intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định Mức độ ô nhiễm môi trường của các nguồn phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình công nghệ đánh giá chi tiết các vùng ô nhiễm phóng xạ tự nhiên - ThS. Nguyễn Văn Nam

Chia sẻ: Dang Hai Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

182
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định Mức độ ô nhiễm môi trường của các nguồn phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình công nghệ đánh giá chi tiết các vùng ô nhiễm phóng xạ tự nhiên nhằm xác lập các luận cứ khoa học và thực tiễn xác định mức độ ô nhiễm phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình đánh giá chi tiết các vùng ô nhiễm phóng xạ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định Mức độ ô nhiễm môi trường của các nguồn phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình công nghệ đánh giá chi tiết các vùng ô nhiễm phóng xạ tự nhiên - ThS. Nguyễn Văn Nam

CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT XẠ HIÊM<br /> -----------------<br /> <br /> BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ<br /> NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT CÁC VÙNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN<br /> <br /> 7650<br /> 02/02/2010<br /> <br /> HÀ NỘI – 2009<br /> <br /> CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT XẠ HIÊM -----------------<br /> <br /> Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Nam ThS. Bùi Tất Hợp KS. Nguyễn Quang Vinh KS. Nguyễn Thái Sơn<br /> <br /> BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ<br /> NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT CÁC VÙNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN<br /> LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT XẠ HIẾM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI<br /> <br /> ThS. Nguyễn Văn Nam<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................3 PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ..........................................................5 CHƯƠNG 1: NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.................. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ..................................................................5 1.1. Một số khái niệm, định nghĩa và mối liên hệ giữa các đại lượng đo lường bức xạ tự nhiên.............................................................5 1.2. Đặc điểm phân bố các nguyên tố phóng xạ trong môi trường tự nhiên ......................................................................................................10 1.3. Khái quát về môi trường phóng xạ tự nhiên ..............................................15 1.4. Các thành phần, đối tượng nghiên cứu trong đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ tự nhiên ...................................................................18 1.5. Tình hình nghiên cứu môi trường phóng xạ trên thế giới và trong nước .............................................................................................20 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔ HÌNH ĐẶC TRƯNG CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VIỆT NAM ..27 2.1. Các đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường phóng xạ tự nhiên .....................................................................................................28 2.2. Đặc điểm phân bố các nguồn phóng xạ tự nhiên trên lãnh thổ Việt Nam....................................................................................................36 2.3. Mô hình đặc trưng các nguồn phóng xạ tự nhiên ở Việt Nam………… 41 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ TRÊN MỘT SỐ NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ĐIỂN HÌNH VIỆT NAM.....56 3.1. Đặc điểm suất liều gamma và liều chiếu ngoài trên một số nguồn phóng xạ tự nhiên ......................................................................................56 3.2. Đặc điểm phân bố nồng độ khí phóng xạ ..................................................61 3.3. Đặc điểm các nhân phóng xạ trong môi trường sống ................................64 3.4. Sự thay đổi các thành phần môi trường phóng xạ theo không gian ..........72 3.5.Sự thay đổi các thành phần môi trường theo thời gian 3.6. Đặc điểm liều tương đương bức xạ trên một số nguồn phóng xạ tự nhiên78 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT ......... MÔI TRƯỜNG CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ..................................84 4.1. Đối tượng, tỷ lệ, mạng lưới trong đánh giá chi tiết môi trường các nguồn phóng xạ tự nhiên .....................................................................84 4.2. Hệ phương pháp đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ tự nhiên ngoài thực địa.............................................................................................87 4.3. Phương pháp tính toán, xử lý tài liệu trong phòng ....................................90<br /> <br /> PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT VÙNG Ô NHIỄM CỦA MỘT SỐ NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ...................................95 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ TRÊN MỘT SỐ NGUỒN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM.............................................................95 5.1. Đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ tự nhiên ở Đông Cửu - Thanh Sơn - Phú Thọ.........................................................95 5.2. Đánh giá chi tiết môi trường phóng xạ tự nhiên ở Đông Pao - Lai Châu. ...........................................................................104 5.3. Đánh giá môi trường phóng xạ tự nhiên ở Bình Đường - Cao Bằng. ......................................................................104 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CHI PHÍ ĐỀ TÀI........................115 6.1. Khối lượng và kinh phí thực hiện ............................................................115 6.2. Tổ chức thực hiện ....................................................................................117 6.3. Sản phẩm của đề tài .................................................................................118 KẾT LUẬN ............................................................................................................119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................121<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU Ngày nay, công tác bảo vệ môi trường đã trở thành một nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, là mối quan tâm hàng đầu không chỉ một địa phương, một quốc gia hay một khu vực mà của cả cộng đồng thế giới. Bảo vệ môi trường đã trở thành một vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu. Ở Việt Nam, công tác điều tra, đánh giá các mỏ quặng phóng xạ đã được tiến ngay khi ngành địa chất ra đời. Đến nay, nhiều mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ, các phân vị địa chất chứa phóng xạ… đã được phát hiện, chúng phân bố ở nhiều nơi trên phạm vi cả nước. Chính các đối tượng này tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường phóng xạ tự nhiên. Cùng với công tác tìm kiếm, đánh giá, thăm dò các nguồn tài nguyên-khoáng sản, công tác nghiên cứu môi trường phóng xạ thời gian qua cũng được triển khai ở một số mỏ có nguy cơ ô nhiễm môi trường phóng xạ, phục vụ quy hoạch và phát triển bền vững nền kinh tế, bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Công tác đánh giá môi trường phóng xạ bước đầu đã phát hiện nhiều khu vực, nhiều diện tích trên phạm vi cả nước có nguy cơ ô nhiễm môi trường phóng xạ. Các khu vực này cần được đánh giá chi tiết, làm rõ quy mô, mức độ và khoanh vùng ô nhiễm một cách cụ thể, để các cấp chính quyền địa phương có cơ sở quy hoạch và phát triển kinh tế, các cấp quản lý đề xuất cách chính sách xã hội hợp lý, nâng cao chất lượng sống và phát triển bền vững đất nước. Nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các hoạt động xây dựng, san lấp, giải phóng mặt bằng, khai thác khoáng sản đang diễn ra ở nhiều nơi; đòi hỏi các cấp chính quyền địa phương phải nắm bắt được những khu vực, những vùng có nguy cơ ô nhiễm phóng xạ cũng như mức độ và khả năng ảnh hưởng của chúng ở địa phương mình để quy hoạch phát triển nền kinh tế. Mặt khác, công tác nghiên cứu môi trường phóng xạ tự nhiên đến nay chưa có quy trình đo vẽ chi tiết. Nhiều đơn vị tham gia nghiên cứu môi trường đều dựa trên các kinh nghiệm, khả năng và trang thiết bị hiện có để đánh giá, xem xét dẫn đến các kết quả nghiên cứu không đồng bộ, thiếu tính thống nhất, hiệu quả nghiên cứu chưa cao.<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2