intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 1 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản

Chia sẻ: Nguyen Anh Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

256
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cảm biến là bộ phận dùng để cảm nhận và biến đổi các đại lượng vật lý cần đo (có tính chất điện hoặc không) thành các đại lượng đo (thường mang tính chất điện) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng cần đo. Đại lượng đầu vào (hay kích thích) (m): Tác động của đại lượng cần đo (có tính chất điện hoặc không) • Đại lượng đầu ra (hay đáp ứng )(s): Tín hiệu ra của CB (thường mang tính chất điện)....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 1 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản

  1. MÔN HỌC: CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP Chương 1: Khái niệm và các đặc trưng cơ bản Chương 2: Cảm biến đo quang Chương 3: Cảm biến đo nhiệt độ Chương 4: Cảm biến đo vị trí & dịch chuyển Chương 5: Cảm biến đo biến dạng Chương 6: Cảm biến đo lực Chương 7: Cảm biến đo vận tốc, gia tốc và rung Chương 8: Cảm biến đo áp suất Chương 9: Cảm biến đo lưu lượng và mức chất lưu Đọc thêm: Cảm biến đo một số chỉ tiêu công nghệ - Truyền kết quả đi xa - Cảm biến thông minh
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP 2. Giáo trình CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP – Hoàng Minh Công – NXB XÂY DỰNG NĂM 2007.
  3. 1. 2. 3.
  4. 1. Khái niệm và phân loại 1.1. Khái niệm • Cảm biến là bộ phận dùng để cảm nhận và biến đổi các đại lượng vật lý cần đo (có tính chất điện hoặc không) thành các đại lượng đo (thường mang tính chất điện) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng cần đo. .
  5. 1.1. Khái niệm • Đại lượng đầu vào (hay kích thích) (m): Tác động của đại lượng cần đo (có tính chất điện hoặc không) • Đại lượng đầu ra (hay đáp ứng )(s): Tín hiệu ra của CB (thường mang tính chất điện). • Đáp ứng (s) là hàm đơn trị của đại lượng cần đo (m): Thông qua đos =→ xác định giá trị (m). (s) F( m )
  6. 1.2. Phân loại cảm biến
  7. 2. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến 2.1. Đường cong chuẩn 2.2. Độ nhạy 2.3. Độ tuyến tính 2.4. Độ chính xác 2.5. Độ nhanh và thời gian hồi đáp 2.6. Giới hạn sử dụng
  8. 2.1. Đường cong chuẩn a) Khái niệm đường cong chuẩn: đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đáp ứng (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào. • Biểu diễn: + Bằng biểu thức đại số. + Bằng đồ thị.
  9. 2.1. Đường cong chuẩn • Biểu diễn bằng biểu thức đại số s= F(m) Ví dụ cảm biến tuyến tính: s= a.m +b Trong đó: a, b là các hằng số.
  10. 2.1. Đường cong chuẩn
  11. 2.1. Đường cong chuẩn b) Chuẩn cảm biến: phép đo xác lập mối quan hệ giữa giá trị (s) đo được của đại lượng đầu ra của CB và giá trị (m) của đại lượng cần đo có tính đến các yếu tố ảnh hưởng, trên cơ sở đó xây dựng đường cong chuẩn dưới dạng tường minh (đồ thị hoặc biểu thức đại số).
  12. 2.1. Đường cong chuẩn b) Phương pháp chuẩn: • Chuẩn đơn giản: áp dụng khi cảm biến chỉ chịu tác động của một đại lượng đo duy nhất. • Chuẩn nhiều lần: áp dụng khi cảm biến có phần tử trễ, kết quả đo theo hai chiều tăng giảm của đại lượng đo khác nhau.
  13. 2.1. Đường cong chuẩn • Chuẩn đơn giản: đo các giá trị của đại lượng đầu ra (si) ứng với một loạt các giá trị xác định không đổi của đại lượng đầu vào (mi). ⇒ Chuẩn trực tiếp: giá trị của đại lượng đo lấy từ các mẫu chuẩn hoặc các phần tử so sánh có giá trị biết trước với độ chính xác cao. ⇒ Chuẩn gián tiếp: kết hợp CB cần chuẩn với một CB so sánh đã có sẵn đường cong chuẩn (trong cùng điều kiện làm việc).
  14. 2.1. Đường cong chuẩn • Chuẩn nhiều lần: đo các giá trị (si) của đại lượng đầu ra ứng với một loạt các giá trị (mi) của đại lượng đầu vào theo hai chiều tăng và giảm của đại lượng cần đo. s si’ si si m mi m mi Chuẩn đơn giản Chuẩn nhiều lần
  15. 2.2. Độ nhạy a) Độ nhạy trong chế độ tĩnh: xác định bởi tỉ số giữa biến thiên đầu ra (∆s) trên biến thiên đầu vào (∆m). ∆s S= ∆m ∆s Cảm biến tuyến tính: S = ∆m = const - ⇒ Không phụ thuộc điểm làm việc của CB.
  16. 2.2. Độ nhạy - Cảm biến phi tuyến tính:  ∆s  S= ≠ const   ∆m  m = mi ⇒ Độ nhạy phụ thuộc điểm làm việc của CB. s s (si,mi) α α m m
  17. 2.2. Độ nhạy b) Hệ số chuyển đổi tĩnh: xác định bởi tỷ số giữa giá trị ở đầu ra và giá trị ở đầu vào tại điểm làm việc Qi đang xét: s ri =    m Qi ⇒ Hệ số CĐT bằng độ nhạy S khi đặc trưng tĩnh của cảm biến là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
  18. 2.2. Độ nhạy c) Độ nhạy trong chế độ động: được xác định khi đại lượng đo biến thiên tuần hoàn theo thời gian. • Kích thích: m(t )= m0 + m1. cos ωt • Đáp ứng: s(t )= s 0 + s1. cos(ωt + ϕ)  s1  ⇒ Độ nhạy: S=  m  1 Q0
  19. 2.3. Độ tuyến tính a) Khái niệm: • Trong chế độ tĩnh, độ tuyến tính biểu thị sự không phụ thuộc của độ nhạy vào giá trị của đại lượng đo ⇒ đặc trưng tĩnh là đoạn thẳng. • Trong chế độ động, biểu thị sự không phụ thuộc của độ nhạy S, của các thông số hồi đáp của CB (f0,ξ…)vào giá trị của đại lượng đo.
  20. 2.3. Độ tuyến tính b) Đường thẳng tốt nhất: đường thẳng xây dựng trên cơ sở các số liệu thực nghiệm khi chuẩn cảm biến sao cho sai số là bé s = a.m+ b nhất. N.∑ si .m i − ∑ si .∑ m i a= Trong đó: N.∑ m − (∑ m i ) 2 2 i ∑ si .∑ m2 − ∑ mi .si .∑ mi b= i N.∑ m − (∑ mi ) 2 2 i
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2