intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ-ĐỘ HỤT KHỐI-NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT-LK RIÊNG

Chia sẻ: Lê Minh Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

598
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Cho hạt nhân có khối lượng là 19,986950u. Biết mp= 1,007276u; mn=1,008665u và u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là A. 9,67 MeV/nuclon. B. 8, 03 MeV/nuclon. C. 160,65MeV/nuclon. D. 7,67 MeV/nuclon. Câu 2: Để phản ứng có thể xảy ra, lượng tử γ phải có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu? Cho biết mC = 11,9967u; mα = 4,0015u; 1u.1C2 = 931MeV. A. 8,26MeV. B. 7,50MeV. C. 7,44MeV. D. 7,26MeV . Câu 3: Khôi lượng của hạt nhân là 55,92070u,khối lượng của proton là mp=1,00727u khối lượng của nơtron...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ-ĐỘ HỤT KHỐI-NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT-LK RIÊNG

  1. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ-ĐỘ HỤT KHỐI-NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT-LK RIÊNG Câu 1: 20 Ne có khối lượng là 19,986950u. Biết mp= 1,007276u; mn=1,008665u và u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên Cho hạt nhân 10 20 kết riêng của hạt nhân 10 Ne là A. 9,67 MeV/nuclon. B. 8, 03 MeV/nuclon. C. 160,65MeV/nuclon. D. 7,67 MeV/nuclon. Câu 2: Để phản ứng 6 C + γ → 3( 2 He) có thể xảy ra, lượng tử γ phải có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu? Cho biết mC = 12 4 11,9967u; mα = 4,0015u; 1u.1C2 = 931MeV. A. 8,26MeV. B. 7,50MeV. C. 7,44MeV. D. 7,26MeV . Câu 3: 56 Khôi lượng của hạt nhân 26 Fe là 55,92070u,khối lượng của proton là mp=1,00727u khối lượng của nơtron là mn = 1,00866u(cho u = 931,5 MeV/c2 ).Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là A. 8,758 MeV/nuclon. B. 7,881 MeV/nuclon. C. 8,812 MeV/nuclon. D. 8,785 MeV/nuclon. Câu 4: Điều nào sau đây là KHÔNG đúng khi nói về cấu tạo hạt nhân nguyên tử. A. Proton và nơtron là các hạt nhỏ nhất trong hạt nhân không thể phân chia được nữa. B. Hạt nhân được cấu tạo bởi các proton và nơtron gọi chung là các nuclon C. Khối lượng của nguyên tử tập trung vào hạt nhân và xấp xỉ bằng số khối A tính theo đvklnt D. Hạt nhân có khối lượng riêng và mật độ điện tích rất lớn kích thước của hạt nhân rất nhỏ. Câu 5: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng A. u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon 12 C 6 B. u bằng khối lượng của một nguyên tử 1 H hiđrô 1 C. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12 C 6 D. u bằng 1/12 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12 C 6 Câu 6: Chọn câu phát biểu KHÔNG đúng A. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì luôn có sự hụt khối B. Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững D. Với các hạt nhân có số khối từ 50 đến 70 thì năng lượng liên kết riêng lón nhất nên bên vững nhất. Câu 7: Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về A. Số electron trên các quỹ đạo. B. Số hạt nơtron trong hạt nhân và số electron trên quỹ đạo. C. Số hạt nơtron trong hạt nhân. D. Số hạt proton trong hạt nhân và số electron trên quỹ đạo. Câu 8: Chọn câu ĐÚNG khi nói về lực hạt nhân A. Lực hạt nhân là lực hút rất mạnh trong bán kính tác dụng khoảng 10-15m .Ngoài bán kính tác dụng 10-15m thì lực hạt nhân là lực đẩy nên các vật không dính vào nhau. B. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng khoảng 10-15 m. C. Lực hạt nhân có bản chất là lực hấp dẫn. D. Lực hạt nhân là lực chỉ liên kết các prôtôn trong hạt nhân nguyên tử. Câu 9: Một hạt nhân có khối lượng m=5,0675.10-27kg đang chuyển động với động năng 4,78 MeV.Động lượng của hạt nhân đó là A. 2,4.10-20kg.m/s. B. 8,8.10-20kg.m/s. C. 3,875.10-20kg.m/s. D. 7,75.10-20kg.m/s. Câu 10: Biết khối lượng hạt α là mα =4,0015u; mp=1,0073u; mn=1,0087u; 1u=931,5MeV/c2,NA = 6,022.1023 mol-1 .Năng lượng tối thiểu toả ra khi tổng hợp được 22,4l khí Heli (ở đktc) từ các nuclôn là A. 1,71.1025 MeV B. 2,5.1026 MeV C. 1,41.1024MeV D. 1,11.1027 MeV Câu 11: 4 Cần năng lượng bằng bao nhiêu kWh để tách các hạt nhân trong một gam 2 He thành các proton và nơtron tự do. Biết mα =4,0015u; mp=1,0073u; mn=1,0087u; 1u=931,5MeV/c2 và NA = 6,022.1023 mol-1 A. 18,92.104 kWh B. 18,71.104 kWh C. 76,04.104 kWh D. 19,01.104 kWh Câu 12: Biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1 và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 27 gam 13 Al là 1
  2. A. 6,8286.1022. B. 7,8286.1022. C. 9,8286.1022. D. 8,8286.1022. Câu 13: Coi hạt nhân nguyên tử gần đúng là một quả cầu bán kính R và công thức cho bán kính của hạt nhân theo số khối là 1 197 R = R A 3 với R0=1,2.10 m .Khối lượng và điện tích của hạt nhân 79 Au lân lượt là m=3,2705.10 kg, q=1,267.10 C. -15 -25 -17 0 197 Au là Khối lượng riêng và mật độ điện tích của hạt nhân 79 A. 2,14.1017kg/m3 và 8,30.1024C/m3 B. 2,14.1018kg/m3 và 8,30.1025C/m3 C. 2,29.1017kg/m3 và 8,89.1024C/m3 D. 2,29.1018kg/m3 và 8,89.1025C/m3 Câu 14: 6 Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử là 3 X , kết luận nào dưới đây chưa chính xác A. Hạt nhân của nguyên tử này có 6 nuclon B. Đây là nguyên tố đứng thứ 3 trong bảng HTTH C. Hạt nhân này có protôn và 3 electron D. Hạt nhân này có 3 protôn và 3 nơtron Câu 15: 131 I là Số hạt nhân nguyên tử N0 trong m0=200g chất Iốt phóng xạ 53 A. N0=9,19.1026 B. N0=9,19.1024 C. N0=9,19.1022 D. N0=9,19.1023 Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Hạt nhân nguyên tử A X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton Z B. Hạt nhân nguyên A X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton tử Z C. Hạt nhân nguyên tử A X được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron Z D. Hạt nhân nguyên tử A X được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A - Z) nơtron Z Câu 17: 12 C là 12u và khối lượng của một electron là 0,00055u thì khối lượng của một hạt nhân Nếu khối lượng của nguyên tử 6 C12 là A. 11,9967 u. B. 11,9934 u. C. 11,99945 u. D. 12 u. Câu 18: Để phản ứng 6 C + γ → 3( 2 He) có thể xảy ra, lượng tử γ phải có tần số tối thiểu là bao nhiêu? Cho biết mC = 12 4 11,9967u; mα = 4,0015u; 1u.c2 = 931MeV;h=6,625.10-34Js A. 1,753.1021Hz. B. 1,753.1020Hz. C. 1,753.1022Hz. D. 1,753.1024Hz. Câu 19: 60 Co có cấu tạo gồm Hạt nhân 27 A. 27 proton và 33 nơtron B. 33proton và 27 nơtron C. 33 proton và 27 nơtron D. 27 proton và 60 nơtron Câu 20: Lực hạt nhân KHÔNG có đặc điểm nào sau đây? A. Phụ thuộc vào điện tích của hạt nhân. B. Chỉ tác dụng trong phạm vi bán kính hạt nhân. C. Khác bản chất với các lực hấp dẫn và lực tĩnh điện. D. Là loại lực hút rất mạnh. Câu 21: Tính năng lượng tối thiểu cần thiết để tách hạt nhân Oxy (O16) thành 4 hạt nhân Hêli (He4). Cho khối l ượng c ủa các hạt: mO = 15,9949u; mα = 4,0015u và 1u = 931,5 (MeV/c2). A. 10,33031 MeV. B. 9,62621 MeV. C. 10,33965 MeV. D. 10,36740 MeV. Câu 22: 10 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn=1,0087u, khối lượng của prôtôn là : Khối lượng của hạt nhân 4 10 mp=1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 4 Be là: A. 0,0811u B. 0,0701 u C. 0,9110u D. 0,0691u 2 Câu 23: Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; u = 931Mev/c2. Hạt nhân Đơteri 1 D có khối lượng 2,0150u, năng lượng liên kết của nó là : A. 9,31 MeV B. 931 MeV C. 0,931 MeV D. 93,1 MeV Câu 24: Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtron. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 Mev/nuclôn. Biết mp = 1 ,0073u, mn = 1,0087u. Cho 1u=931,5 MeV/c2.Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu ? A. 16,325u B. 16,995u C. 17.285u D. 17,234u Câu 25: Điều nào sau đây là KHÔNG đúng khi nói về đồng vị A. Các nguyên tố đồng vị có tính chất vật lý khác nhau vị sự bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào số nuclon. 2
  3. B. Các nguyên tố đồng vị có tính chất hóa học khác nhau vì số proton khác nhau. C. Hầu hết các nguyên tố đều là hỗn hợp của nhiều đồng vị trong đó tính phổ biến của các đồng vị bền hầu như không thay đổi giữa các nơi trong vỏ Trái Đất. D. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton nhưng có số nơtron khác nhau. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Năng lượng liên kết là năng lượng toả ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân B. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlẻcton và hạt nhân nguyên tử C. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ D. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn LƯỢNG CHẤT PHÓNG XẠ-ĐỘ PHÓNG XẠ Câu 1: 60 60 Có 1kg chất phóng xạ 27 Co với chu kì bán rã T=16/3 năm. Sau phân rã Coban biến thànhhạt nhân con Ni . Số hạt Ni 28 tạo thành sau 16 năm là(Biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1) A. 35,16.1023 hạt. B. 18,08.1023 hạt C. 65,6.1023 hạt. D. 87,82.1023 hạt. Câu 2: Một mẫu chất phóng xạ vào thời điểm t có độ phóng xạ là 548(Bq). Sau thời gian 48(phút), độ phóng xạ giảm xuống còn 213(Bq). Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là A. 50,84(phút). B. 35,21(phút). C. 73,28(phút). D. 31,44(phút). α Câu 3: Điều khẳng định nào sau đây là SAI khi nói về phóng xạ A. Hạt nhân con bền vững hơn hạt nhân mẹ B. Số khối hạt nhân con nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vị C. Hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ D. Hạt nhân con kém bền vững hơn hạt nhân mẹ Gọi ∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên ), T Câu 4: là chu kì bán rã của chất phóng xạ đó. Quan hệ giữa ∆ t và T là ∆t C. T = ∆ t.lg2. D. T = ∆ t.ln2. A. B. ln2 T= T= . . ∆t ln2 Câu 5: Chọn phát biểu SAI khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử: A. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ. B. Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn. D. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó. Câu 6: Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân con Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là A. 4,905. B. 0,196. C. 5,097. D. 0,204. Câu 7: Một gam chất phóng xạ trong một giây phát ra 4,2.1013 hạt β -. Khối lượng nguyên tử của chất này phóng xạ này là 58,933u; 1u = 1,66.10-27kg. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là: A. 1,86.108 giây. B. 1,68.108 giây. C. 1,97.108 giây. D. 1,78.108 giây. Câu 8: Chọn phát biểu SAI khi nói về độ phóng xạ H : A. Với lượng phóng xạ cho trước độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian B. Độ phóng xạ H của một chất đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh, yếu của lượng chất phóng xạ đó C. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau D. Với chất phóng xạ cho trước độ phóng xạ luôn là hằng số Câu 9: 24 Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ có chu kì T=15giờ.Nếu khối lượng ban đầu là 24g thì sau 30 giờ số hạt nhân nguyên tử bị phân rã là(lấy NA=6,022.1023mol-1) A. 3,011.1023 B. 1,5055.1023 C. 4,5165.1023 D. 2,0073.1023 Câu 10: 131 Iôt 53 I là một đồng vị phóng xạ. Sau 12,3 ngày thì số phân rã còn lại bằng 24% số phân rã ban đầu, hằng số phân rã 131 của 53 I là A. 2,582.10-6s-1 B. 2,582.10-7s-1 C. 2,582.10-7s-1 D. 1,343.10-6s-1 Câu 11: Trong phân rã β - thì: 3
  4. A. Một nơtrôn trong hạt nhân phân rã phát ra electrôn. B. electrôn của nguyên tử được phóng ra. C. Một phần năng lượng liện kết chuyển thành electrôn. D. electrôn trong hạt nhân bị phóng ra do tương tác. Câu 12: Một lượng chất phóng xạ rađon ( Rn) có khối lượng ban đầu là m0 = 1mg. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 222 93,75%. Độ phóng xạ của lượng chất còn lại ở thời điểm này là: A. H ≈ 36.1011Bq. B. H ≈ 1,8.1011Bq. C. H ≈ 3,6.1011Bq. D. H ≈ 18.1011Bq. Câu 13: Để xác định thể tích máu trong cơ thể một bệnh nhân,bác sĩ tiêm vào trong máu người đó 10cm3 một dung dịch có chứa 24 11 Na (có chu kì bán rã là 15 giờ) với nồng độ 10 mol/lít.Sau 6h người ta lấy ra 10cm máu của bệnh nhân và tìm thấy -3 3 1,5.10-8mol Na24.Giả thiết chất phóng xạ Na24 phân bố đều trên toàn bộ thể tích máu của bệnh nhân.Thể tích máu của bệnh nhân là 4,5 lít. 5 lít. 3,5 lít. 3 lít. A. B. C. D. Câu 14: Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β − và tạo thành hạt nhân con Mg.Ban đầu có 4,8gam Na thì sau 15 giờ khối lượng Mg 24 tao ra là 2,4gam.Hỏi sau 60 giờ khối lượng Mg tạo ra là A. 4,2g B. 4,8g C. 4,5g D. 3,6g Câu 15: 210 206 Pb . Khối lượng Po Đồng vị Pôlôni 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì bán rã là 138ngày và biến thành hạt nhân con 82 ban đầu là 10gam thì sau 207 ngày khối lượng Pb tạo thành là A. 3,56 gam. B. 3,54 gam. C. 6,46 gam. D. 6,34gam. Câu 16: β + là Thực chất của phóng xạ A. B. C. D. p + e− +ν n + e+ +ν n + e+ p + e− p n p n Câu 17: 210 Đồng vị Pôlôni Po là chất phóng xạ α, chu kì bán rã là 138ngày. Cho NA = 6,02.1023mol-1 Độ phóng xạ ban đầu của 2mg 84 Po là: A. 2,879.1014 Bq B. 3,33.1011 Bq C. 3,33.1014 Bq D. 2,879.1011 Bq Câu 18: Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β − sau thời gian 15h độ phóng xạ của nó giảm 2 lần, vậy sau đó 30h nữa thì độ phóng xạ 24 sẽ giảm bao nhiêu % so với độ phóng xạ ban đầu A. 87,5%. B. 33,3%. C. 12,5%. D. 66,7%. Phát biểu nào sau đây là SAI. Hiện tượng phóng xạ Câu 19: A. là quá trình tuần hoàn có chu kỳ B. là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân C. là quá trình hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác D. là phản ứng tỏa năng lượng Câu 20: 210 Pôlôni 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì bán rã là 138ngày có khối lượng ban đầu là 1mg.Lượng hạt α thoát ra được hứnglên một bản của tụ điện phẳng có điện dung C=10-6F,bản còn lại nối với đất.Hỏi sau 1 phút hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng (Cho NA = 6,022.1023 mol-1) A. 3,2 V B. 1,6 V C. 16 V D. 32 V Câu 21: Từ phương trình phân rã 210 Po→ 2 He+ 206Pb . Ban đầu có một mẫu Po nguyên chất. Sau t1 ngày tỉ số giữa hạt nhân Pb 4 84 82 và Po trong mẫu là 3:1, và sau thời gian t2 = t1+ 276(ngày) thì tỉ số đó là 15:1. Chu kì bán rã của 210 Po 84 A. 27,6 ngày B. 276 ngày C. 13,8 ngày D. 138 ngày Câu 22: Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β − có chu kì 15giờ và tạo thành hạt nhân con Mg.Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta 24 thấy tại thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và Na24 là 0,25.Hỏi sau bao lâu thì tỉ số đó bằng 9 A. 60giờ. B. 45 giờ. C. 90 giờ. D. 30giờ. Câu 23: Hai chất phóng xạ X và Y ban đầu có số hạt nhân bằng nhau. Chu kì bán rã của X là 1h, của Y là 4 h. Sau 2h thì tỉ số độ phóng xạ của X và Y sẽ là A. 2: 1 B. C. 1: 2 D. 1: 4 2 :1 Câu 24: Một nguyên tố phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Giả sử ban đầu có N0 hạt nhân phóng xạ thì sau thời gian t số hạt nhân đã phân rã tính bằng công thức 4
  5. ∆N = N 0 (1 − e − λt ) ∆N = N 0 (e − λt − 1) N = N 0 e − λt A. B. C. D. N0 N= t 2 T Câu 25: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25% B. 12,5% C. 75% D. 87,5% Câu 26: 210 Po là 138 ngày.Khối lượng của Po có độ phóng xạ 2Ci là Chu kì bán rã của 84 A. 0,444mg. B. . 383mg. C. 276mg. D. 0,115mg. Câu 27: α .Nếu khối lượng Po ban đầu là 2,1g thì sau 1 chu kì thể tích khí He thu được ở điều kiện tiêu 210 Po là chất phóng xạ 84 chuẩn là A. 2,24 lít. B. 0,112 lít. C. 1,12 lít. D. 0,224 lít. Câu 28: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hằng số phóng xạ của một đồng vị phóng xạ A. Có trong một thể làm tăng bằng cách đặt vào trong một từ trường mạnh. B. Hiện nay chưa biết cách làm thay đổi. C. Có trong một thể làm tăng bằng cách đốt nóng nguồn phóng xạ đó. D. Có trong một thể làm tăng bằng cách đặt vào trong một điện trường mạnh. Câu 29: Điều nào sau đây là SAI khi nói về phóng xạ? γ là dòng photon có năng lượng cao không mang điện nên không bị lệch trong điện trường và từ trường. A. Tia B. Trong cùng một điện trường đều thì hạt α bị lệch nhiều hơn hạt β + γ không xuất hiện riêng rẽ mà là phóng xạ đi kèm với phóng xạ α , β C. Phóng xạ D. Phóng xạ γ chứng tỏ hạt nhân cũng có mức năng lượng như nguyên tử các mức năng lượng chênh lệch lớn nên photon γ có bước sóng ngắn. Câu 30: Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và hiện tượng phóng xạ tự nhiên là KHÔNG đúng? 2 và đều giải phóng một năng lượng lớn còn phóng xạ có thể có hoặc không có A. Số nơtron sau mỗi phản ứng phân hạch nơtron. B. Cả hiện tượng phóng xạ và phân hạch đều có thể tự xảy ra không chịu ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài. C. Trong phóng xạ người ta biết được sản phẩm sau phản ứng còn phân hạch thì không xác định được cụ thể. D. Đều là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 31: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn 1/32 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng: A. 80 ngày B. 75 ngày C. 100 ngày D. 50 ngày Câu 32: Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% (do phóng xạ) so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là A. λ B. λ C. λ D. λ = 1,975.10−6 s −1. = 1,975.10−5 s −1. = 2,325.10−6 s −1. = 2,325.10−5 s −1. Câu 33: Radon Rn222 là chất phóng xạ có chu kì 3,8 ngày.Để độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ Rn222 giảm đi 93,75% thì phải mất A. 15,2 ngày. B. 11,4 ngày. C. 114 ngày. D. 1,52 ngày. Câu 34: Po là chất phóng xạ α có chu kì 138ngày và tạo thành hạt nhân con Pb.Khi nghiên cứu một mẫu chất người 210 Đồng vị 84 ta thấy tại thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và hạt nhân Po trong mẫu là 7/1.Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ đó bằng 63/1 A. 138 ngày. B. 276 ngày. C. 414 ngày. D. 828 ngày. Câu 35: Trong các vụ thử hạt nhân người ta thấy có các đồng vị 131 I lan ra trong khí quyển(đồng vị này có thể gây ung thư tuyến giáp trạng).Mưa làm cỏ nhiễm đồng vị phóng xạ này và cuối cùng nó xuất hiện trong sữa bò.Giả sử sau một vụ thử hạt nhân người ta đo được độ phóng xạ của đồng vị này là 2900Bq/lít.Hỏi sau bao lâu thì sữa bò mới đạt mức an toan là 185Bq/lít biết chu kì bán rã của 131 I là 8,04 ngày. A. 31,92 ngày. B. 63,82 ngày. C. 3,19 ngày. D. 6,38 ngày. Câu 36: Chọn phát biểu SAI A. Trong phóng xạ β+, số nuclôn không thay đổi, nhưng số prôtôn và số nơtrôn thay đổi. 5
  6. B. Phóng xạ γ không làm biến đổi cấu tạo hạt nhân, chỉ làm giảm mức năng lượng hạt nhân C. Trong phóng xạ β–, số prôtôn của hạt nhân giảm 1 đơn vị và số nơtrôn tăng một đơn vị. D. Trong phóng xạ α, số số prôtôn giảm 2 đơn vị và số nơtron giảm 2 đơn vị. Câu 37: Na là đồng vị phóng xạ β − với chu kì bán rã là 15 giờ.Ban đầu có một lượng 24 24 Na thì sau bao lâu lượng chất phóng 11 11 xạ trên bị phân rã 75%? A. 30 giờ B. 15 giờ C. 7 giờ 30 phút D. 22 giờ 30 phút Câu 38: Phóng xạ là hiện tượng A. một hạt nhân khi hấp thụ một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác. B. một hạt nhân khi hấp thụ một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác. C. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân khác D. các hạt nhân tự động phát ra các tia phóng xạvà biến đổi thành hạt nhân khác. Câu 39: 210 P0 có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng Pôlôni tương ứng có độ phóng xạ 1Ci là: Chất phóng xạ A. 0,444 mg B. 0,222 mg C. 0,111 mg D. 0,111g Câu 40: 131 I . Biết rằng sau 16 ngày khối lượng đó chỉ còn một phần tư khối Tìm độ phóng xạ của m0=200g chất iốt phóng xạ 53 lượng ban đầu. Cho NA = 6,022.1023 mol-1. A. 92,2.1016 Bq. B. 4,12 .1019 Bq. C. 3,20.1018 Bq. D. 23,0.1017 Bq. Câu 41: Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là λ A và λ B. Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất lần lượt là NA và NB. Thời gian để số lượng hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là A. λ λ B. C. λ λ D. N  N  N  N  1 1 1n  B  1n B  1n  B  1n  B  AB AB λA − λB  NA  λB − λA  NA  λA + λB  NA  λA + λB  NA          Câu 42: Công thức nào sau đây không biểu diễn độ phóng xạ? A. B. C. D. dN(t) dN ( t ) H t =λN t t - Ht = H t =H 0 2 T H t =- dt dt α rồi một tia β − thì số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên Câu 43: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia tử sẽ A. số prôtôn giảm 1, số nơtrôn giảm 3 B. số prôtôn giảm 3, số nơtrôn giảm 1 C. số prôtôn giảm 4, số nơtrôn giảm 1 D. số prôtôn giảm 1, số nơtrôn giảm 4 Câu 44: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã là 2 h lúc đầu có độ phóng xạ gấp 32 lần độ phóng xạ an toàn cho phép. Hỏi sau tối thiểu bao lâu thì có thể hoạt động an toàn với nguồn phóng xạ này ? A. 10h B. 12h C. 6h D. 2h Câu 45: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 2 giờ. B. 0,5 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ. Câu 46: Xác định hằng số phóng xạ của đồng vị Co55 biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ sau mỗi giờ giảm đi 3,8% A. 5,5727 h-1. B. 0,387 h-1. C. 0,0387 h-1. D. 57,7275 h-1. Câu 47: 238 U qua nhiều quá trình phân rã biến thành hạt nhân 206 Pb .Một khối đá phát hiện thấy có chứa 46,97mg 238U và 2,135mg 206 Pb . Giả sử khi mới hình thành không chứa nguyên tố Pb và tất cả là lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U .Tỉ lệ giữa số nguyên tử 238U và 206 Pb là A. 21 B. 20 C. 18 D. 19 Câu 48: Chu kì phóng xạ của một chất phóng xạ phụ thuộc vào A. áp suất của chất. B. nhiệt độ của chất. C. khối lượng của chất. D. bản chất của chất phóng xạ. Câu 49: 14 Đồng vị 6 C là một chất phóng xạ β -, nó có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu thì lượng chất phóng xạ của mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó? A. 17190 năm. B. 19100 năm. C. 1719 năm. D. 1910 năm. 6
  7. Câu 50: 66 Đồng vị phóng xạ 29 Cu có chu kỳ bán dã T = 4,3 phút. Sau thời gian t = 12,9 phút độ phóng xạ của đồng vị này giảm còn bao nhiêu phần trăm ? A. 12,5 % B. 87,5 % C. 82,5 % D. 80 % PHƯƠNG PHÁP ĐẾM XUNG-PHƯƠNG PHÁP C14 Câu 1: 226 Một hạt bụi 8 Ra có khối lượng 1,8.10-8gam phóng xạ hạt α đặt cách một màn huỳnh quang 1cm.Màn có diện tích 0,03 cm2. Khi một hạt α đập vào màn thì xuất hiện một chấm sáng.Biết chu kì bán rã của Ra226 là 1590 năm (1 năm=365 ngày) và NA = 6,022.1023 mol-1Hỏi sau 1 phút có bao nhiêu chấm sáng trên màn A. 115 B. 95. C. 85 D. 105 Câu 2: Poloni 84 Po là chất phóng xạ hạt α và chuyển thành đồng vị bền 82 Pb .Chu kì bán rã của Poloni là 138 ngày. Một 206 210 mẫu chất có chứa tỉ số giữa khối lượng của chì và poloni có trong mẫu là 0,6.Với giả thiết rằng ban đầu mẫu không chứa chì thì tuổi (thời gian phân rã phóng xạ)của mẫu là A. 95,02 ngày. B. 92,15 ngày. C. 91,70 ngày. D. 94,12 ngày. Câu 3: Phân tích một mẫu đá lấy từ Mặt Trăng các nhà khoa học xác định được 82% nguyên tố kali K40 của nó đã phân rã thành Ar40.Quá trình này có chu kì là 1,2.109 năm.Tuổi của mẫu đá đó vào khoảng A. 1,77.109 năm. B. 2,97.109 năm. C. 0,85.109 năm. D. 0,34.109 năm. Câu 4: Thành phần đồng vị phóng xạ 14 có trong khí quyển có chu kì bán rã là 5570 năm.Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ CO2 đều chứa một lượng cân bằng C14.Trong một ngôi mộ cổ người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18 gam với độ phóng xạ β − của C14 là 112 phân rã/phút.Hỏi vật chất hữu cơ này đã chết cách đây bao nhiêu năm,biết độ phóng xạ từ C14 ở thực vật đang sống là 12 phân rã/gam trong 1 phút A. Khoảng 5368 năm. B. Khoảng 5610 năm. C. Khoảng 5162 năm. D. Khoảng 5278 năm. Câu 5: Độ phóng xạ của đồng vị cacbon C14 trong 1 tượng gỗ bằng 0,9 độ phóng xạ của đồng vị này trong gỗ cây mới chặt (cùng khối lượng cùng thể loại). Chu kì bán rã của C14là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấy? A. 847 năm B. 1678 năm C. 1800 năm D. 1793 năm Câu 6: Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút người ta đếm được có 360 nguyên tử của chất bị phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 90 phút B. 30 phút C. 45 phút D. 60 phút Câu 7: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta dùng phương pháp đếm xung.Ban đầu trong 1 phút có 250 xung nhưng sau1 giờ kể từ khi thực hiện phép đo lần thứ nhất chỉ còn đếm được 92 xung trong 1 phút.Chi kì bán rã của chất phóng xạ là A. 41 phút 36 giây. B. 11 phút 04 giây. C. 22 phút 08 giây. D. 20 phút 48 giây. Câu 8: Chu kì bán rã của C14 là 5590 năm.Các thảo mộc hấp thụ C14 trong khí quyển và khi chúng chết đi quá trình hấp thụ này chấm dứt.Người ta tìm thấy một mẩu gỗ tiền sử mà độ phóng xạ C14 là 197 phân rã/phút.Một mẫu gỗ giống vậy về loại và khối lượng vừa mới chặt cho 1350 phân rã/phút.Tuổi của mẩu gỗ tiền sử khoảng A. 15521 năm. B. 16521 năm. C. 17521 năm. D. 18521 năm. Câu 9: 235 238 235 Chu kì bán rã của 92U là 7,13.108 năm và của 92U là 4,5.109 năm.Hiện nay trong quặng thiên nhiên có chứa cả 92U 238 và 92U theo tỉ lệ số nguyên tử là 1: 140.Giả sử ở thời điểm hình thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1 thì tuổi của Trái Đất vào khoảng A. 6,04.109 năm. B. 5,04.109 năm. C. 7,04.109 năm. D. 9,04.109 năm. Câu 10: Trong thời gian 1 giờ đồng vị Na24 cho 1015 hạt nhân nguyên tử bị phân rã.Cũng trong thời gian 1 giờ nhưng sau 30 phút kể từ khi thực hiện phép đo lần đầu chỉ có 2,5.1014 hạt nhân nguyên tử bị phân rã.Chu kì bán rã của Na 24 là A. 45 phút. B. 60 phút. C. 15 phút. D. 30 phút. Câu 11: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β − người ta dùng phương pháp đếm xung. Khi một hạt β − đập vào máy thì xuất hiện một xung điện,lúc đó hệ đếm của máy tăng thêm một đơn vị.Ban đầu máy đếm được 960 xung trong 1 phút nhưng sau 3 giờ kể từ khi thực hiện phépđo lần thứ nhất chỉ còn đếm được 120 xung trong 1 phút trong cùng điều kiện đo.Chi kì bán rã của chất phóng xạ là A. 1 giờ 30 phút. B. 1 giờ. C. 1 giờ 30 phút. D. 2 giờ. Câu 12: Đồng vị 238U phân rã phóng xạ qua một chuỗi hạt nhân rồi biến đổi thành đồng vị bền 206 Pb . Chu kì phân rã của 92 82 toàn bộ quá trình này vào khoảng 4,5 tỷ năm. Một mẫu đá cổ hiện nay có chứa số nguyên tử U238 bằng với số nguyên tử chì Pb206. Hãy ước tính tuổi của mẫu đá cổ đó với giả thiết rằng khi hình thành chưa có Pb? A. 6,75 tỷ năm. B. 4,5 tỷ năm. C. 2,25 tỷ năm. D. 9 tỷ năm. 7
  8. Câu 13: Đồng vị 238U phân rã phóng xạ qua một chuỗi hạt nhân rồi biến đổi thành đồng vị bền 206 Pb . Chu kì phân rã của 92 82 toàn bộ quá trình này vào khoảng 4,5 tỷ năm. Một mẫu quặng hiện nay có chứa tỉ lệ số nguyên t ử U238 và Pb206 là 10:2. Hãy ước tính tuổi của mẫu quặng đó với giả thiết rằng khi hình thành chưa có Pb? A. 1,45tỷ năm. B. 2,42 tỷ năm. C. 1,18 tỷ năm. D. 11,6 tỷ năm. Câu 14: Độ phóng xạ β − của đồng vị cacbon C14 trong một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Biết chu kì phóng xạ của 14C bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ khoảng A. 1200 năm. B. 2000 năm. C. 2500 năm. D. 1802 năm. Câu 15: Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã sinh ra một hạt α. Trong thời gian một phút đầu, chất phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ kể từ khi thực hiện phép đo lần đầu thì trong một phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được 45 hạt α. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là A. 8 giờ. B. 4. giờ. C. 2 giờ. D. 16 giờ. Câu 16: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xungbắt đầu đếm từ thời điểm t0=0.Đến thời điểm t1=2 giờ máy đếm được n1 xung,đến thời điểm t2=3t1 máy đếm được n2 xung với n2= 2,3n1 .Chu kì bán rã của chất phóng xạ này bằng A. 4 giờ 12 phút. B. 2 giờ 6 phút. C. 2 giờ 21 phút. D. 4 giờ 42 phút. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ÁP DỤNG VÀO PHÓNG XẠ Câu 1: 88 Ra + α + 4,91MeV .Biết hạt nhân Thori đứng yên và lấy khối lượng tính theo 230 226 Cho phương trính phản ứng: 90Th đơn vị khối lượng nguyên tử xấp xỉ bằng số khối A thì động năng của Ra bằng A. 0,0854 MeV. B. 4,8231MeV. C. 4,8246 MeV. D. 0,0869 MeV. γ Câu 2: Hạt nhân mẹ A đứng yên phân rã phóng xạ hạt α và biến đổi thành hạt nhân con B và giả sử không kem theo bức xạ .Nhận xét nào sau đây về hiện tượng phóng xạ nói trên là KHÔNG đúng? A. Phần lớn năng lượng tỏa ra sau phản ứng tập trung vào tia phóng xạ α . B. Năng lượng của phản ứng tỏa ra dưới dạng động năng của các hạt sau phản ứng và năng lượng của tia phóng xạ. C. Hai hạt sinh ra sau phản ứng có độ lớn vận tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng và chuyển động cùng chiều với nhau. D. Động năng của hai hạt sau phản ửng tỉ lệ thuận với vận tốc và tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng. Câu 3: 234 Hạt nhân phóng xạ 92 U đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th) và giả sử không kèm theo bức γ xạ . Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? A. 1,7%. B. 18,4%. C. 98,3%. D. 81,6%. Câu 4: Trong dãy phân rã phóng xạ 235 207 X Y có bao nhiêu hạt α và β phóng ra? Chọn đáp đúng sau đây: 92 82 A. 3α và B. 7α và C. 7α và D. 4β − 4β − 2β − 4α và 7 β − Câu 5: Hạt nhân 84 Po đứng yên phóng xạ α sinh ra hạt nhân con 82 Pb .Khối lượng Poloni ban đầu là 1mg.Biết khối lượng 210 206 các hạt nhân mPo=209,9828u; mα =4,0026u; mPb=205,9744u;1u=931,5MeV/c2và NA = 6,022.1023mol-1.Năng lượng tỏa ra khi lượng chất nói trên phân rã hết là A. 1,342.1016MeV. B. 1,549.1019MeV. C. 1,342.1019MeV. D. 1,549.1016MeV. Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phóng xạ: A. 238 U 1 239 25 1 22 4 + 0 n  92 U B. 12 Mg + 1 H  11 Na + 2 He 92 C. 19 F 1 H D. 238 U 16 4 4 234 9 + 1  8 O + 2 He  2 He + 90Th 92 Câu 7: Trong phóng xạ tự nhiên hạt nhân mẹ A đứng yên phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân của nguyên tử B và giả sử không kèm bức xạ γ : A → B + α .Mối quan hệ giữa tỉ số các động năng K,các khối lượng m và các tốc độ v của các hạt sau phản ứng được xác định bằng hệ thức: A. B. C. D. K B v B mα K B vα mα K B vα m B K B v B mB = = = = = = = = K α vα m B Kα vB mB K α vα mα K α v B mα Một hạt nhân có số khối A ban đầu đứng yên, phát ra hạt α với vận tốc V. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị Câu 8: khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Độ lớn tốc độ của hạt nhân con là A. V D. V C. 4V B. 4V A-4 A+4 A+4 A-4 Câu 9: Po là chất phóng xạ hạt α .Sau khi phân rã hạt nhân con có 210 Hạt nhân 84 8
  9. A. 82 proton và 124 nơtron. B. 80 proton và 122 nơtron. C. 84 proton và 126 nơtron. D. 86 proton và 128 nơtron. 236 Câu 10: Hạt nhân Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân con tạo thành là: - 88 A. B. C. D. 222 222 224 224 X. X. X. X. 84 83 83 84 Câu 11: 238 206 U thành chì Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và β -. Số lần phân rã α và β - lần lượt là Quá trình biến đổi từ 92 82 A. 8 và 6. B. 10 và 6. C. 8 và 10. D. 6 và 8. Câu 12: 226 Hạt nhân 88 Ra ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80MeV. Coi khối lượng mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự phân rã này là A. 5,12MeV B. 4,97MeV C. 4,92MeV D. 4,89MeV Câu 13: Các tương tác và tự phân rã các hạt sơ cấp tuân theo các định luật bảo toàn: A. điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, động lượng B. điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, momen động lượng C. điện tích, động lượng, momen động lượng, năng lượng toàn phần (bao gồm cả năng lượng nghỉ) D. khối lượng, điện tích, động lượng, momen động lượng Câu 14: α và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi phản ứng giải phóng một năng lượng 210 Hạt nhân 84 Po đứng yên phóng xạ 2,6MeV. Động năng của hạt α là A. 2,15 MeV B. 2,75 MeV C. 2,55 MeV D. 3,5eV α , β và γ hạt nhân phân rã mất nhiều năng lượng nhất trong phân rã nào? Câu 15: Trong các phân rã A. Phân rã γ . α. D. Cả 3 phân rã như nhau C. Phân rã β . B. Phân rã Câu 16: U hấp thụ một nơtron sinh ra x hạt α ,y hạt β ,một hạt nhân 235 206 Pb và 4 hạt nơtron.Số x,y và bản chất Hạt nhân 92 82 hạt β là α và 4 hạt β − α và 2 hạt β − α và 2 hạt β + α và 2 hạt β − A. 6 hạt B. 6 hạt C. 8 hạt D. 8 hạt Câu 17: U sau một chuỗi phóng xạ α và β − biến đổi thành đồng vị bền Pb .Số phóng xạ α và β − trong chuỗi 234 206 Đồng vị 92 82 là α , 12 phóng xạ β − α , 4 phóng xạ β − A. 16 phóng xạ B. 7 phóng xạ α , 5 phóng xạ β − α , 8 phóng xạ β − C. 5 phóng xạ D. 10 phóng xạ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: D + D → 2He3 + 0n1. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25 (MeV), 1uc 2 = 931 (MeV). Xác định năng lượng liên kết của hạt nhân 2He3. A. 7,7212 (MeV) B. 7,7188 (MeV) C. 7,7168 (MeV) D. 7,7332 (MeV) Câu 2: Bắn một hạt α vào một hạt nhân 7 N đứng yên có phản ứng: α + 7 N 8 O + p .Giả sử các hạt sinh ra có cùng một 14 14 17 vận tốc và coi khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử xấp xỉ bằng số khối A của nó.Gọi động năng của hạt α là Kα thì động năng K O của O17 bằng K O = 17 Kα A. B. C. D. 1 1 17 KO = KO = KO = Kα Kα Kα 81 9 81 Câu 3: Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo? Al + α A. B. U + 01n P + 01n 238 239 27 30 U 92 92 13 15 C. D. He + 14 N O + 1H He + 234Th 4 17 1 238 4 U 2 7 8 92 2 90 7 Li đang đứng yên thì sinh ra hai hạt X có bản chất giống nhau và Câu 4: Một proton có động năng Wp bắn vào hạt nhân 3 γ . Gọi ΔE là năng lượng toả ra từ phản ứng.Động năng của mỗi hạt X tạo ra WX được xác không kèm theo bức xạ định bởi hệ thức 9
  10. WX = WP + ∆E WX = WP − ∆E A. B. C. D. 1 1 WX = (WP − ∆E ) WX = (WP + ∆E ) . 2 2 Câu 5: Phát biểu nào sau đây là SAI về phản ứng hạt nhân toả năng lượng? A. Sự phân rã phóng xạ của hạt nhân là phản ứng toả năng lượng. B. Sự phân hạch của các hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng. C. Tổng độ hụt khối các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối các hạt sau phản ứng. D. Phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng. Câu 6: Một hạt prôtôn được tăng tốc đến động năng Kp = 5,45 MeV thì bắn vào hạt nhân Beri đang đứng yên và thực hiện phản ứng theo phương trình 1 H + 4 Be → α + 3 Li . Hạt He sinh ra bay theo phương vuông góc với hướng chuyển động 1 9 6 của prôtôn và có động năng KHe= 4 MeV. động năng của hạt Li tạo thành là (lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng) A. 2,32.10-13J B. 5,72.10-13J C. 5,72.10-19J D. 2,32.10-19J Câu 7: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.10 (W), dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với 7 hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 (MeV). Hỏi trong 365 ngày hoạt đ ộng nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu. Số NA = 6,022.1023mol-1. A. 2362 kg B. 2263 kg C. 2461 kg D. 2333 kg Câu 8: Cho phản ứng T + D α + n .Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là 2,823 MeV/nuclon,năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,0756 MeV/nuclon và độ hụt khối của D là 0,0024u.Lấy 1u.c2=931 MeV.Phản ứng trên tỏa bao nhiêu năng lượng? A. 17,6 MeV. B. 17,5 MeV. C. 17,4 MeV. D. 17,7 MeV. Câu 9: Li ta thu được hai hạt α giống nhau.Biết 7 Dùng hạt proton bắn phá hạt nhân 3 m p = 1, 0073u; mα = 4, 0015u; mLi = 7, 0144u và 1u=931,5 MeV A. Phản ứng tỏa năng lượng 17,41 MeV. B. Phản ứng tỏa năng lượng 15 MeV. C. Phản ứng thu năng lượng 17,41 MeV. D. Phản ứng thu năng lượng 15MeV. Câu 10: Hạt nhân Hêli gồm có 2 proton và 2 nơtron, proton có khối lượng mp, nơtron có khối lượng mn, hạt nhân Hêli có khối lượng mα. Khi đó ta có: 2(mn + m p ) > mα + m p ) > mα mn + m p = mα A. B. ( m C. D. 1 mn > mα n . 2 Câu 11: Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là KHÔNG đúng? A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron B. Phản ứng phân hạch có lợi cho môi trường và con người vì ít chất thải và ít tia phóng xạ. C. Xét một phản ứng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhỏ hơn nhưng xét tổng khối lượng phản ứng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng lớn hơn nhiều so với phân hạch. D. Con người mới chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được là sự nổ của bom khinh khí . Câu 12: Bắn một hạt proton có động năng K p = 5,58MeV bắn vào một hạt nhân 11 Na đứng yên sinh ra hạt α và X.Coi 23 phản ứng không kèm theo bức xạ γ .Cho khối lượng các hạt là m p = 1, 0073u; mNa = 22,9850u; mX = 19,9869u; mα = 4, 0015u;1u = 931,5MeV / c 2 .Biết động năng của hạt α là Kα = 6, 60 MeV thì động năng của hạt nhân X bằng K X = 2, 61MeV K X = 10, 23MeV K X = 2,97 MeV K X = 3, 63MeV A. B. C. D. Câu 13: α bắn phát hạt nhân nhôm có phương trình phản ứng: α + 13 Al P + X Hạt nhân X là 27 30 Dùng hạt 15 B. Nơtron. A. Electron. C. Poziton. D. Proton. Câu 14: Cho phan ứng hat nhân: p + 3 Li 2α + 17,3MeV . Khi tao thanh được 1g Hêli thì năng lượng toa ra từ phan ứng 7 ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ trên là bao nhiêu? Cho NA = 6,022.1023 mol-1. A. 34,72.1023MeV. B. 8,68.1023MeV. C. 13,02.1023MeV. D. 26,04.1023MeV. Câu 15: Trong phản ứng hạt nhân, đại lượng nào KHÔNG được bảo toàn: A. Động lượng. B. Điện tích. C. Số nuclôn. D. Năng lượng nghỉ. Câu 16: Bắn một hạt α có động năng Kα vào một hạt nhân 14 N đứng yên có phản ứng: α + 14 N O + p .Giả sử các hạt 17 7 7 8 10
  11. sinh ra có cùng một véc tơ vận tốc.Biết các khối lượng mα = 4, 0015u; mN = 13,9992u; mO = 16,9974u; m p = 1, 0073u;1u = 931,5MeV / c 2 .Động năng của của hạt α bằng A. 0,281aa MeV. B. 2,898 MeV. C. 4,79 MeV. D. 3,726 MeV. Câu 17: Kα = 5,30 MeV bắn vào một hạt nhân 4 Be đứng yên có phản ứng: Bắn một hạt α có động năng 9 α + 49 Be 12C + n .Coi phản ứng không kèm theo bức xạ γ .Cho khối lượng các hạt là 6 mBe = 9, 0122u; mα = 4, 0026u; mC = 12, 0000u; mn = 1, 0087u;1u = 931,5 MeV / c 2 .Biết hai hạt sinh ra sau phản ứng có véc tơ vận tốc vuông góc với nhau.Động năng của C12 và nơtron là K C = 0,845MeV K C = 10,137 MeV K C = 0,929 MeV K C = 10, 053MeV A. B. C. D. K n = 10,137 MeV K n = 0,845MeV K n = 10, 053MeV K n = 0,929 MeV Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân: 0 n + 3 Li → 3T + α + 4,8MeV Biết: m(n)=1,0087u, m(T)=3,0160u, m( α )=4,0015u, 1u = 1 6 1 931,5MeV/c . Bỏ qua động năng của các hạt trước phản ứng. Khối lượng của hạt nhân Li là 2 A. 6,0140u. B. 5,9640u . C. . 6,1283u D. 5,9220u Câu 19: Trong phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H 2 He + n , nếu năng lượng liên kết của hạt nhân 2 3 4 2 H , 1 H , 24 He lần lượt là a, 3 1 b, c (tính theo MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó (tính theo MeV) là A. a+b+c B. c-a-b C. a+b-c D. a+c-b α : α + Al P + n biết mα = 4, 0015u ; mn = 1,0087u; 27 30 Câu 20: Xét phản ứng bắn phá Nhôm bằng hạt 13 15 α để phản ứng có thể xảy ra mAl = 26,974u; mP = 29,97u, 1u=931,5MeV/c2 . Tính động năng tối thiểu của hạt = 0,980 MeV = 2,981MeV = 29,808MeV = 0, 298MeV A. W B. W C. W D. W α α α α Câu 21: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 9 Be đứng yên để gây phản ứng: p + 9 Be X + 3 Li .Biết động năng của các hạt p, X, 3 Li 6 6 4 4 lần lượt là 5,45MeV, 4,0MeV và 3,575MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối A của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng: A. 600. B. 1500. C. 900. D. 450. Câu 22: β− β+ α Uảni phân rã theo chuỗi phóng xạ 238 U A Th Pa X .Trong đó 92 Z A. Z = 92; A = 234. B. Z = 58; A = 234. C. Z = 90; A = 238. D. Z = 90; A = 236. Câu 23: 7 Một hạt nhân nguyên tử H chuyển động với tốc độ 105m/s đến va chạm với hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau va chạm xuất hiện hai hạt α bay với cùng tốc độ, quỹ đạo của hai hạt α tạo với đường kéo dài của quỹ đạo hạt prôtôn một góc 800. Tốc độ và động năng của hai hạt α là:(biết mp = 1,007u, m α = 4,002u,mli = 7,018u). A. 2,75.104m/s , 9,34.10-17J B. 715m/s , 139.10-17J C. 7,25.104m/s, 3,49.10-17J D. 725m/s , 349J Câu 24: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của động lượng? A. (MeV.Kg)1/2 B. MeV.s-1 C. MeV.c-1 D. Kg.m.s-1 Câu 25: D � 23 He + 01n + 3, 25MeV .Biết độ hụt khối của 1 D là ∆mD = 0, 0024u và Phản ứng nhiệt hạch : 1 D + 2 2 2 1 3 1u=931MeV/c2.Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He là A. 8,52MeV. B. 7,72MeV. C. 5,22 MeV. D. 9,24 MeV. Câu 26: Biết năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1Mev, của U234 là 7,63 Mev , của Th230 là 7,70Mev.Năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng vị thori Th230 là A. 18Mev B. 7,17Mev C. 200Mev D. 13,98Mev Câu 27: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 2 H + 2 H X + 01n . Biết độ hụt khối của các hạt nhân 1 H và X lần lượt là 0,0024u và 2 1 1 0,0083u. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?Cho 1u=931,5 MeV/c2 A. Tỏa 3,26Me. D. Tỏa ra 32,6MeV. B. Thu 3,26MeV. C. Thu 32,6MeV. 11
  12. Đáp án Mã đề 001 1.B 2.D 3.D 4.A 5.D 6.B 7.C 8.B 9.B 10.A 11.D 12.B 13.C 14.C 15.D 16.D 17.A 18.A 19.A 20.A 21.C 22.B 23.C 24.B 25.B 26.A Đáp án Mã đề 002 1.D 2.B 3.D 4.D 5.D 6.A 7.B 8.D 9.C 10.D 11.A 12.C 13.B 14.C 15.D 16.C 17.B 18.A 19.A 20.A 21.D 22.B 23.B 24.B 25.B 26.A 27.B 28.B 29.B 30.B 31.B 32.C 33.A 34.C 35.A 36.C 37.A 38.D 39.B 40.A 41.B 42.A 43.A 44.A 45.D 46.C 47.D 48.D 49.A 50.A Đáp án Mã đề 003 1.B 2.A 3.B 4.D 5.A 6.D 7.A 8.A 9.A 10.C 11.B 12.B 13.C 14.D 15.C 16.D Đáp án Mã đề 004 1.A 2.C 3.C 4.B 5.B 6.D 7.A 8.C 9.A 10.C 11.A 12.D 13.C 14.C 15.B 16.B 17.B Đáp án Mã đề 005 1.B 2.D 3.D 4.C 5.C 6.C 7.D 8.A 9.A 10.A 11.B 12.A 13.B 14.C 15.D 16.C 17.C 18.A 19.B 20.B 21.C 22.C 23.C 24.B 25.B 26.D 27.A ---------------HẾT--------------- 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2