intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ ăn Thịt

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

304
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú. Trong đó, đa số các loài là động vật chủ yếu ăn thịt (điển hình là họ Mèo), một số loài lại ăn tạp như gấu và cáo, đặc biệt gấu trúc Trung Quốc là loài ăn cỏ hoàn toàn. Các thành viên của bộ Carnivora có cấu trúc hộp sọ dặc trưng, và hàm răng bao gồm răng nanh và răng hàm có khả năng xé thịt. Các hệ phân loại cũ chia bộ này ra làm hai phân bộ,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ ăn Thịt

  1. Bộ Ăn Thịt Bài này nói về một bộ trong lớp động vật có vú. Xem thêm bài viết động vật ăn thịt. Bộ Ăn thịt Thời điểm hóa thạch: 40–0 Ma Sư tử Phân loại khoa học Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Mammalia Bộ (ordo): Carnivora Bowdich, 1821 Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú. Trong đó, đa số các loài là động vật chủ yếu ăn thịt (điển hình là họ Mèo), một số loài lại ăn tạp như gấu và cáo, đặc biệt gấu trúc Trung Quốc là loài ăn cỏ hoàn toàn. Các thành viên của bộ Carnivora có cấu trúc hộp sọ dặc trưng, và hàm răng bao gồm răng nanh và răng hàm có khả năng xé thịt. Các hệ phân loại cũ chia bộ này ra làm hai phân bộ, là Fissipedia (Chân ngón), bao gồm các họ của các động vật ăn thịt chủ yếu trên đất liền, và phân bộ Pinnipedia (Chân màng, Chân vây), bao gồm hải cẩu, sư tử biển và voi biển. Với các dữ liệu sinh học phân tử mới về quan hệ di truyền, hiện nay bộ Carnivora được chia làm hai phân bộ là Feliformia và Caniformia (gồm cả các loài thuộc phân bộ Pinnipedia cũ).
  2. Các nghiên cứu phân tử gần đây cho rằng các loài sinh vật đặc hữu của bộ Carnivora ở Madagascar, bao gồm ba chi thuộc họ Viverridae và bốn chi cầy mangut thuộc họ Herpestidae, tất cả đều là hậu duệ của một tổ tiên chung, và tạo thành một đơn vị phân loại duy nhất có quan hệ chị-em với họ Herpestidae. Đơn vị phân loại này hiện tại tách ra thành họ Eupleridae (họ Cầy Madagascar). • Bộ CARNIVORA o Phân bộ Feliformia ("Dạng mèo") Họ Nimravidae: những con thú giả răng kiếm (†) Họ Nandiniidae: Cầy cọ châu Phi Họ Barbourofelidae: † Họ Felidae: Mèo, hổ, sư tử, báo v.v. Khoảng 37 loài trong 18 chi Họ Viverridae: Cầy hương và các loài cùng họ; 35 loài trong 20 chi Họ Hyaenidae: Linh cẩu và sói đất; 4 loài trong 4 chi Họ Eupleridae: Cầy Madagascar Họ Herpestidae: cầy lỏn, cầy mangut và các loài cùng họ; 35 loài trong 17 chi Họ Stenoplesictidae: † o Phân bộ Caniformia ("Dạng chó") Họ Amphicyonidae: † Họ Canidae: Chó, cáo và các loài cùng họ; 35 loài trong 10 chi Họ Hemicyonidae: † Họ Ursidae: Gấu và gấu trúc Trung Quốc; 8 loài trong 5 chi Họ Procyonidae: Gấu mèo Mỹ và các loài cùng họ; 19 loài trong 7 chi Nhóm Pinnipedia (Phocoidea)
  3. Họ Enaliarctidae: † Họ Phocidae: Voi biển và hải cẩu Họ Otariidae: Sư tử biển, hải cẩu lông Họ Odobenidae: Hải mã Nhóm Musteloidea Họ Ailuridae: Gấu trúc đỏ Họ Mephitidae: Chồn hôi; 10 loài trong 3 chi Họ Procyonidae: Gấu mèo Mỹ Họ Mustelidae: Chồn, chồn sương (chồn furô), lửng, và rái cá; 55 loài trong 24 chi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2