intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4 - Các phương pháp gia công

Chia sẻ: Nguyen Duc Tam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

368
lượt xem
138
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiệt định hình là một phương pháp chế biến nhựa lâ đời và phổ biế h lâu à hổ biến nhất. Tấm hoặc màng được tạo từ công nghệ đùn được gia nhiệt trên nhiệt độ mềm Tg, sau đó được biến dạng bởi lực tạo hình ( áp suất chân không, áp suất khô khí h ặ l cơ h ) é nó vào kh ô và và đ ất không hoặc lực học) ép ó à khuôn à à được là

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4 - Các phương pháp gia công

  1. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 NHIỆT ĐỊNH HÌNH (THERMOFORMING) 1 1.NGUYÊN LÝ LÝ 2 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 1
  2. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC GIA NHIỆT VẬT LIỆU TRƯỚC KHI KẸP ĐỊNH DẠNG HÌNH DẠNG SẢN PHẨM ĐƯỜNG HÚT CHÂN KHÔNG ĐỊNH DẠNG CHÂN KHÔNG 3 1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC • Nhiệt định hình là một phương pháp chế biến nhựa lâu đời và phổ biến nhất. 4 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 2
  3. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC • Tấm hoặc màng được tạo từ công nghệ đùn được gia nhiệt trên nhiệt độ mềm Tg, sau đó được biến dạng bởi lực tạo hình ( áp suất chân không, áp suất không khí hoặc lực cơ học) ép nó vào khuôn và và được là nguội. Cuối làm cùng sản phẩm sẽ có hình dạng của bề mặt khuôn. Các đặc tính: • Biến dạng trong nhiệt định hình được thực hiện trong khi vật liệu ở trạng thái mềm (không nóng chảy). Đó chính là điểm võng xuống •Quá trình chủ yếu là biến dạng dài bề mặt tự do, nó tương tự quá trình thổi và thổi màng. 5 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM •Ưu điểm -Giá thành máy thấp -Nhiệt độ yêu cầu thấp -Áp suất yêu cầu thấp -Tạo chi tiết lớn dễ dàng -Chu kỳ khuôn nhanh -Vật liệu khuôn không yêu cầu cao •Nhược điểm -Polymer bị gia nhiệt hai lần -Giá vật liệu cao -Phế liệu cao -Độ phức tạp của hình dáng sản phẩm bị hạn chế -Sản phẩm chỉ được tạo hình bởi một phía nhờ khuôn -Chiều dầy sản phẩm không đồng đều -Có nội ứng suất 6 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 3
  4. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 2.SẢN PHẨM PH 7 2.CÁC SẢN PHẨM NHIỆT ĐỊNH HÌNH 8 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 4
  5. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 2.CÁC SẢN PHẨM NHIỆT ĐỊNH HÌNH 9 2.CÁC SẢN PHẨM NHIỆT ĐỊNH HÌNH 10 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 5
  6. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 2.CÁC SẢN PHẨM NHIỆT ĐỊNH HÌNH 11 2.CÁC SẢN PHẨM NHIỆT ĐỊNH HÌNH 12 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 6
  7. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 2.CÁC SẢN PHẨM NHIỆT ĐỊNH HÌNH 13 2.CÁC SẢN PHẨM NHIỆT ĐỊNH HÌNH 14 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 7
  8. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 3.PHÂN LOẠI LO 15 3.PHÂN LOẠI • Chân không • Áp suất • Hỗ trợ nhờ chày tr nh chày • Kéo ngược • Tự do • Chày (Drape) • Cối (Snap-back) • Chày và cối (Matched die) • Cơ 16 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 8
  9. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 4.ĐỊNH DẠNG BẰNG CHÂN KHÔNG KHÔNG 17 4.ĐỊNH DẠNG NHIỆT NHỜ CHÂN KHÔNG * Đây là dạng đơn giản nhất, dùng áp suất chân không để kéo tấm vào lòng khuôn. • Quá trình bắt đầu khi tấm được gia nhiệt mềm. • Sau đó áp suất chân không thông qua các lỗ nhỏ ở bên trong khuôn sẽ đẩy tấm vào sát khuôn nơi mà nó được làm nguội và có được hình dạng mong muốn ( hình dạng của lòng khuôn). 18 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 9
  10. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 BƯỚC 1 Tấm chất dẻo được gia nhiệt đến nhiệt độ mềm 19 BƯỚC 2 Tấm được đặt lên trên lòng khuôn 20 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 10
  11. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 BƯỚC 3 Chân không sẽ kéo tấm vào trong lòng khuôn 21 BƯỚC 4 Chất dẻo sẽ được làm nguội khi nó tiếp xúc với mặt khuôn có nhiệt độ nguội và sản phẩm sẽ được lấy đi 22 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 11
  12. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 4.ĐỊNH DẠNG NHIỆT NHỜ KÉO NGƯỢC – Dùng khi chiều sâu cần thiết của sản phẩm lớn. – Kích thước của bóng bóng được giám sát bởi con mắt điện tử. Khi bóng thổi tới kích thước yêu cầu thì áp suất ngừng cung cấp vép vật liệu vào khuôn. – Chày sẽ hỗ trợ để tạo ra hình dáng của sản phẩm. để hì dá – Ưu điểm là chiều dầy đồng đều hơn. Nhược điểm là chu kỳ lớn – Áp suất chân không sẽ kéo vật liệu trước khi hình thành sản phẩm để sản phẩm có chiều dầy đồng đều hơn 23 ĐỊNH DẠNG NHIỆT NHỜ BỀ NGOÀI CỦA KHUÔN NHƯNG NGƯỢC (Snap-back Forming) • Nó là dạng khác của phương pháp trên nó kết hợp ưu điểm của phương pháp kéo ngược và định dạng nhiệt nhờ bề mặt ngoài của khuôn. • Tấm được gia nhiệt đến nhiệt độ mềm và kéo nhanh về phía khuôn. • Thường dùng cho chi tiết có hình dạng phức tạp. Chu kỳ tương đối dài nhưng chiều dầy sản phẩm đồng đều tốt. 24 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 12
  13. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 4.ĐỊNH DẠNG NHIỆT NHỜ CHÂN KHÔNG CÙNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CHÀY • Chày sẽ hỗ trợ quá trình hình thành để cải thiện quá trình định dạng nhiệt nhờ chân không. Việc sử dụng chày ép vào tấm ở nhiệt độ mềm vào khuôn trước khi có tác dụng của chân không • Đôi khi người ta có thể sử dụng với áp suất dư thay vì dùng áp suất chân không 25 4.ĐỊNH DẠNG NHIỆT NHỜ KÉO NGƯỢC •Phương pháp này là dạng khác của phương pháp hỗ trợ của chày. • Tấm sẽ được gia nhiệtđến nhiệt độ mềm và thổi nó xa khuôn (kéo vật liệu mỏng ở tâm của tấm vùng có chiều dầy lớn nhất trong quá trình dùng định dạng nhiệt nhờ chân không) trước khi dùng chày hỗ trợ. Bước kéo ngược (tạo bóng) Bước dùng chày hỗ trợ và tạo hình sản phẩm 26 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 13
  14. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 ĐỊNH DẠNG NHIỆT HAI LỚP • Hai lớp được định dạng đồng thời • Có thể tạo nhiều mầu và trang trí 27 5.ĐỊNH DẠNG BẰNG ÁP SUẤT 28 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 14
  15. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 5.ĐỊNH DẠNG NHIỆT NHỜ ÁP SUẤT – Áp suất dư thường (14.5 to 300 psi). – Ưu điểm là chu kỳ khuôn nhanh hơn so với phương pháp trên, tấm được tạo thành với nhiệt độ thấp hơn do áp suất ép cao hơn, kích thước sản phẩm có độ chính xác hơn và sản phẩm có hình dáng sắc nét hơn. Áp suất được tác dụng nhanh để ngăn ngừa bị nguội Áp suất không khí sẽ ép tấm vào lòng khuôn 29 6.ĐỊNH DẠNG TỰ DO 30 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 15
  16. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 6.ĐỊNH DẠNG NHIỆT TỰ DO – Việc định dạng sản phẩm không cần khuôn. – Sản phẩm được phồng lên nhờ áp suất và sau đó được làm nguội. Vòng kẹp thiết kế có thể điều khiển hình dáng bán cầu – Ví dụ làm sản phẩm dạng vòm của xe đua. – Ưu điểm là có độ trong suốt quang học cao. – Các sản phẩm được thổi – Không tiếp xúc với bề mặt khuôn, việc chạm sản phẩm vào bề mặt khuôn sẽ làm cho chất lượng bề mặt của sản phẩm bị thay đổi – Độ phức tạp của sản phẩm bị giới hạn 31 6.ĐỊNH DẠNG NHIỆT TỰ DO 32 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 16
  17. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 7.ĐỊNH DẠNG NHỜ LÒNG VÀ CHÀY 33 7.ĐỊNH DẠNG NHIỆT NHỜ LÒNG VÀ CHÀY KHUÔN (Matched Die Forming) - Hai khuôn được dùng để hình thành sản phẩm mà không sử dụng áp suất – Dùng khi sản phẩm không có kéo lớn. – Ưu điểm là chất lượng kích thước bề mặt trong và ngoài tốt là ch kích th trong và ngoài 34 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 17
  18. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 8.KHUÔN 35 KHUÔN Khuôn gỗ Khuôn sợi thủy tinh Khuôn kim loại 36 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 18
  19. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 KHUÔN 37 KHUÔN • Khuôn cái (Female mold)- khuôn đực ( Male mold) 38 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 19
  20. chương 4 Các phương pháp gia công 3/31/2010 KHUÔN 39 9.THIẾT KẾ SẢN PHẨM PH 40 PGS.TS THÁI THỊ THU HÀ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2