intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 1

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

319
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

II. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1. NGĂN CHẶN SỰ XÂM NHẬP VÀ KÌM HÃM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH Tác nhân gây bệnh là nhân tố quyết định một bệnh nào đó xảy ra trong hệ thống NTTS. Nếu không có tác nhân thì sẽ không có bệnh và nếu có tác nhân nhưng không đủ số lượng và độc lực cũng không thể gây bệnh. Tác nhân gây bệnh cũng có thể là yếu tố sinh vật hoặc vô sinh như MT, D2. Do vậy, có thể áp dụng nhiều...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 1

  1. II. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1. NGĂN CHẶN SỰ XÂM NHẬP VÀ KÌM HÃM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH Tác nhân gây bệnh là nhân tố quyết định một bệnh nào đó xảy ra trong hệ thống NTTS. Nếu không có tác nhân thì sẽ không có bệnh và nếu có tác nhân nhưng không đủ số lượng và độc lực cũng không thể gây bệnh. Tác nhân gây bệnh cũng có thể là yếu tố sinh vật hoặc vô sinh như MT, D2. Do vậy, có thể áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để ngăn chặn và kìm hãm sự PT của tác nhân trong hệ thống NTTS.
  2. 1.1 Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh Theo nguồn nước Theo bố mẹ cấp vào ao hoặc con giống Theo thức ăn dùng để nuôi Theo các sinh vật là ĐVTS KCTG hay sinh vật mang mầm bệnh Theo các dụng Tác nhân có thể tồn cụ dùng trong tại ngay trong ao, bể NTTS
  3. 1.1 Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh 1.1.1. Xử lý nguồn nước trước khi đưa vào nuôi Nguồn nước dùng trong NTTS thường chứa nhiều loại tác nhân gây bệnh. Do vậy, trước khi dùng cho NTTS, cần xử lý nguồn nước để tiêu diệt tác nhân. Dùng phương pháp cơ học Đây là hình thức lọc thô, nên không thể tiêu diệt triệt để các loại tác nhân gây bệnh. Cũng có thể dùng dụng cụ siêu lọc (Ultrafiltration), để lọc nước và khi nước đã lọc qua màng lọc có kích thước là 0,2 µm, thì 100% vi khuẩn sẽ bị loại bỏ khỏi nguồn nước. Tuy vậy phương pháp lọc này thường rất đắt và công suất hoạt động của nó cũng khó đáp ứng nhu cầu nước dùng trong trang trại nuôi thủy sản với mô hình lớn. Mặt khác, nguồn nước đã bị loại bỏ 100% vi sinh vật sẽ không thật sự là nguồn nước tối ưu dùng cho NTTS.
  4. 1.1 Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh Dùng phương pháp vật lý Thực chất của phương pháp vật lý là dùng đèn cực tím để sát trùng nguồn nước. Đèn cực tím ở bước sóng từ 240-280 nm, có thể tiệt trùng nước biển dùng trong nuôi trồng thủy sản nhưng không làm cho nước hoàn toàn vô trùng, tia cực tím có tác dụng kìm hãm khả năng SS của vk và nấm. Dùng đèn cực tím để kìm hãm vk và nấm tốt hơn so với dùng các loại hóa chất diệt khuẩn và diệt nấm. Hiệu quả diệt trùng của tia cực tím trong nước phụ thuộc rất lớn vào các hạt vật chất hữu cơ lơ lửng có trong nước và màu sắc tự nhiên của nước biển. Nên áp dụng PP lọc cơ học trước khi sát trùng nước bằng đèn cực tím thì hiệu quả sẽ cao hơn
  5. 1.1 Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh Dùng phương pháp hóa học Đây là phương pháp dùng các loại thuốc sát trùng khác nhau cho vào nguồn nước để tiêu diệt mầm bệnh thông qua các phản ứng Oxyhóa- khử, như dùng Iodine, chlorine, thuốc tím, xanh methylen, formol .. PP này có tác dụng diệt trùng khá tốt nhưng dư lượng của hóa chất có thể ảnh hưởng xấu tới ĐKMT và sức khỏe vật nuôi. Các chất diệt trùng có thể tiêu diệt luôn cả hệ VSV có lợi trong nguồn nước, diệt tảo phù du và cũng ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người, đặc biệt là công nhân làm việc trong trang trại NTTS.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2