intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA LIPID - SUA

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

199
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT  CỦA LIPID.BS. Trần Kim Cúc...MỤC TIÊU.1. Nêu được tính chất của Lipid. 2. Nêu được đặc điểm chung của Lipid.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA LIPID - SUA

  1. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT  CỦA LIPID BS. Trần Kim Cúc
  2. MỤC TIÊU 1. Nêu được tính chất của Lipid. 2. Nêu được đặc điểm chung của Lipid. 3. Phân biệt được các loại lipid về thành phần hóa  học và chức năng. 4. Phân tích được đặc điểm cấu tạo, phân lọai  acid béo. Page 2   06/26/13
  3.   NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG       A. Đặc điểm chung       B. Phân loại       C. Vai trò của Lipid II. ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI LIPID    1. Acid béo  5. Sphingolipid 2. Glycerid  6. Steroid 3. Sáp  7. Terpen 4. Phospholipid Page 3   06/26/13
  4. I.  ĐẠI CƯƠNG Page 4   06/26/13
  5. A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1. Rất đa dạng về mặt cấu tạo. 2. Là TP cơ bản của SV (ĐV và TV).  3. Là TP quan trọng ko thể thiếu trong bữa ăn hàng  ngày. Có giá trị NL cao nhất:   L : G : P = 9,3 : 4,1 : 4,2 Kcal /mol. 4. Chứa những Vitamin tan trong dầu (A,D,E,K) + các  acid béo chưa bão hòa  Cần thiết  5. Về cấu tạo hóa học, hầu hết các loại Lipid đều có  chứa 2 TP chính là alcol và acid béo. Page 5   06/26/13
  6. 6. Ko tan hoặc rất ít tan/ H2O và các dung môi  phân cực. 7. Trong nước: có khả năng tạo nhũ tương  (1 loại DD có kích thước hạt phân tán tương đối  lớn >10­5 cm).  8. Tan được/ dung môi hữu cơ (ko phân cực).  9. Lipid còn được gọi là chất béo  Bao gồm: dầu, mỡ, sáp. Page 6   06/26/13
  7. 10. Là chất dự trữ NL. 11. Một số chất có vai trò sinh học quan trọng     (hormon Steroid trong thông tin sinh học, acid mật  trong nhũ tương lipid trong tiêu hóa lipid,...) 12. Tham gia cấu tạo màng (Glycolipid),  Lipoprotein  (LP), vai trò trong hòa tan, vận chuyển Lipid trong cơ  thể, trong máu. Page 7   06/26/13
  8. B. PHÂN LOẠI  Phân loại dựa vào tính chất thủy phân 1. Lipid thủy phân được (xà phòng hóa được, chứa  LK ester). +  Lipid thuần: Chỉ có C, H, O CT gồm có Alcol và AB +  Lipid tạp:  Ngoài C, H, O còn có N,P,S,I          Gồm Alcol, AB và các chất khác. 2. Lipid không thủy phân được (Lipoid hay lipid không  xà phòng hóa được, ko chứa LK ester). Page 8   06/26/13
  9.  Phân loại dựa vào vai trò, chức năng Page 9   06/26/13
  10. C. VAI TRÒ CỦA LIPID 1. Tham gia cấu tạo màng tế TB và màng bào  quan (các phospholipid và cholesterol) 2. Là nguồn cung cấp NL (chủ yếu là AB),  Triglycerid là dạng dự trữ (mô mỡ). 3. Tham gia cơ chế thông tin nhờ các steroid,  prostaglandin, các glucolipid). Page 10   06/26/13
  11.  II. THÀNH PHẦN CẤU TẠO  CỦA LIPID Page 11   06/26/13
  12. I. ACID BÉO (AB) 1. Đặc điểm chung   Danh pháp (Cách gọi tên)  Một số AB thường gặp ở ĐV  2. Lý tính  3. Hóa tính  4. Vai trò sinh học Page 12   06/26/13
  13. 1. Đặc điểm chung ­ Danh pháp  Một số AB thường gặp ở ĐV   Là đơn vị cấu tạo của Lipid  ko thể thiếu   Có trên 70 AB, có từ 14 ­ 22 C (có số C chẵn),  nhiều nhất là loại có 16C, 18C và 20 C.  Loại ko bão hòa > bão hòa   Công thức chung: R ­ COOH Page 13   06/26/13
  14. Triển khai:       ω             β     α   CH3 ­ CH2 ­ CH2 ­ CH2 ­ ....­ CH2 ­ CH2­  COOH   ↑    ↑     ↑       ↑            ↑       ↑       ↑   n (n­1)   (n­2)  (n­3)         3        2       1 Gọi theo tên thông thường  Gọi tên theo tên hệ thống    Một số AB thường gặp ở ĐV, AB cần thiết Page 14   06/26/13
  15. 2. Lý tính  Khung carbon: càng dài, càng no  độ hòa  tan trong nước càng thấp.    Độ dài và mức bão hòa của chuỗi C:  + Mạch càng dài  độ nóng chảy F càng lớn.  + Càng bão hòa  F càng cao. Page 15   06/26/13
  16. 3. Hóa tính  Phản ứng tạo xà phòng (p/ư trung hòa)  Phản ứng khử   Phản ứng tạo ester  Phản ứng OXH: SP được tạo thành tùy thuộc  số LK đôi của mạch R và chất OXH Page 16   06/26/13
  17. 4. Vai trò sinh học của AB  Góp phần quyết định 1 số t/chất căn bản của  lipid chứa nó.  Tính kỵ nước của lipid (màng TB, màng bào  quan) xếp thành lớp, mạch R  tác dụng cách  nhiệt.  Dự trữ NL  tạo nhiều NL cho TB sử dụng. Page 17   06/26/13
  18. II. GLYCERID  (ACYLGLYCEROL, MỠ TRUNG  TÍNH)  Cấu tạo: là những Ester của AB và Glycerol: Mono, Di  hay Triglycerid.  Lý tính:    Độ nóng chảy:  theo SL và độ dài mạch AB no.   Tính hòa tan: Ko tan/H2O (các dm phân cực), đặc  biệt, các Triglycerid lại càng ko tan.  Monoglycerid và Diglycerid: do có thêm nhóm OH tự do   phần nào có tính phân cực > Triglycerid  tạo các  micel tan/ dm ko phân cực. Page 18   06/26/13
  19.  Mùi vị: Ko màu, ko mùi, ko vị.  Nếu có: do có các chất khác tan vào. Thí dụ: lòng đỏ trứng, bơ có màu là do các sắc tố  xantophin, caroten,...  Hóa tính: Ngoài các tính chất hóa học của thành  phần AB có trong phân tử glycerid còn có Phản ứng  thủy phân (xà phòng hóa).  Đun nóng với một chất kiềm, glycerid bị thủy phân  thành glycerol và xà phòng (muối Na hay K của AB). Page 19   06/26/13
  20. CH2 O C R1 CH2 OH R1COOK O CH O C R2 + 3KOH to R2COOK CH OH + O CH2 O C R3 CH2 OH R3COOK O  Chỉ số xà phòng hóa:   + Là số mg KOH dùng để xà phòng hóa 1g chất béo.  + Cho biết PTL t/bình của các AB t/gia TP chất béo  đem phân tích (mạch AB càng ngắn  chỉ số ) Page 20   06/26/13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2