intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC QUAY

Chia sẻ: Nguyen Viet Thang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

596
lượt xem
165
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Loại TBN có sử dụng giàn chịu tải, nâng vật qua dây cuốn. Cấu tạo gồm: Dàn chịu tải đặt trên cao: dầm chính và dầm đầu. Các cơ cấu: CCN và 2 CCDC. Phân loại: Cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm. Sử dụng nhiều trong các phân xưởng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC QUAY

  1. Chương 8 CẦU TRỤC VÀ  CẦN TRỤC QUAY
  2. 8.1. Cầu trục Khái niệm chung  Loại TBN có sử dụng  giàn chịu tải, nâng vật  qua dây cuốn.  Cấu tạo gồm:  Dàn chịu tải đặt trên  cao: dầm chính và dầm  đầu  Các cơ cấu: CCN và 2  CCDC  Phân loại: Cầu trục 1  dầm và cầu trục 2 dầm  Sử dụng nhiều trong  các phân xưởng. 2
  3. 8.1.1. Sơ đồ cấu tạo Các bộ phận chính 1. Dầm chính 2. Xe con 3. Cơ cấu nâng 4. CCDC xe con 5. CCDC cầu Điều khiển Từ mặt sàn hoặc từ  cabin Các thông số chính Trọng tải Khẩu độ, chiều cao  nâng và hành trình 3 Các vận tốc chuyển 
  4. 8.1.2. Cơ cấu di chuyển Lưu ý Do khẩu độ lk của CCDC xe  con và cầu khác nhau nên các  bộ phận của chúng cũng bố trí  theo các sơ đồ khác nhau. CCDC xe con 1. Động cơ 2. Phanh 3. Hộp giảm tốc 4. Nối trục 5. Gối đỡ 6. Bánh xe 4
  5. 8.1.2. Cơ cấu di chuyển  CCDC cầu (KCKL) 1. Động cơ 2. Phanh 3. Hộp giảm tốc 4. Nối trục 5. Gối đỡ 6. Bánh xe Công dụng:  di chuyển toàn bộ  cầu (kết cấu  kim loại) dọc  phân xưởng. 5
  6. Bánh xe và ray... • Bánh xe chế tạo từ gang hoặc thép đúc. • Hình dạng: Trụ hoặc Côn, có gờ chống trượt khỏi ray • Ray: Vuông, Chữ nhật, Ray đường sắt • Các phương án lắp hoặc chuyên dùng bánh xe với trục 6
  7. Lực cản chuyển động... v W d  W = Wt + Wđ  Lực cản tĩnh Wt: do  ΣG độ dốc, gió và ma sát  α ms l o Wl W0      W  = W  + W v v Pi D D  Wđ – do quán tính khi  d khởi động cơ cấu: ∆   Wqt = m.j =     đc d m R 7 2∑G Dn / 375 u t
  8. Động cơ...  Công suất động cơ Pyc = Wms .v /( 60.1000. ηd ) v – vận tốc di chuyển, m/ ph  Mô men mở máy Tm = Tt + Tđ = Tt + Tđ1 + Tđ2 Trong đó: Tt = Wms D /( 2ud ηd) Tđ1 = ∑G D2nđc / (375 ud2tm ηd) Tđ2 = k ∑(GiD2i)I nđc / (375 tm)  cïng:   m  =   Cuèi    T Σ . n W m sD ( G )D . ®c + + 2 ( k∑ G iD 2 . ®c i n ) I 2udηd 375udt ηd 2 m 375.m t        8
  9. Phanh...  Mômen phanh không phụ thuộc chiều di chuyển  Lực cản do ma sát làm giảm mômen phanh yêu cầu  (có lợi cho phanh) Tph  =  Tt + T®1 + T®2     ­* * *    Tph  =   ­ m sD ( G )D . 1ηd W + Σ . n 2 + ( k∑ G iD 2 . 1 i n ) I 2udηd 2 375udtp 375.ph t        9
  10. 8.2. Cần trục quay  Cấu tạo chung gồm Kết cấu kim  loại và Các cơ cấu  KCKL gồm phần quay, phần không  quay và bộ phận tựa quay  Các cơ cấu: CCN, CCQ. Ngoài ra  còn có thể gặp CCDC, CC thay đổi  tầm với, CC tăng/giảm chiều cao cột.   Phân loại theo bộ phận tựa quay  Cần trục cột cố định  Cần trục cột quay  Cần trục với vòng quay 10
  11. 8.2.1.Phân loại cần trục quay Cột cố định Q Q ĐT L L = const Cột quay Q L ĐT Q Mâm quay L Lmax 11
  12. 8.2.2. Cơ cấu quay  Sơ đồ chung: 1 2 3 4  CCQ có thể đặt  trên phần quay  hoặc phần  không quay  Dẫn động bằng  tay hoặc bằng  động cơ 5  Đặc điểm:  TST rất lớn u = 200...1000 12
  13. Cơ cấu quay...  Mômen cản quay T = Tt + Tđ  Mômen cản tĩnh Tt ­ do độ nghiêng cột, gió và ma sát  ms      Mômen do ma sát trong bộ phận tựa quay T  tính tùy theo kết  cấu cụ thể của chúng  Mômen cản động T  ­ do quán tính khi khởi động cơ cấu: đ  Tđ = GDq2.nđc / (375.tm.uq) GDq2 - tổng mômen vô lăng của các khối lượng quay Lưu ý: Mômen cản quay tính quy về tâm quay của cơ cấu, 13
  14. Cơ cấu quay...  Động cơ  Pt = Tt.n / (9,55.103.η q ) Pyc = (3..4).Pt  Quá trình mở máy – tương tự CCN và CCDC  Tm = Tt + Tđ = Tt + Tđ1 + Tđ2 Tđ1 – quán tính do các khối lượng chuyển động tròn Tđ2 – quán tính do các khối lượng chuyển động quay       Tm s G. . D n 2 k∑( G iD 2 ) . ®c i n Tm  =   + + q ®c I uqηq 375u t η 2 q m q 375.m t        14
  15. Cơ cấu quay...  Phanh Quá trình phanh tương tự như CCDC Tph  =  Tt + T®1 + T®2     ­* * *          Tph  =   ­ ms T + G . 2 . 1ηq Dq n + ( k∑ G iD 2 i ) I .1 n uqηq 2 375uqtp 375.p t        • Mômen phanh không phụ thuộc chiều quay • Mômen cản do ma sát làm giảm mômen phanh yêu cầu 15
  16. 8.2.3. Đối trọng và ổn định Lđ L  Đối trọng Nhằm giảm mômen uốn cột L2 L1 Khi Qmax (uốn về phía cần Q): Gđt Q G2 G1 16
  17. Đối trọng và ổn định...  Ổn định Chống lật, dùng để tính móng  Khi Qmax (Lmax) – lật quanh A Gđ Q t G Điều kiện chống lật: G2 1 Mf / Ml ≥ 1,15 Ml = Q.nq + G1.n1 – mômen gây lật Mf = Gđt.nđ + G2.n2 + Gm.nm - mômen 2 1 chống lật (phục hồi) nđ nq n n  Khi Q = 0 – lật quanh B: Tính tương tự như trên (các khoảng cách đo từ B). nm B A G 17 m
  18. 8.3. Kết cấu kim loại  Là phần chịu tải chính của các máy nâng.  Kết cấu phụ thuộc vào loại cần trục cụ thể  Cầu trục 2 dầm: gồm 2 dầm chính (dạng dầm đơn hoặc  dàn) và 2 dầm đầu  Cầu trục 1 dầm: gồm 1 dầm chính và 2 dầm đầu  Cần trục cột quay: gồm cột, cần và bộ phận tựa quay  ... 18
  19. 8.3.1. Đặc điểm kết cấu Cầu trục 2 dầm  Dầm chính:  dầm đơn hoặc dàn     Dạng dàn: chế tạo từ thép hình L, U,  I hoặc ghép [], ][ ...     Dạng dầm đơn: có thể là I tiêu  chuẩn, I ghép từ thép tấm (hàn hoặc  gia cố L), hoặc phổ biến nhất là hộp  lk lk từ thép tấm hàn  Dầm đầu: lắp bánh xe cầu trục.  h Có thể dạng ghép ][ hoặc hộp. 19
  20. Cầu trục 1 dầm  Đơn giản nhất gồm dầm chính  bằng thép I, phía dưới treo  palăng điện và 2 dầm đầu lắp  bánh xe cầu trục.  Tuỳ khẩu độ có thể có thêm các  thanh giằng, dàn ngang (để tăng  cứng theo phương ngang), dàn  đứng phụ để ổn định dàn ngang  hoặc hệ giằng giảm tải kết hợp  dàn ngang và dàn đứng phụ. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2