVTH: MSSV VŨ MẠNH TÌNH 0712626  MÔNG TỰU HÀO 0712575 NGUYỄN THI THU 0713882 NGUYỄN THỊ HẬU 0713587 NGUYỄN THỊ NGÒ 0712199 TĂNG THỊ ÁNH MINH 0713593 NGUYỄN TRỌNG CƯỜNG 0712562 NGUYỄN THỊ THÙY TRANG 0713606
  2. MỤC LỤC Mở Đầu 1.Xuất xứ dự án Chương I:  MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. Tên dự án 1.2. Chủ dự án 1.3. Vị trí địa lí của dự án 1.4. Nội dung của dự án 1.5. Công nghệ sản xuất  1.6.  Các phương pháp đánh giá Chương II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – MÔI TRƯỜNG KINH TẾ ­ XàHỘI  2.1.Điều kiện tự nhiên và môi trường 2.1.1. Vị trí địa lí 2.1.2.Đặc điểm địa hình 2.1.3. Đặc điểm khí hậu 2.2.Điều kiện kinh tế­ xã hội 2.2.1.Cơ cấu hành chính và dân số hiện nay 2.2.2.Tình hình kinh tế­ văn hóa­ xã hội 2.3 Tài nguyên thiên nhiên 2.4 Cơ sở hạ tầng – dịch vụ 2.5 xử lí môi trường nền CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ­ KHU VỰC CÔNG TY XI MĂNG  HÀ TIÊN I) Hiện trạng môi trường vật lý  1) Địa hình và thổ nhưỡng: 2) Khí hậu 3) Chế độ triều: 4) Hiện trạng môi trường không khí 5) Hiện trạng chất lượng nước II) Tài nguyên sinh vật 1)Hệ sinh thái cạn vùng dự án 2)Sinh vật đáy
  3. III) Các vấn đề kinh tế xã hội khu vực Công ty Xi măng Hà Tiên 2: 1)Dân số lao động 2) Hoạt động kinh tế  3) Kết luận chung về kinh tế ­ xã hội thị trấn Kiên Lương 4) Ý kiến của nhân dân trong vùng về Công ty Xi măng Hà Tiên 2                                                             CHƯƠNG IV ĐANH GIA TAC ĐÔNG T ́ ́ ́ ̣ ỚI MÔI TRƯỜNG CUA NHA MAY XI MĂNG HA TIÊN2 ̉ ̀ ́ ̀ 4.1 Nguồn gây tác động: 4.1.1/ Các tác động: 4.1.2  Tiêu chuẩn môi trường áp dụng cho hoạt động của Công ty 4.2 Đối tượng và quy mô bị tác động: Các bảng thông tin liên quan CHƯƠNG V CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG   TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ   TIÊN 2 I.) Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường 1. Định hướng quy hoạch thị trấn Kiên Lương 2. Quy hoạch kỹ thuật 3. Thoát nước thải 4. Quy hoạch cấp nước 5. Luật môi trường và chuyển giao công nghệ II.) Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 2.1. Các biện pháp khống chế ô nhiễm do hoạt động của dự án  2.1.1. phương pháp kiểm soát ô nhiễm 2.2.2. Các biện pháp giảm thiểu ổ nhiễm nguồn nước 2.2.3. Các giải pháp khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm và làm đẹp cảnh quan môi  trường nhà máy xi măng 2.2.4. Giải pháp giảm thiểu các tác động kinh tế ­ xã hội Chương VI:  Tham Vấn Ý Kiến Cộng Đồng: 1. Dự án tác động đến kinh tế ­ xã hội: 2. Dự án xây dựng nhà máy bia tác động đến y tế, sức khỏe, giáo dục, văn  hóa,  di tích lịch sử:
  4. 3. Dự án xây dựng nhà máy bia tác động tới đời sống, việc làm và thu nhập  của  nhân dân: 4. Dự án xây dựng nhà máy bia tác động tới vệ sinh môi trường của cộng  đồng: KẾT LUẬN CHUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY XI  MĂNG HÀ TIÊN 2 MỞ ĐẦU  Xuất xứ  của dự án  Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế có mức độ tăng trưởng nhanh, nhu cầu xây  dựng nói chung, xây dựng các trung tâm đô thị lớn, các hạ tầng cơ sở kỹ thuật,   hệ   thống   đường   xá...   cũng   ngày   càng   trở   nên   cấp   thiết.   Quyết   định   số  108/2005/QĐ­TTg ngày 16/5/2005 của Chính phủ  phê  duyệt quy hoạch phát   triển ngành xi măng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.Nhằm đáp ứng   nhu cầu nêu trên, chắc chắn trong thời gian tới hoạt động sản xuất xi măng sẽ  ngày càng phát triển mạnh cả về chiều sâu và chiều rộng. Hoạt động sản xuất  này sẽ  đem lại hiệu quả  kinh tế  cao, song cũng là loại hình công nghiệp có  nhiều tiềm năng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường. Theo quy định tại Ðiều 18 Luật Bảo vệ Môi trường của Nước CHXHCN Việt   Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, các dự án sản xuất xi măng  phải thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ÐTM) trình nộp Cơ 
  5. quan quản lý nhà nước về  bảo vệ  môi trường thẩm định (Sở  tài nguyên môi  trường )  Nguồn dữ liệu tài liệu tham khảo  Luật Bảo vệ  Môi trường của Nước CHXHCN Việt Nam số  52/2005/QH11   ngày 29 tháng 11 năm 2005 TCVN 2005 và QCVN 2009 Thông tư số 05/2008/TT­BTNMT ngày 8 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài Nguyên Môi  Trường Nghị định 80/2006 Báo cáo “Mô tả hiện trạng Công ty Xi măng Hà Tiên 2” do Công ty Xi măng Hà  Tiên 2 cung cấp tháng 9.1996, bổ sung 2009 Báo cáo “Khảo sát, xây dựng danh mục và đánh giá tác động môi trường các   nguồn ô nhiễm chính tại khu công nghiệp Kiên Lương ­ Ba Hòn ­ Hòn Chông và  thị xã Rạch Giá tỉnh Kiên Giang” do EPC thực hiện 3.1996. Các sách, hướng dẫn về  kỹ  thuật ĐTM của Ngân hàng Thế  giới (WB), Ngân  hàng phát triển Châu Á (ADB), Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc  (UNEP) và Ủy ban Kinh tế Văn hóa Xã hội Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP). Hướng dẫn về quan trắc môi trường của Hệ thống quan trắc môi trường Toàn   cầu (GEMS), 1987. Hướng dẫn về phương pháp đánh giá nhanh về ô nhiễm môi trường do tổ chức   Y Tế Thế Giới (WHO), phát hành năm 1993 CHƯƠNG 1 : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1.  Tên dự án  Công ty xi măng Hà Tiên 2 công suất 1400.000 tấn / năm Số nhân công: 200 người Đã làm ĐTM từ năm thành lập – 1989. Nay làm lại ĐTM bổ sung năm 2009 1.2. Chủ dự án: 
  6. Công ty  CP Xi Măng Hà Tiên 2 là một doanh nghiệp nhà nước (trực thuộc   Tổng Công ty CN xi măng Việt nam ) có trụ  sở chính đặt tại Thị  trấn Kiên  Lương, Huyện Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang. 1.3. Vị trí địa lý của dự án: ̣ ̣ ́ Công ty xi măng Ha Tiên 2 thuôc thi trân Kiên L ̀ ương­ huyên Ha Tiên­ tinh ̣ ̀ ̉   ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ Kiên Giang. Công ty năm doc theo quôc lô 80 cach thi xa Rach Gia­ Kiên ́   Giang 60 km vê h ̀ ương Đông Nam, cach biên gi ́ ́ ới Campuchia vê phia Băc ̀ ́ ́  ̉ khoang ch ưng 30 km. Diên tich toan công ty la 9686600 m ̀ ̣ ́ ̀ ̀ 2 ́ ̣ ́   , trong đo diên tich ̉ san xuât la 345947 m ́ ̀ 2 . 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 1) Quy mô nhà máy 2) Năng lực sản xuất hiện tại 2009   Sản xuất clinker  1) Phương pháp ướt công suất 240000 tấn/ năm, máy móc tương đối  đã cũ (1989) 2) Phương pháp khô công suất 900000 tấn / năm, máy móc có tuổi  thọ đến 2025  3) Sản xuất xi măng có công suất 1400000 tấn / năm 1.5.  Công nghệ sản xuất  1) Sơ đô san xuât cua nha may: ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ́
  7. 2) Các hạng mục công trình và khối lượng xây lắp  Hệ thống nhà xưởng chính.  Các công trình phụ trợ. Khối lượng các công trình thi công. 3) Nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu, nước phục vụ sản xuất  Nhu cầu về năng lượng và phương thức cung cấp, Nhu cầu về nhiên liệu và phương thức cung cấp, Nhu cầu cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) và phương thức cung cấp. Nhu cầu và phương thức cung cấp nguyên liệu Nhu cầu về đá vôi và phương thức cung cấp, Nhu cầu về sét và phương thức cung cấp,
  8. Nhu cầu về các loại nguyên liệu phụ khác và phương thức cung cấp. 4) Phương thức vận chuyển, phân phối thành phẩm Phương thức vận chuyển, phân phối xi măng bằng đường bộ, đường thuỷ (nếu   có), Phương thức vận chuyển phân phối clinke (nếu có). 5) Tiến độ thực hiện dự án Nêu lịch trình thực hiện các hạng mục công trình của dự án từ giai đoạn chuẩn   bị đến giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào hoạt động 1.6. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường  Ðối với các dự án Nhà máy xi măng, việc đánh giá tác động môi trường thường   được tiến hành bằng những phương pháp sau đây: 1) Phương pháp liệt kê (Checklists)  2) Phương pháp ma trận (Matrices)  3) Phương pháp mạng lưới (Networks)  4) Phương pháp so sánh.  5) Phương pháp chuyên gia.  6) Phương pháp đánh giá nhanh.  7) Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa.  8) Phương pháp mô hình hoá.  9) Phương pháp phân tích chi phí, lợi ích.  CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XàHỘI Bảng2.1: Các thông số môi trường và tài nguyên cần khảo sát khi đánh giá môi   trường nền đối với dự án nhà máy Xi măng TT  Môi trường  Thông số  Phương pháp khảo  và tài nguyên  sát và quan trắc  (1)  (2)  (3)  (4) 
  9. I. Ðiều kiện tự nhiên  1.1  Vị trí địa lý Ðịa   danh,   toạ   độ   và   địa   lý   của  Tài liệu dự  án hoặc  khu vực thực hiện dự  án. Vị  trí  atlat quốc gia  hành chính và giao thông  1.2  Ðặc điểm địa  Mô tả  những đặc điểm địa hình  Tài liệu dự  án hoặc  hình, địa mạo của khu vực dự  án một cách chi  địa   lý,   địa   chất   khu  tiết (núi, đồi, đồng bằng...)  vực  1.3  Ðặc điểm khí  ­ Nhiệt độ Tài   liệu   của   các  hậu, khí  trạm khí tượng thuỷ  ­ Lượng mưa, độ ẩm tượng, thuỷ  văn khu vực và quan  văn ­ Chế độ gió trắc tại hiện trường  ­   Các   hiện   tượng   thời   tiết   bất  thường  II. Ðặc điểm kinh tế ­ xã hội  2.1  Dân cư ­ Chú ý đến tình hình dân cư kiếm  Theo   số   liệu   thống  lao động sống trong những khu vực thực  kê   của   địa   phương  hiện dự  án và chịu tác động của  và   tài   liệu   điều   tra,  dự án  phỏng vấn khi khảo  sát  2.2  Kinh tế Việc phát triển dự  án trong mối  liên   quan   đến   Quy   hoạch   phát  triển kinh tế của vùng, tỉnh  2.3  Tình hình xã  ­ Y tế và sức khoẻ cộng đồng Như 2.2  hội ­ Bệnh đường hô hấp, đặc biệt  silicos ­   Mạng   lưới   và   tình   hình   giáo  dục dân trí ­ Việc làm và thất nghiệp  2.4  Văn hoá lịch  ­ Các công trình văn hoá, lịch sử, 
  10. sử du lịch có giá trị  trong khu vực  thực   hiện dự   án hoặc   ở   những  khu   vực   lân   cận   chịu   tác   động  của dự án. ­ Thuần phong mỹ  tục và phong  tục tập quán của dân địa phương  có   thể   có   ảnh  hưởng  đến  việc  thực hiện dự án  III. Tài nguyên thiên nhiên  3.1  Tài nguyên đất ­ Tổng diện tích đất tự  nhiên và  Như 2.2  chất lượng ­ Hiện trạng sử  dụng đất (nông  nghiệp,   lâm   nghiệp,   chuyên  dùng, đất  ở, sử  dụng khác, đất  chưa sử dụng)  3.2  Tài nguyên  ­  Ðặc   điểm   hệ   thống  thuỷ   văn  Thu   thập   thông   tin,  nước mặt mặt   trong   khu   vực   (sông,   hồ,  tư   liệu   điều   tra   cơ  kênh mương) bản của khu vực và  khảo sát, điều tra bổ  ­ Hiện trạng sử  dụng tài nguyên  sung  nước mặt trong khu vực  3.3  Tài nguyên  ­   Ðặc   điểm   địa   chất   thuỷ   văn  Như 3.2  nước ngầm  khu   vực   (tầng   chứa   nước,   trữ  (và nước  lượng, chất lượng nước ngầm). khoáng) ­   Hiện   trạng   khai   thác   và   sử  dụng.  3.4  Tài nguyên  Các số liệu về thảm thực vật và  Như 3.2  động thực vật hệ  động vật trong khu vực thực  hiện dự  án. Cần đặc biệt chú ý  đến   những   chủng   loại   đặc   thù  của khu vực hoặc có trong sách 
  11. Ðỏ  IV. Hạ tầng cơ sở và dịch vụ  4.1  Giao thông ­ Ðặc điểm của các tuyến đường  Tài liệu của cơ quan  giao thông (thuỷ, bộ) có liên quan  chức năng và quản lý  đến hoạt động vận chuyển của  hành   chính   địa  dự án phương  ­ Tai nạn, sự cố giao thông  4.2  Dịch vụ,  Hiện   trạng   và   khả   năng   cung  thương mại cấp dịch vụ, thương mại  V. Hiện trạng môi trường vật lý  5.1  Chất lượng  ­ Hàm lượng chất hữu cơ ­   Phương   pháp  đất chuẩn   độ   Mohr   sau  ­ Nitơ tổng số khi   oxy   hoá   mẫu  ­ Phốtpho tổng số bằng kali Bicromat ­ Ðộ pH ­   Phương   pháp  Kjendahn ­ Các kim loại nặng  ­   Phương   pháp   trắc  quang ­ Máy đo pH ­ Quang phổ hấp thụ  nguyên tử  5.2  Chất lượng  ­ Nhiệt độ ­ Nhiệt kế nước mặt,  ­ Ðộ pH ­   Máy   đo   pH   điện  nước ngầm cực thuỷ tinh ­ Hàm lượng cặn lơ lửng ­ Lọc, sấy ở 1050C ­ Ðộ đục ­ Máy đo độ đục ­ Tổng độ khoáng hoá ­ Máy đo độ khoáng
  12. ­ Oxy hoà tan (DO) ­   Winhle   hoặc   điện  cực oxy ­ Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5) ­ Oxy tiêu thụ  sau 5  ­ Một số kim loại nặng có nguồn  ngày ở nhiệt độ 200C gốc từ đá vôi, sét ­ Quang phổ hấp thụ  ­ Hàm lượng dầu, mỡ nguyên tử ­ Tổng số Coliform  ­ Sắc ký khí ­   Lọc   qua   màng   và  nuôi cấy ở 430C  5.3 Chất lượng  ­ CO ­   Phương   pháp   sắc  .  không khí ký   khí   theo   hay  ­ SO2 phương   pháp   thử  ­ NOx Folin­Ciocalteur ­ H2S ­   Phương   pháp  Tetracloromercurat  ­ Bụi lơ lửng tổng số (TSP) (TCM/pararosanilin)  ­   Bụi   lơ   lửng   có   đường   kính  ­ Phương pháp Griss­ dưới 10 m mm Saltman  ­   Phương   pháp   đo  khối lượng ­ Máy đo PM10  5.4  Tiếng ồn ­ L50 ­   Máy   đo   mức   ồn  tương   đương   tích  phân. ­ L eq ­ nt ­ ­ Lmax  ­ nt ­  5.5  Chấn động ­ Gia tốc ­ Máy đo chấn động
  13. ­ Vận tốc ­ nt ­  ­ Tần số  ­ nt ­  2.2. Xử lý tài liệu môi trường nền Số liệu môi trường nền sau khi được thu thập cần phải được xử lý và thể hiện   trong báo cáo ÐTM một cách rõ ràng, đơn giản với mức độ  càng định lượng  càng tốt. Dưới đây là một vài hướng dẫn cụ  thể  để  tham khảo trong khi thực   hiện xác định chất lượng của từng thành phần môi trường. 2.2.1. Môi trường đất Môi trường đất của khu vực thực hiện dự án được đánh giá dựa vào các số liệu   điều tra về hiện trạng sử dụng đất cho các mục đích phát triển kinh tế Các số  liệu cần được thể hiện một cách định lượng và có thể lập thành bảng như dưới   đây. 2.2.2. Môi trường nước Đối với Dự án Nhà máy xi măng, việc đánh giá chất lượng môi trường nước nói   chung, nước mặt và nước ngầm nói riêng căn cứ  vào kết quả  đo đạc và phân   tích mẫu nước tại các điểm lấy mẫu theo các chỉ tiêu đã nêu 2.2.3. Môi trường không khí  Hoạt động của dự  án có nhiều tiềm năng gây ô nhiễm môi trường không khí  đặc biệt là bụi, khí độc. Do vậy các số liệu khảo sát, đo đạc cần phải được lựa  chọn sao cho phản ánh được một cách chính xác và trung thực nhất về  chất  lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận (chịu  những tác động trực tiếp hay gián tiếp của dự án).  2.2.4. Tiếng ồn Ðể  đánh giá mức  ồn nền, phải tiến hành lựa chọn địa điểm sao cho thật thích  hợp để  có thể  xác định những nguồn gây ra tiếng  ồn hiện có trong khu vực  đồng thời đánh giá được khả  năng lan truyền âm thanh. Ðể  thuận lợi cho việc   theo dõi, giám sát, vị  trí các điểm đo đạc chất lượng môi trường không khí nói  chung, tiếng ồn nói riêng phải được thể hiện trên một bản đồ ở tỷ lệ thích hợp.
  14. 2.2.5. Hiện trạng các điều kiện kinh tế ­ xã hội Các điều kiện kinh tế ­ xã hội tại khu vực thực hiện Dự án và lân cận sẽ  chịu   những  ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp nhất định, vì vậy việc khảo sát và đánh  giá hiện trạng các điều kiện kinh tế xã hội của khu vực là một vấn đề  rất cần  thiết.                                                                                                                    CHƯƠNG III:                                       HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG                                 KHU VỰC CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN I) Hiện trạng môi trường vật lý  1) Địa hình và thổ nhưỡng: Công ty Xi măng Hà Tiên 2 nằm trong vùng ranh giới của 2 tiểu vùng  sinh thái là: vùng núi sót và vùng đồng lụt nửa hở.  Núi sót là các núi đá vôi tận cùng của dãy núi Con Voi chạy từ  Campuchia. Đây là các núi đá vôi có độ cao 150 ­ 200 m nằm rải rác trong vùng  đồng bằng trũng và ra đến tận ngoài biển . Vùng đồng lụt nửa hở là vùng bằng phẳng có địa hình tương đối thấp  (thường 
  15. Điều kiện thổ nhưỡng có nhiều khắc nghiệt, đa số là đất phèn. Vào mùa  khô, đất tại khu vực Công ty bị xâm nhập mặn. Các nhóm đất chính là : đất  mặn nhiều ­ phèn tiềm tàng nặng  và đất mặn nhiều ­ phèn hoạt động trung  bình  bão hòa nước trên 9 tháng  Khu vực Kiên Lương ­ Ba Hòn ­ Hòn Chông có nhiều núi đá vôi và có trữ  lượng phosphorite, dolomite lớn nhất ở phía Nam. Trữ lượng đá vôi là  284.390.285 Tấn. Trữ lượng phosphorite là 827.702 Tấn. Trữ lượng dolomite là  4.200.000 Tấn. Hiện nay trong khu vực đã có nhiều cơ sở sản xuất xi măng và  vật liệu xây dựng qui mô lớn. 2) Khí hậu a) Nhiệt độ không khí  Tại Rạch Giá nhiệt độ trung bình nhiều năm là 28 0C. Tháng nóng nhất là  tháng 4 với nhiệt độ trung bình là 300C. Tháng lạnh nhất là tháng 1 với nhiệt độ  trung bình là 25,5 oC. Nhiệt độ cao nhất đo được là 37,2 0C (tháng 4 ­2007).  Nhiệt độ thấp nhất đo được là 19 oC (tháng 1­ 2005). Tại Phú Quốc nhiệt độ trung bình nhiều năm là 27,2oC. Tháng nóng nhất  là tháng 4 với nhiệt độ trung bình là 28,7oC. Tháng lạnh nhất là tháng 12 với  nhiệt độ trung bình là 25,8oC. Nhiệt độ cao nhất đo được là 32,5 oC (tháng 4 ­  2007). Nhiệt độ thấp nhất đo được là 14,7oC (tháng 1 ­ 2005). b) Độ ẩm không khí Tại Rạch Giá Độ ẩm tuyệt đối nhiều năm là 29,6 mb. Độ ẩm tuyệt đối  cao nhất là 36,8 mb (tháng 5 ­ 2000). Độ ẩm tuyệt đối thấp nhất là 17,2 mb  (tháng 1 ­ 2000). Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm là 81,8%. Độ ẩm  tương đối cao nhất là 100% (tháng 9 ­ 2000) Độ ẩm tương đối thấp nhất là 39%  (tháng 1 ­ 2000). ́ ất khí quyển c) Ap su Tại Rạch Giá Áp suất khí quyển trung bình nhiều năm là 1009 mb. Tháng  10 có áp suất trung bình cao nhất (1.012 mb) và tháng 5 có áp suất trung bình  thấp nhất (1006,9 mb). Áp suất cao nhất đo được là 1018 mb (tháng 1 ­ 2005).  Áp suất thấp nhất đo được 1003 mb (tháng 5 ­ 2002).
  16. d) Mưa ­ Tại Rạch Gía Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 tới tháng 11. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng  4 năm sau. Lượng mưa trung bình nhiều năm khoảng 2.016 mm/năm. Tháng 8 là  tháng mưa nhiều nhất với lượng mưa 310 mm. Tháng giêng là tháng mưa ít nhất  với 6,5 mm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm trên 90% lượng mưa trong năm.  Số ngày có mưa trung bình trong năm là 178,6 ngày, trong đó mùa mưa chiếm  khoảng 159,3 ngày. Tháng 8 có số ngày mưa nhiều nhất với 26,2 ngày. Tháng 2  có số ngày mưa ít nhất với 1,0 ngày Tại Hà Tiên Chế độ mưa tương tự như tại Rạch Giá. Lượng mưa trung bình nhiều  năm là 2.031 mm/năm. e) Độ bốc hơi ­ Tại Hà Tiên Độ bốc hơi trung bình năm là 1109,3 mm, cao nhất là tháng 9  (122,9 mm) và thấp nhất là tháng 9,10 (72 mm). Độ bốc hơi tại Rạch Giá cao  hơn một ít , trung bình năm 1167,9 mm, cao nhất vào tháng 3 (128,4 mm), thấp  nhất vào tháng 10 (91,6 mm). f) Sương mù và tầm nhìn  ­ Sương mù : Tại Rạch Giá: Số ngày có sương mù trung bình năm là 0,8 ngày.  Năm 1989 có 3 ngày sương mù. Các ngày có sương mù chỉ xuất hiện trong tháng  12 và tháng 1. ­ Tầm nhìn xa: Số ngày trung bình có tầm nhìn xa nhỏ hơn 5 km là 7,6  ngày/năm. Từ tháng 1 tới tháng 3 đều có tầm nhìn xa hơn 5 km. g)  Chế độ gió Có hai mùa chính đó là mùa gió Tây ­ Nam và mùa gió Đông ­ Bắc. Tại trạm khí tượng quốc gia Rạch Giá, từ tháng 6 tới tháng 9 hướng gió  chủ yếu là hướng Tây Nam và hướng Tây với tần suất thay đổi như sau : ­ Hướng Tây Nam : từ 26,95% (tháng 6) tới 33,07% (tháng 8).
  17. ­ Hướng Tây : từ 35,17% (tháng 7) tới 41,47% (tháng 9).  Tốc độ gió theo các hướng trên thay đổi trong khoảng 4 m/s đến 8,9 m/s.  Gió với vận tốc từ 9 m/s đến 14,9 m/s xuất hiện 73/83 lần trong 5 năm. Gió với  vận tốc lớn hơn 16 m/s chỉ xuất hiện một lần vào ngày 7/9/1989. Từ tháng 11  đến tháng 3 năm sau hướng gió chủ yếu là Đông Bắc và hướng Đông. Tuy  nhiên gió Đông Nam cũng xuất hiện với tần suất tương đối lớn trong tháng 1 và  tháng 2. Tần suất của các hướng gió như sau : Hướng Đông Bắc  : từ 2,53% (tháng 3) đến 33,33% (tháng 11) Hướng Đông  : từ 9,67% (tháng 11) đến 33,71% (tháng 1) Hướng Đông Nam   : từ 3,00% (tháng 11) đến 33,38% (tháng 3) Vận tốc trung bình trong thời gian này thay đổi từ 0,1 m/s đến 3,9 m/s.  Vận tốc cực đại đo được hai lần với vận tốc trong khoảng 9 ­ 14 m/s. Từ tháng  4 đến tháng 5 hướng gió thay đổi từ Đông Bắc tới Tây Nam. Trong tháng 10  hướng gió thay đổi từ Tây Nam tới Đông Bắc. Ngoài ra tại ngay vùng nhà máy thường có gío từ biển thổi vào và gío  không định hướng thường xuyên. h) Bão: Khu vực khảo sát ít bị ảnh hưởng trực tiếp của bão. Theo kết quả quan  trắc trong thời gian 39 năm, tại đây trung bình 10 năm mới có 1 cơn bão. 3) Chế độ triều: Kênh Ba Hòn thông ra biển và chịu ảnh hưởng hoàn toàn của thủy văn  biển Vịnh Thái Lan. Chế độ triều Vịnh Thái Lan khác hẳn ở Biển Đông vùng  ĐBSCL. Vịnh Thái Lan tương đối kín. Tại đây nhật triều (một lần triều trong  ngày) là chủ đạo. Biên độ triều thấp (0.5 ­ 1.5 m so với 2.0 ­ 3.5 m ở biển  Đông). Do vậy việc gây xói mòn biển và xâm nhập mặn vào đất liền ít hơn so  với vùng biển Đông ở ĐBSCL. Ngoài Vịnh, nhiệt độ nước biển ấm áp hầu như quanh năm, mức giao  động thường từ 26oC đến 31oC trên bề mặt và 27oC ­ 30oC ở độ sâu 30 m. Độ  mặn nước Vịnh (vùng biển Việt Nam) dao động trong khoảng 28 ­ 34 ppt (ở bề  mặt) và 32.6 ­ 33.0 ppt ở vùng độ sâu 30m. Về mùa lũ ở ĐBSCL (tháng 7 ­ 10)  độ mặn trong vịnh giảm chút ít. 
  18. Theo dõi trên kênh cho thấy ảnh hưởng triều gây nên hiện tượng xâm  nhập mặn. Vào mùa nước (tháng mùa mưa) nước trong kênh khu vực nhà máy  ngọt. Vào mùa khô nước lợ. Tất cả các điều kiện môi trường vật lý trên tạo ra độ phong phú về số  loài và sinh khối lớn của các loài thủy sinh trong Vịnh nhưng trong kênh việc  khai thác thủy sản không được đặt thành một nhất là đối với thị trấn Kiên  Lương. 4) Hiện trạng môi trường không khí theo QCVN 19 ­2009  Trong tháng 12­ 1995, khu vực xung quanh Công ty Xi măng Hà Tiên 2 đã  bị ô nhiễm không khí do bụi, nồng độ bụi trong không khí xung quanh cao hơn  tiêu chuẩn (TCVN 5937 ­ 1995) cho phép (0,38 ­ 0,73 mg/m3). Các chất ô nhiễm  có nguồn gốc từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch (SO2 và NO2) thấp hơn tiêu  chuẩn khoảng 4 lần và 15 lần (SO2: 0,056 ­ 0,14 mg/m3; NO2: 0,018 ­ 0,027  mg/m3). Khu vực xa Công ty hơn (Ba Hòn ­ Hòn Chông) không khí còn sạch,  đạt tiêu chuẩn không khí cho khu dân cư. Có thể nói, nguyên nhân chính gây ô  nhiễm không khí là hoạt động của ngành CN xi măng trong đó phần chính là  Công ty xi măng và giao thông vận tải. Nồng độ bụi tại các điểm đo trong và ngoài khu vực Công ty đều cao hơn tiêu  chuẩn cho phép đối với tiêu chuẩn không khí bao quanh. Các điểm đo  ngoài khu  vực sản xuất có nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn không khí bao quanh từ 2 đến 3  lần. Các điểm đo trong khu vực sản xuất đều rất cao. Nồng độ bụi cao nhất tại  kho chứa clinker của dây chuyền ướt (180,5 mg/m3) và bến xuất clinker được  đo ở cuối hướng gió, vào thời điểm xuất clinker rời xuống xà lan (176,8 mg/m3)  sau đó là khu vực đóng bao (85 mg/m3) rồi đến khu vực cấp clinker từ dây  chuyền sản xuất theo phương pháp khô xuống băng tải (68 mg/m3) và khu vực  rót xi măng bao xuống xe tải (48 mg/m3). Nồng độ SO2 và NO2 tại các điểm được đo đều thấp, đạt tiêu chuẩn cho phép  đối với không khí bao quanh.  ­ Tiếng ồn trong khu vực cối đập đá, khu vực máy nghiền bi, máy nén khí cao  hơn tiêu chuẩn. Khu vực cối đập đá có tiếng ồn cao nhất (115 ­ 117 dB) nhưng  do xây dựng ở sát chân núi, cách khá xa các khu vực hoạt động khác nên tiếng 
  19. ồn chỉ ảnh hưởng trong phạm vi hẹp. Tiếng ồn ngoài cổng bảo vệ và khu vực  hành chính thấp, đạt tiêu chuẩn cho phép.     Trong bốn thông số ô nhiễm  bụi, SO2, tiếng ồn đã tiến hành đo kiểm tra chỉ có  nồng độ SO2 và NO2 là đạt tiêu chuẩn của môi trường. Riêng nồng độ NOx  trong xưởng hàn cao do ảnh hưởng của khói hàn quẩn trong xưởng. Chất lượng  không khí trong và ngoài khu vực Công ty xi măng Hà Tiên 2 hiện nay bị ô  nhiễm chủ yếu do bụi và tiếng ồn. Nguyên nhân chính là chưa kiểm soát được  lượng bụi thải ra từ các nguồn khác nhau trong quá trình sản xuất. Việc xác  định nguồn gốc và đặc trưng các nguồn ô nhiễm để từ đó đề ra các phương án  xử lý giảm thiểu ô nhiễm là một trong những nội dung cơ bản của báo cáo đánh  giá tác động môi trường này. 5) Hiện trạng chất lượng nước ∙ Chất lượng nước mặt Kết quả phân tích mẫu nước kinh Ba Hòn cho thấy: nhìn chung nước  kênh trong vùng dự án hiện bị ô nhiễm nhẹ do chất hữu cơ, riêng khu vực bến  xuất nhập của nhà máy COD lên tới 41 mg/l. Tuy nhiên nước bị nhiễm phèn khá  nặng (pH thấp 3,3 ­ 3,6, SO42­ khá cao 20 ­ 70 mg/l). Vào thời điểm khảo sát  (tháng10.2006) nước ngọt, độ mặn khoảng 0,38 ppt ­ 0,42 ppt. Vào mùa khô tại  đây có hiện tượng xâm nhập mặn, nước bị lợ nên không thể sử dụng cấp nước  sinh hoạt. Hoạt động bốc dỡ và giao thông thủy đã gây ô nhiễm nước về dầu  mỡ trên kênh. Chỉ tiêu vi sinh khá cao (46000 MNP/100 ml) ở bến bốc dỡ cho  thấy sự hiện diện của sinh hoạt tập trung tại bến. Đây cũng chính là một trong  những nguyên nhân làm cho ô xy hòa tan trong nước khá thấp (4,4 ­ 4,6 mg/l).  ∙ Chất lượng nước ngầm Khu vực Công ty Xi măng Hà Tiên 2 không có nguồn nước ngầm đạt tiêu  chuẩn cấp nước. Nước ngầm ở đây khan hiếm và phần lớn bị nhiễm phèn,  mặn. Tại khu vực Kiên Lương nước ngầm trong tầng đá vôi ở độ sâu 100 m có  thể đạt lưu lượng tới 5 m3/h. Nước có độ kiềm cao, pH = 8,2, hàm lượng  bicacbonat lên tới 356 mg/l, hàm lượng Cl­ khoảng 265 mg/l. Ở tầng sâu hơn  nước thường bị nhiễm mặn. ∙ Chất lượng nước cung cấp cho Công ty Xi măng Hà Tiên 2
  20. Hiện nay Công ty Xi măng Hà Tiên 2 sử dụng nguồn nước cấp từ hồ  2.000.000 m3 trong khu vực Công ty. Vào mùa mưa nước ngọt đổ từ đầu nguồn  về, nước được bơm từ kênh vào hồ. Khi mùa khô đến, nước kênh Ba Hòn tại  khu vực bị nhiễm mặn, nước cấp được lấy từ nguồn nước dự trữ trong hồ.  Lưu lượng nước được khai thác khoảng 3500 m3/ngày. Dựa trên kết quả phân  tích, chất lượng nước hồ sau khi xử lý dùng cấp nước cho Công Ty thỏa mãn  yêu cầu về hóa lý chất lượng nguồn nước sinh hoạt. Tuy nhiên để đảm bảo về  chỉ tiêu vi sinh Công ty cần có thêm biện pháp khử trùng trước khi sử dụn II) Tài nguyên sinh vật 1) Hệ sinh thái cạn vùng dự án Công ty Xi măng Hà Tiên 2 tọa lạc trong một khuôn viên  9.686.600 m2.  Phía Nam của Công ty là kênh Ba Hòn, liền đó là Tỉnh lộ Rạch Giá ­ Hà Tiên.  Phía Đông của Công ty là bến cảng (của Công ty) và khu dân cư. Các phía Bắc  và Tây là vùng đất ngập nước (wetland) kéo dài đến biển. Vùng đất ngập nước  này hiện còn hệ sinh thái tự nhiên chưa được chuyển thành đất nông nghiệp do  đất phèn, nước phèn (về mùa mưa) và nước mặn (về mùa khô). Phụ thuộc vào địa hình, chất lượng đất và độ mặn, thảm thực vật vùng  đất ngập nước ven Công ty Xi măng Hà Tiên 2 được xác định như sau: ­ Vùng nước có độ mặn 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2