intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập " Thăm dò mỏ đá xây dựng thôn Hy Thế, xã Hoài Châu Bắc, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định "

Chia sẻ: Ngô Hòa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:44

345
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hiện phương châm của Trường Đại học khoa học Huế, để giúp sinh viên nắm chắc về lý thuyết và cũng như vững vàng về tay nghề ở thực tế là một điều kiện hết sức cần thiết và là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi sinh viên. Sau khi học xong các môn học tương đối cơ bản như: môn thạch học, khoáng vật, khoáng sàn, cấu tạo, địa chất thủy văn, địa chất công trình..... Được sự đồng ý của phòng Đào tạo, giáo viên bộ môn đã thực hiện tổ chức cho sinh viên lớp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập " Thăm dò mỏ đá xây dựng thôn Hy Thế, xã Hoài Châu Bắc, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định "

  1. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 BÁO CÁO THỰC TẬP Thăm dò mỏ đá xây dựng thôn Hy Thế, xã Hoài Châu Bắc, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định Giáo viên hướng dẫn : S inh viên thực hiện : Ngô Văn Hòa -1 - Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  2. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 KHÁI QUÁT KHU VỰC THĂM DÒ 3 Chương 1 Đ ặc điểm địa lý tự nhiên - Kinh tế nhân văn 1.1 3 Lịch sử nghiên cứu địa chất 1.2 7 8 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ K hái quát đặc điểm địa chất vùng 2.1 8 Cấu tạo đ ịa chất khu vực 2.2 9 Đ ặc điểm khoáng sản 2.3 12 CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT VÀ CÁC 14 Chương 3 VẤN DỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Công tác trắc địa 3.1 14 Công tác địa chất 3.2 17 Các vấn đề bảo vệ môi trường 3.3 24 Đ ẶC ĐIỂM C H ẤT L Ư ỢNG V À TÍN H 26 Chương 4 C H Ấ T CÔNG NGHỆ CỦA GRANIT B IOTIT T H Ô N HY TH Ế Đ ại cương về chất lượng đá x ây dựng 4.1 26 Đ ặc điểm chất lượng đá granit biotit thôn Hy Thế 4.2 26 Đ ánh giá chất lượng đá granit boitit thô n Hy Thế 4 .3 28 Chương 5 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN – ĐIA 29 CHẤT CÔNG TR ÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC MỎ 5.1 Đ ặc điểm Địa chất thủy văn 29 5.2 Đ ặc điểm địa chất công trình 29 5.3 Đ iều kiện khai thác mỏ 30 Chương 6 TÍNH TRỮ LƯỢNG 33 6.1 Chỉ tiêu tính trữ lượng 33 6.2 N guyên tắc khoanh nối và phân cấp trữ lượng 33 6.3 Phương pháp tính trữ lượng 34 6.4 X ác định các thông số tính trữ lượng 34 6.5 Tính trữ lượng 35 Chương 7 HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THĂM D Ò 37 7.1 Các chi phí công tác thăm dò 37 7.2 H iệu quả công tác thăm dò 37 KẾT LUẬN 38 Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục kèm theo báo cáo 40 Thống kê số liệu đo đ ếm đá lăn 41 Bình đồ điểm lộ 48 Thiết đồ hào 50 Thiết đồ lỗ khoan 55 Các bản vẽ kèm theo báo cáo (phi tỷ lệ) 56 -2 - Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  3. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện phương châm của Trường Đại học khoa học Huế, để giúp sinh viên nắm chắc về lý thuyết và cũng như vững vàng về tay nghề ở thực tế là m ột điều kiện hết sức cần thiết và là yêu cầu bắt b uộc đối với mỗi sinh viên. Sau khi học xong các môn học tương đối cơ bản như: môn thạch học, kho áng vật, khoáng sàn, cấu tạo , địa chất thủy văn, địa chất công trình..... Được sự đồng ý của p hòng Đào tạo, giáo viên bộ môn đã thực hiện tổ chức cho sinh viên lớp tại chức Đ ịa chất K2008 đang học tại Trường Cao Đẳng cô ng nghiệp Tuy Hòa trở về đơn vị thực tập sản x uất với những vấn đ ề có liên quan về địa chất. Đ ợt thực tập này nhằm mục đ ích cũng cố lại các kiến thức đã được học trên, từ những kiến thúc đó vận dụng vào thực địa làm các công tác đ ịa chất và mục tiêu lớn hơn là giúp cho sinh viên làm q uen với cách thu thập mọi công việc tại cơ quan trước khi ra trường trở về lại đơn vị. Đ ể đạt được mục đích của đợt thực tập của trường đã đề ra và có kết quả cao là mỗi sinh viên phải đảm bảo thực tập theo đ úng nội dung, quy chế của đợt thực tập. Sau khi ho àn thành các công việc thực tập sản xuất tại cơ q uan mỗi sinh viên phải viết báo cáo kết quả của đợt thực tập. Đ ợt thực tập diễn ra trong 4 tuần từ ngày 4 tháng 4 đến 4 tháng 5 năm 2011 và sau đây là nội dung cơ bản của đợt thực tập. Thăm dò mỏ đ á xây dựng thôn Hy Thế, xã Hoài Châu Bắc, huyện Hoài N hơn, tỉnh Bình Định. Được chia làm hai đợt. Đ ợt 1: - G iai đo ạn khảo sát địa chất như: lộ trình khoanh vẽ bản đồ địa chất, thu thập tài liệu ở các bãi đo đếm đá tảng lăn. - Thu thập tài liệu các công trình như: công trình khoan, công trình hào, tiến hành dọt vét các vết lộ. Đ ợt 2: Xử lí tài liệu, lập báo cáo tổng kết. K ết quả đợt thực tập, tôi cùng tập thể cán bộ kỹ thuật của Đ oàn Thi công công trình Địa chất, đã viết Báo cáo thăm dò mỏ đá xây d ựng thô n Hy Thế, xã Hoài Châu Bắc, huyện H oài N hơn, tình Bình Đ ịnh. Sau đ ây là toàn bộ nội dung báo cáo. -3 - Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  4. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN V Ị ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................................................................................... ...................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................... .............................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................... ................................................... .......................................................................................................................................... ............. .................................................................................................... ................................................... .................................................................................................... ................................................... ......................................... -4 - Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  5. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN 1.1.1. V ị trí địa lý Mỏ đá xây dựng thuộc thôn Hy Thế, xã Hoài Châu Bắc, huyện Hoài N hơn, tỉnh Bình Định. Vị trí trung tâm mỏ cách Quốc lộ 1A nơi Đèo Bình Đê khoảng 3 km về phía tây, cách trung tâm huyện Hoài Nhơn 6km về phía bắc và cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 100 km về phía bắc. Diện tích của mỏ là 0,078km2 (7,8ha) và được giới hạn bởi các điểm góc từ 1 - 4 thuộc tờ bản đồ địa chất và khoáng sản tỉnh Bình Đ ịnh tỷ lệ 1:50.000, hệ tọa độ VN2000 kinh tuyến trục 1110 (b ảng 1.1). Bảng 1.1. Thống kê tọa độ các điểm khống chế mỏ đá xây dựng Hệ toạ độ VN2000, múi chiếu 3o, kinh tuyến trục 108 o15’ Tên SƠ ĐỒ TT đ iểm X (m) Y (m) 584750 1616000 1 1 1 2 584930 1616060 2 2 4 585086 1615670 3 3 3 584917 1615608 4 4 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên D iện tích thăm dò nằm ở sườn núi phía đông bắc của thôn Hy Thế, sườn núi dốc kéo dài theo phương tây bắc - đông nam, độ cao chênh lệch tương đối lớn từ 50 đến 120m (đỉnh cao 185m cách trung tâm mỏ 550m về phía đông), phần thấp ở phía tây và cao dần về phía đông. D o đ ặc điểm phần lớn diện tích thăm d ò t ồn tại d ư ới dạng l ớp v ỏ p hong hóa t r ê n m ặt c h ủ y ếu đ á t ảng lăn tại chỗ v à đ á lộ gốc . Th ảm thực v ật nh ìn chung kém phát tri ển, chủ yếu l à r ừng cây t h ấp xen lẫn dây leo, g ai b ụi rậm rạp . M ột số diện tích rừng đ ã b ị ng ư ời dân địa p hương phát đ ốt l àm nươ ng r ẫy, trồng b ạch đ àn , k eo ... ( Ảnh 1 .1) H ệ thống sông, suối trong vùng có : sông Ngã Ba, sông Nôm, sông Đ ập Ô ng Khéo, su ối Đồng Trạch, suối Lỗ Soi v à hồ Túy An n ằm ở phía tây bắc khu mỏ. Nh ìn chung do đ ặc điểm của địa hình trong vùng các h ệ thống sông đ ều nhỏ, ngắn và dốc. Hướng chảy chính của các hệ thống sông, suối chảy từ -5 - Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  6. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 tây - bắc sang đ ông - nam, do đặc điểm của địa hình nên dòng chảy thường uốn lượn trước khi đổ ra biển Đông. Ảnh 1.1. Thảm th ực vật tại khu mỏ 1.1.3. Đặc điểm khí hậu N ằm trong khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới điển hình và chịu sự chi phối của khí hậu miền Trung: nóng, ẩm, mưa nhiều, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. - Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8 hàng năm. Mùa này thường nóng khô, nhiệt độ trung bình từ 250C đến 300C. Nóng nhất là vào tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ có ngày lên tới 390C đ ến 40 0C. Độ ẩm không khí trung bình mùa này là 79,5%. - Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến 12 hàng năm. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào hai tháng (tháng 10 và tháng 11). Nhiệt độ không khí trong mùa này thay đổi từ 230C đến 270C. Lượng mưa từ 142,8mm/tháng đến 518,3mm/tháng. Độ ẩm không khí trung bình trong mùa mưa là 83,5%. 1.1.4. Đặc điểm kinh tế nhân văn D ân cư trong vùng chủ yếu là người kinh, sống tập trung dọc theo 2 bên đường Quốc lộ 1A và các dải đồng bằng ven biển. Họ sinh sống chủ yếu bằng -6 - Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  7. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 nghề nông, trồng rừng. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa và hoa màu, một số ít sống bằng nghề nuôi trồng thủy sản và đánh bắt cá xa bờ 1.1.5. Giao thông K hu vực thăm dò có hệ thống giao thông rất thuận tiện, từ thành phố Quy N hơn theo Quốc lộ 1 A về phía bắc khoảng 100 km đ ến chân Đèo Bình Đ ê rồi rẽ trái theo đường bê tông về hướng tây - bắc khoảng 3 km là đến diện tích vùng mỏ, khu vực thăm dò có tuyến đường sắt bắc - nam chạy qua. Ngoài ra, hệ thống các đường tỉnh lộ, đường liên huyện, đ ường liên xã rất phát triển. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thăm dò, khai thác và vận chuyển sản phẩm (Hình 1.1) -7 - Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  8. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 -8 - Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  9. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1975 Trước năm 1975 chủ yếu là những công trình nghiên cứu của các Nhà địa chất Pháp, đáng kể nhất là các công trình nghiên cứu của From aget, Hoffet, Saurin E.Jacob (1921 - 1927)……. N ăm 1964 Saurin E.Jacob hiệu đính và bổ sung BĐĐ C Đông Dương. 1.2.2. Giai đoạn sau năm 1975 S au năm 1975 công tác nghiên c ứu địa chất đặc b i ệt đ ư ợc chú trọng, trong các năm 1975 - 1 988 có nhi ều công tr ình n ghiên c ứu li ên quan đ ến khu mỏ. N ăm 1986  1993, Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 nhóm tờ Kon Tum- Buôn Mê Thuộc được thành lập, do Trần Tính làm chủ biên. T rong nh ững năm 1996 1999, Tr ần Văn Sinh v à t ập thể tác giả đ ã thành l ập bản đồ địa chất - k hoáng sản nhóm tờ Qui N hơn t ỷ lệ 1/50.000. T rong đó khu v ực t h ô n Hy Th ế t hu ộc ph ức h ệ H ải V â n ( G/ T 1- 2 hv1 ) c ó th ể khai thác làm đá xây d ựng. N ăm 2000, Cao Xuân Lương, Sở Công nghiệp Bình Đ ịnh đã có báo cáo Quy hoạch phát triển công nghiệp khoáng sản tỉnh Bình Đ ịnh. N hìn chung từ sau năm 1975, trên địa b àn tỉnh công tác điều tra địa chất và tìm kiếm khoáng sả n mới được quan tâm đúng mức. Đ ặc biệt đối với nhóm vật liệu xây dựng như đá xâm nhập granitoit, đá phun trào riolit đ ã được các nhà đầu tư quan tâm khai thác phục vụ chế biến đá ốp lát, đá xây dựng thông thường (đá xay, đá chẻ…); việc khai thác chế biến các loại đá này đã mang lại lợi ích lớn cho phát triển kinh tế của tỉnh nhà. -9 - Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  10. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ 2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC Đ IỂM Đ ỊA CHẤT VÙNG Theo tài liệu địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 vùng nghiên cứu có đặc điểm về địa chất đơn giản. Địa tầng có mặt các đá của Hệ tầng Kim Sơn (APPks) bao gồm: đá phiến thạch anh-biotit-granat-silimanit-graphit, gneis biotit-granat-silimanit xen thấu kính hay lớp mỏng amphibolit có tàn dư p iroxen, các tập mỏng quarzit giàu graphit. Chúng p hân bố thành chỏm dọc theo đứt gãy và trong vùng có m ặt các trầm tích Đệ Tứ tương đối phong phú gồm: aQ23, a mbQ22-3, amQ 22-3, mQ21-2, mQ13 p hân b ố ở phía tây và kéo dài mở rộng về p hía nam vùng khảo sát. V ề magma trong vùng gồm các thành tạo sau: các m ạch thạch anh (q) và thạch anh chứa sunfua (qs) phân bố phía tây diện tích thăm dò và một chỏm nhỏ đá granit pha 2 thuộc phức hệ Đ èo Cả (G/Kđc2) xuyên cắt lên nằm ở p hía tây - bắc trong vùng, các pha đá mạch phức hệ H ải V ân (Ga/T1-2hv, Gп/T1-2hv) nằm rải rác và m ột ít đá thuộc pha 2 phức hệ Hải V ân (G/T1-2hv2) phân bố phía bắc và tây của diện tich. Đ ặc biệt trong vù ng hầu hết chủ yếu là đá thuộc pha 1 phức hệ H ải V ân (G/T1-2hv1) chúng tạo thành hai khối lớn kéo dài theo hướng bắc - nam, các đá thuộc p ha 1 và pha 2 c ủa phức hệ Bến Giằng (GDi/PZ3bg 2, Di/PZ3bg 1) p hân b ố chủ yếu ở phía bắc và phía nam diện tích thăm d ò, m ột số ít nằm rải rác phía tây và tây b ắc. V ề kiến tạo vùng nghiên cứu nằm ở đông - b ắc địa khối Kon Tum, trong khu vực có một đứt gãy chính F1 có phương kéo dài đ ông bắc - tây nam cách diện tích khu mỏ khoảng 4 km về phía nam và hai đứt gãy phụ có phương tây bắc - đông nam, một đứt gãy còn lại trùng với phương đứt gãy chính. 2.2. CẤU TẠO Đ ỊA CHẤT KHU VỰC -10- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  11. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 2.2.1. Đ ịa tầng 2.2.1.1 . Hệ tầng Kim Sơn (APPks) Các thành tạo với hệ tầng Kim Sơn phân bố một chỏm nhỏ ở phía tây và tiếp giáp với đứt gãy. Thành phần chủ yếu là: đá phiến thạch anh-biotit-granat- silimanit-graphit, gneis biotit-granat-silimanit xen thấu kính hay lớp mỏng amphibolit có tàn dư p iroxen, các tập mỏng q uarzit giàu graphit Chiều dày của hệ tầng 230 - 1200m. Các đá của hệ tầng K im Sơn bị đá phức hệ phức hệ H ải V ân xuyên cắt và phủ lên. 2.2.1.2. Hệ Đệ tứ - Trầm tích sông Holocen muộn (aQ23) Các trầm aluvi Holocen thượng tạo ra các bãi cát, cuội, sỏi ven lòng hoặc các bãi bồi nhỏ hẹp dọc các suối nhánh lớn. Chiều rộng từ 1 - 2m đến vài chục mét. Thành phần gồm: cuội - sỏi và cát - sét, trong đó sạn sỏi cát chiếm hơn 90%. Thành phần cuội sỏi gồm: thạch anh, granit, ryolit, đá biến chất. Trong chúng có chứa sa khoáng vàng, casiterit, saphir … Chiều dày 3 - 4m. - Trầm tích sông - biển - đầm lầy H olocen g iữa - muộn (ambQ22-3) Các trầm tích có nguồn gốc sông biển đầm lầy, phân bố ở ven rìa các nhánh sông, khe suối. Thành phần từ dưới lên gồm: cát sạn bột sét màu xám xanh kẹp lớp cuội hoặc thấu kính cuội mỏng. Cát màu xám, xám xanh; sét mịn dẻo màu đen, xám đen chứa mùn và thực vật m àu xám đen. Thành phần (%) khoáng vật: thạch anh 55 - 75; felspat 6 - 25; các mảnh vụn đá 1,5 - 7. Khoáng vật nặng có ích: ilmenit, granat, sphen, leucoxen, zircon, graphit, saphir (1 hạt), casiterit. Chiều dày 8-11m. - Trầm tích sô ng - b iển Holocen giữa - muộn (amQ 22-3) Các trầm tích sô ng biển Holocen thành phần gồm : cát, b ột, sét màu xám đen, nâu vàng, xám xanh, đô i chỗ có xen lẫn lớp cuội mỏng và phân bố nằm gần như trung tâm khu vực. Chiều dày 5-18m. - Trầm tích biển Holocen sớm - giữa (mQ21-2) Các trầm tích có nguồn gốc biển có diện tích khá rộng phân bố ở trung tâm vùng. Thành phần gồm: cát, sạn, sỏi lẫn ít b ột màu xám , xám vàng. Thành phần (%) khoáng vật: thạch anh chíếm chủ yếu 70 - 90, khoáng vật nặng có ích: ilmenit, rutin, sphen, zircon, casiterit. Chiều dày 2,5-15 m. - Trầm tích biển Pleistocen muộn (mQ13) -11- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  12. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 Các trầm tích có nguồn gốc b iển Pleistocen muộn, phân bố chủ yếu ở phía tây và nam khu vực nghiên cứu. Thành phần gồm: cát lẫn ít bột màu xám trắng, cát sạn dăm lẫn cuội bị laterit hóa mạnh. Chiều dày 9m. 2.2.2. Magma 2.2.2.1. Phức hệ Đèo Cả (G/K đc2) Đ á thuộc pha 2 phức hệ Đèo Cả chúng chiếm một diện tích nhỏ và phân bố phía tây - bắc vùng. Pha 2: bao gồm các đá granosienit biotit, granit biotit (hornblend). Đá màu hồng xám, hạt thô, cấu tạo khối, kiến trúc nửa tự hình; rất phổ biến kiến trúc dạng porphyr, ban tinh felspat kali màu hồng, kích thước 0,5 - 2,5cm, nền hạt trung đến thô. Thành phần (%) khoáng vật: plagioclas 31 - 33; thạch anh 27 - 32; felspat kali 31 - 36; biotit 4 - 7; hornblend 0 - 3 và sphen, apatit, zircon, orthit, magnetit, ilmenit, rutil, casiterit. Các đá phức hệ Đèo Cả xuyên cắt các đá pha 1 của phức hệ Hải Vân. 2.2.2.2. Phức hệ Hải Vân (G/T1-2hv) - Đá mạch granit aplit (Ga/T1-2hv) Đ á mạch ở đây là granit aplit (G a/T1-2hv) phát triển khá mạnh, hầu hết trên các khối đều gặp, kích thước nhỏ vài dm đến hàng mét, kéo dài không quá 100 mét theo p hương khác nhau. Chúng xuyên trong khối đá mẹ hoặc ở đới ngoại tiếp xúc. Thành phần là granit aplit, granit porphyr, pegmatit turmalin, thạch anh turmalin. Ven rìa mạch thường gây biến đổi greisen hóa - Đá mạch granit pegmatit (Gп/T1-2hv) Đ á mạch granit pegmatit (G п/T1-2hv) chúng có màu trắng xám , cấu tạo khối, kiến trúc pegmatite, xuyên cắt trong đá mẹ theo nhiều phương khác nhau, kích thước mạch nhỏ vài cm kéo dài khoảng 30-50m. Thành phần là pegmatit turmalin, thạch anh, biotit, muscovit, granat. - Pha 2 phức hệ Hải Vân (G/T1-2hv2) Đ á xuyên cắt lên pha 1 phức hệ Hải Vân và p hân bố thành hai chỏm nhỏ phía bắc và phía tây trong vùng. Đ á có màu x ám, xám trắng, cấu tạo khối, hạt nhỏ, sang màu, kiến trúc dạng porphyr. Thành phần gồm granit 2 mica, granit biotit, granit alaskit hạt nhỏ, chúng xuyên qua tất cả các đá có trước nó và gây biến đổi thạch anh hóa, greisen hóa ở đới tiếp xúc. - Pha 1 phức hệ Hải Vân (G/T1-2hv1) Phân bố thành hai khối lớn kéo dài theo hướng bắc - nam và xuyên cắt chỉnh hợp lên pha 1 và p ha 2 của phức hệ Bến G iằng, đây cũng là pha chính, -12- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  13. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 chiếm khối lượng chủ yếu của phức hệ (6080%). Đ á có màu xám, xám trắng, c ấu tạo khối, kiến trúc h ạ t n ữa t ự hì nh - khả m , đ ôi nơi c ó k i ế n t rú c xi m ăng. . Đ á có thành ph ầ n ch ủ yếu l à orthocla (Ort) 4 5 - 50% , th ạch anh (Q) 2 5 - 30% , plagiocla (Pl) 1 0 -15% v à các khoáng v ậ t khác chi ếm h àm lư ợng n h ỏ bao gồm biotit (Bt) 4 - 5% , sphen (Sph) và qu ặng r ất ít ( theo k ết quả p hân tích m ẫu lát mỏng) 2.2.2.3. Phức hệ Bến G iằng (GDi/PZ3bg) - Pha 2 phức hệ Bến Giằng (GDi/PZ3bg2) Đ ây là thành phần chính của phức hệ (chiếm 6090%), chúng bị các đá granit bioti phức hệ Hải Vân xuyên cắt với ranh giới rõ ràng. Thành phần thạch học gồm granodiorit biotit horblend, ít hơn là granit biotit có horblend, đá có màu xám sáng đốm đen, cấu tạo định hướng, có khi chúng định hướng mạnh có khi đ ến gneis, kiến trúc hạt trung không đều. Thành phần khoáng vật của đá: plagioclas 3039%, felspat kali 2036%, thạch anh 2036%, biotit 110%, horblend 012%, pyroxen 02%. Khoáng vật phụ gặp sphen, apatit, zircon và magnetit, khoáng vật thứ sinh gặp clorit, epydot, carbonat. Đá bị kataclazit hóa và rất phổ biến hiện tượng microclin hóa, thạch anh hóa. - Pha 1 phức hệ Bến Giằng (Di/PZ3bg 1) Chúng lộ ra thành những diện nhỏ và bị p hức hệ Hải V ân xuyên cắt ở dạng thể tù. Thành phần thạch học chủ yếu gồm các đá diorit, ít hơn là diorit thạch anh và monzodiorit thạch anh, chúng có màu xám đen, cấu tạo định hướng mạnh. Đá có kiến trúc hạt nửa tự hình, hạt trung không đều, thành phần khoáng vật: plagioclas: 4776%, felspat kali: 018%, thạch anh: 3 8%, biotit: 320% , horblend: 1032%, pyroxen: 0 2%. Khoáng vật phụ gặp sphen, apatit, zircon, magnetit. Một số nơi gặp hàm lượng felspat kali tăng cao 1822% đá chuyển sang monzodiorit. Cũng khá phổ biến gặp thạch anh tăng 78% đá chuyển sang diorit thạch anh. Chúng bị biến đổi thứ sinh mạnh: epydot, clorit hóa, kataclazit hóa và bị thạch anh hóa, microclin hóa mạnh. 2.3. Kiến tạo Vùng nghiên cứu nằm ở đông nam địa khối Kon Tum. Địa khối này là một phần được tách ra từ đại lục tiền cambri và đã tồn tại trong đại dương paleotetis như một lục địa trước khi được gắn kết với các địa khối khác vào Trias để tạo thành lục địa Đông Nam Á. Trong mesozoi muộn, phần rìa các phía đông địa khối tham gia vào đai magma rìa lục địa tích cực Đông Nam Á và trong Kainozoi muộn nhiều khu vực của địa khối là trường phun trào bazan nội mảng lục địa.Đứt gãy: Trong khu vực nghiên cứu có một đứt gãy chính có phương đông b ắc - tây nam và được lấp đ ầy bởi trầm tích Đệ tứ, và hai đứt gãy phụ cắt qua các đá của phức hệ Hải Vân. -13- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  14. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 2.3. ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG SẢN K ết quả công tác thăm dò cho thấy các diện phân bố granit biotit pha 1 của phức hệ H ải V ân (G/T1-2hv1) ở dạng tảng lăn và diện lộ đá gốc là đối tượng thăm dò. Tùy theo đặc điểm m àu sắc, kích thước, độ nguyên khối, đặc tính cơ lý,... được lựa chọn khai thác sử dụng với nhiều lĩnh vực khác nhau. Trên cơ sở tài liệu thu thập được tại mỏ đá granit biotit thôn Hy Thế với diện tích lộ đá gốc và cũng như diện p hân bố đá lăn rải rác đều trong diện tích thăm dò, với kích thước và mật độ khác nhau có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn khai thác làm vật liệu xây dựng. Khu mỏ có đặc đ iểm là phân bố một diện tích đá tảng lăn về kích thước tương đối đều, mật độ phân bố rãi rác và cùng trên diện tích thăm dò lộ ra diện p hân bố đá gốc granit tương đối lớn. 2.3.1. D iện phân bố bãi đá tảng lăn granit biotit 2.3.1.1. Diện phân bố bãi đá lăn BL1 Trên diện tích thăm dò chỉ có một diện phân b ố đá tảng lăn BL1 rộng ở phía đô ng - nam và thu hẹp dần về p hía tây - bắc. Diện tích phân bố đá lăn bao gồm những tảng đ á lăn granit biotit kích thước từ vài mét khối đến hàng chục mét khối. Trong diện tích phân bố đa tảng lăn về đô ng nam, kích thước các tảng lăn tương đối lớn hơn so với phía tây - b ăc. (Ảnh 2.1) Ảnh 2.1. Đá tảng lăn trong bãi lăn BL1 -14- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  15. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 2.3.2. D iện phân bố các khối đá gốc granit biotit D iện lộ đá gốc granit lớn nhất nằm ngang sườn và gần như ở trung tâm của khu mỏ, chiều dài khoảng trung bình kho ảng 85 mét, rộng 25 mét, có phương kéo dài 45-225o, đá cấu tạo khối, cứng chắc, màu xám trắng, trên bờ mặt có ít khe nứt kín nhỏ , không làm ảnh hưởng đến độ liền khối bên trong. Cũng trên cùng diện tích về p hía tây bắc có lộ đá gốc có màu xám trắng, có độ liền khối tốt, chiều dài khoảng 30m và chiều rông 20m. (Ảnh 2.2) Ảnh 2.2. Điểm lộ đá gốc nằm gần trung tâm diện tích thăm dò -15- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  16. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 Chương 3 CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Trong đ ề án mục tiêu đ ặt ra khi tiến hành thăm dò là xác định cấu trúc mỏ, nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực và đặc điểm chất lượng đá; xác định đặc đ iểm đ ịa chất thuỷ văn - địa chất công trình (Đ CTV - Đ CCT) và sơ bộ điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ; xác đ ịnh trữ lượng của mỏ ở cấp 121 và cấp 122. V ới mục tiêu là xác định trữ lượng các khối đá tảng lăn trê n mặt trong mỏ và đồng thời x ác định trữ lượng đá gốc làm vật liệu xây d ựng nên n hiệm vụ chính của đề án là khoanh vẽ các bãi đá lăn, xác đ ịnh mật độ đá lăn cũng như bề dày của chúng, xác định các diện đá lộ gốc, b ề dày lớp p hủ để phục vụ cho việc tính trữ lượng đá lăn và các khối đá gốc; hệ phương pháp kỹ thuật được lựa chọn để đánh giá chất lượng đá và tính trữ lượng đá tảng lăn và đá gốc granit làm vật liệu xây dựng tại thô n Hy Thế b ao gồm: Công tác trắc địa, công tác địa chất, công tác khoan và khai đào, dọn vết lộ, công tác mẫu. 3.1. CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 3.1.1. Nhiệm vụ, các hạng mục cô ng việc, thiết bị đo vẽ 3.1.1.1. Nhiệm vụ, các hạng mục cô ng việc Đ ể phục vụ cho công tác thăm dò và tính trữ lượng mỏ đá vật liệu xây dựng thuộc đề án " Thăm dò m ỏ đá xây dựng thôn Hy Thế, xã Hoài Ch âu Bắc, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định”, được thực hiện đủ đáp ứng yêu cầu đặc ra. Các hạng mục công việc: Đ ịnh tuyến thăm dò, đo công trình từ bản đồ ra thực địa, đo công trình từ thực địa vào bản đồ, thành lập bản đồ đ ịa hình. Thiết bị dùng trong thi công công tác trắc địa bằng máy toàn đạc điện tử do hãng Leica Thụy Sĩ sản xuất; model: TC-405. 3.1.2. Thi công khối lượng 3.1.2.1. Đưa công trình từ thiết kế ra thực địa Các mốc góc diện tích thăm dò, công trình địa chất được đưa từ thiết kế ra thực địa. Đo đạc công trình từ thiết kế ra thực địa bằng máy to àn đạc điện tử TC405. Công trình đ ưa ra thực địa được áp dụng các chương trình đo tracke ho ặc setting out được thiết lập sẵn trên máy đo. Đứng máy tại các điểm có độ chính xác từ đường sườn kinh vĩ trở lên, công trình được đo ra dựa vào góc ngang và chiều dài được tính toán tự động trên máy đo. Tọa độ các điểm góc diện tích thăm dò đưa ra thực địa được chôn mốc bê tông lo ại E, trên mốc khắc số hiệu và ghi bằng sơn đỏ. -16- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  17. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 Bảng 3.1. Thống kê tọa độ và độ cao công trình địa chất đo ra thực địa Tên công Tọa độ Độ cao H TT trình (m) X (m) Y (m) 584750 1616000 Mốc 1 1 1 2 584930 1616060 Mốc 2 2 585086 1615670 Mốc 3 3 4 3 584917 1615608 Mốc 4 4 3.1.2.2. Đo công trình địa chất vào bản đồ X ác đ ịnh tọa độ - độ cao các điểm góc diện tích thăm dò, các công trình địa chất theo phương pháp tọa độ cực. Trạm đo là các điểm có độ chính xác từ đường sườn kinh vĩ trở lên. Sử dụng máy to àn đạc điện tử TC405 để đo góc ngang, chiều dài và chênh cao. Số liệu đo thuận và đảo được ghi vào sổ nhật ký tại thực địa. Tọa độ, độ cao công trình được tính toán theo phương pháp giải tích trên bảng tính. (Ảnh 3.1) Ảnh 3.1. Điểm mốc 01 đ ược đ ưa từ th ực đ ịa vào bản đồ -17- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  18. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 Bảng 3.2. Thống kê tọa độ và độ cao công trình địa chất vào bản đồ Tọa độ Độ cao H TT Tên công trình X (m) Y (m) (m) 1615821 584986 92,0 1 LK01 1615983 584916 85,0 2 LK02 1616000 584750 71,5 Mốc 1 3 1616060 584930 98,4 Mốc 2 4 1615670 585086 180,0 Mốc 3 5 1615608 584917 74,8 Mốc 4 6 3.1.2.3. Định tuyến thăm dò H ệ thống tuyến thăm dò được đo từ bản đồ ra thực địa theo thiết kế đề án. 155o – 335o; Tuyến trục có phương vị: 65o – 245o. Tuyến ngang có phương vị: Có 01 tuyến trục và 04 tuyến ngang từ T.1 đến T.4, tổng chiều dài 1 ,2 km. Trên tuyến trục, tại các điểm giao nhau giữa tuyến trục và tuyến ngang được chôn mốc bê tông loại E (10x10x40 cm), tại các vị trí lộ đá khống chôn được mốc thì đ ánh dấu bằng sơn đỏ. Tuyến ngang bố trí vuông góc với tuyến trục và song song với nhau. Trên tuyến ngang cứ 20m bố trí một cọc gỗ  > 3cm ghi số hiệu tuyến và số hiệu cọc. Tên cọc tuyến ngang đ ược đặt theo tên tuyến trục kèm theo số hiệu cọc và lấy dấu âm (-), dương (+) (Ví d ụ : -20 T1, + 60 T1). Dọc theo tuyến trục và tuyến ngang đ ược phát quang thẳng hướng, phục vụ thuận lợi cho việc xác định tuyến và khảo sát địa chất. Đo đạc hệ thống tuyến bằng máy toàn đ ạc điện tử TC405. Góc ngang và chiều dài được đo một lần ở nửa vòng đo. Số liệu đo đạc được ghi tự động vào máy đo và lưu số liệu dạng file theo format [tên điểm, tọa độ X, tọa độ Y, độ cao H và ghi chú] Bảng 3.3. Thống kê chiều dài tuyến TT Tên tuyến C hiều dài (m) Ghi chú Tuyến T.1 Tuyến ngang 1 190 Tuyến T.2 2 “ 190 Tuyến T.3 3 “ 190 Tuyến T.4 4 “ 190 Tuyến trục Tuyến trục 5 420 Cộng 1200 -18- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  19. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 3.1.3. Công tác kiểm tra nghiệm thu tài liệu Trong quá trình thi công từ phương pháp kỹ thuật đến việc đo đạc xử lý tài liệu và thành lập bản đồ địa hình tỉ lệ 1/2.000, công tác kiểm tra được tiến h ành thư ờng xuy ên và luôn tuân th ủ đúng quy tr ình quy ph ạm trắc địa địa c h ất 1990. Các hạn sai đều nằm trong phạm vi cho phép. * Kết luận về mức độ chính xác và khả năng sử dụng tài liệu trắc địa để tính toán trữ lượng khoáng sản Công tác trắc địa phục vụ đề án đã đáp ứng được mục tiêu nhiệm vụ đề ra, Các giải pháp kỹ thuật thực hiện đúng theo đề án và quy phạm. Chất lượng tài liệu và sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật theo đề án được duyệt. Tài liệu và sản phẩm đ ã hoàn chỉnh đúng theo quy định và bàn giao đúng tiến độ, đáp ứng kịp thời cho đề án sử dụng. 3.2. CÔNG TÁC Đ ỊA CHẤT 3.2.1. C ơ sở phân chia nhóm mỏ và lựa chọn mạng lưới thăm dò 3.2.1.1. Cơ sở phân chia nhóm mỏ K hu vực xin khảo sát thăm dò đá xây dựng thôn Hy Thế được cấu thành bởi các đá granit biotit hạt nhỏ đến trung thuộc p hức hệ Hải Vân có màu xám trắng, kiến trúc nửa tự hình, cấu tạo khối cứng chắc. K ết quả khảo sát thực địa cho thấy đá bị phong hoá mạnh, sản phẩm phong hoá đã bị rữa trôi còn lại các tảng sót không bị phong hoá tạo thành các bãi đá lăn có đường kính > 1mét, nằm rải rác đều trên diện tích nhất định, mật độ tương đối thưa, bề dày diện phân bố đá lăn của mỏ trung bình 2,5m, mật độ đá chiếm 30%. Đối với những nơi lộ gốc quan sát được chiều dày đất phủ mỏng từ 1, đến 3,0 m, nhưng chiều dày phong hoá của đá gốc khoảng 2 - 4,5m ét. K hu vực xin thăm dò diện tích không lớn, cấu trúc đ ịa chất đơn giản, thành phần thạch học tương đối ổn định, địa hình sườn dốc trung bình. Từ những cơ sở trên có thể xếp mỏ đá xây dựng thôn Hy Thế, xã Hoài Châu Bắc, huyện H oài N hơn, tỉnh Bình Đ ịnh vào nhóm mỏ I ( theo Đ i ều 5 “ phân chia n hóm m ỏ thăm d ò khoán g s ản rắn ” b an hành kèm theo Quy ết định số 0 6/2006/QĐ - BTNMT ngày 7 tháng 7 năm 2006 c ủa Bộ trư ởng Bộ T ài n guyên và Môi trư ờng). -19- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
  20. Tr­êng §¹i häc khoa häc HuÕ Líp §Þa chÊt K2008 3.2.1.2 . Mạng lưới thăm dò V ới nhóm mỏ I, mạng lưới thăm dò được chọn như sau: - Cấp trữ lượng 121: mạng lưới công trình (200 x 200)m; - Cấp trữ lượng 122 được tính ngo ại suy phần rìa và dưới đ áy của cấp trữ lượng 121. D ựa vào đặc điểm địa hình, đ ặc đ iểm phân b ố đối tượng thăm dò, chúng tôi chọn mạng lưới thăm dò là tuyến song song, với p hương tuyến trục 155 - 3350, phương vị tuyến ngang 65 - 2450. Mạng lưới tuyến và cô ng trình thăm d ò được thể hiện trên Bản vẽ số 03 tỷ lệ 1/1.000 3.2.2. Các phương pháp thăm dò địa chất 3.2.2.1. Đánh giá khoáng sản tỷ lệ 1/2.000 - Mục đích nhiệm vụ: N hằm xác định diện tích phân b ố đá gốc, đá lăn, xác định mật độ tảng lăn cũng như chiều dày của chúng; xác định chính x ác các ranh giới giữa các lo ại đá theo m àu sắc, độ hạt và lấy các loại mẫu nghiên cứu chất lượng đá. - Phương pháp tiến hành: Lộ trình địa chất được bố trí theo tuyến, theo đường mòn, theo sườn núi… K hoảng cách giữa các lộ trình 50 đến 100 mét, các điểm q uan sát từ 15 đến 25 m ét. Tài liệu đ ịa chất thu thập tại các điểm q uan sát được ghi chép đầy đủ các thông tin vào sổ nhật ký theo qui phạm hiện hành (Ảnh 3.2) - Kết quả đạt được: Thành lập bản đồ đ ịa chất - khoáng sản tỷ lệ 1:2.000, với các nội dung chính như: khoanh định chính xác diện tích phân bố đá lăn, các diện lộ đá gốc cứng; lớp đất phủ và tầng phong hoá của đá gốc; xác đ ịnh ranh giới giữa các loại đá theo cỡ hạt, theo màu sắc. K hối lượng đ ã đo vẽ là: 0,078km2 -20- Sinh viªn: Ng« V¨n Hßa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2