intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4: ĐỘNG LỰC MỤC TIÊU

Chia sẻ: Nguyen Thanh Nhan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

80
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhu cầu con ngƣời đi từ thấp đến cao •Các nhu cầu cấp thấp dễ thoả mãn hơn so với các nhu cầu cấp cao. •Khi nhu cầu đƣợc thoả mãn thì nó không còn là yếu tố động viên, lúc đó nhu cầu cấp cao hơn sẽ xuất hiện.Nhà quản trị phải hiểu người lao động đang ở cấp độ nhu cầu nào. •Đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc thoả mãn nhu cầu của người lao động, đảm bảo mục tiêu của tổ chức....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4: ĐỘNG LỰC MỤC TIÊU

  1. Chương 4 ĐỘNG LỰC MỤC TIÊU LÝ THUYẾT & ỨNG DỤNG
  2. ĐỘNG LỰC Quá trình thể hiện cường độ, định hướng và mức độ nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức
  3. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow 1. Thuyết bản chất con ngƣời (Thuyết X,Y) 2. Thuyết hai nhân tố của Herzberg 3. Thuyết nhu cầu của David Mc.Clelland 4. Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer 5. Thuyết mong đợi của Vroom 6. Thuyết về sự công bằng 7.
  4. THUYẾT CẤP BẬC NHU CẦU CỦA A.MASLOW Nhu cầu cấp cao Nhu cầu cấp thấp
  5. CHỈ CÓ NHU CẦU CHƯA ĐƯỢC THOẢ MÃN MỚI CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI Được thử thách trong c Không khí, ánh sáng, nhiệt đCơ ơiộlàm việtriển ộ n h i phát c Các khoản phúc lợi Mối quan hệCó nga vị cệp hơn trong t đồ đị nghi ao Tiền lương, tiền thưởng Cao Sự thừa nhậnTvềknhững đ ự hẳng Công việc ổn định Cao Sinh lý An toàn lao động ã hội Tôn trọng X định mình Tôn trọng Sức Sức •Thức ăn Ann toàn bạn A toàn TXã hội Thànhtrđng Tự hoàn thiện An toàn ình Tôn ọ mạnh mạnh ạt Tự khẳng •Quần áo Sự đảm bảĐXã c ội oượ h yêu thương Phátktrimình n đị h ển cá của Tựnh ẳng Sinh lý của Xã hội Tự tin •Nơi ở An toànịnh Aự ổn đ Được chấp nhận là thành ịviên S n toàn đ nh mình nhu nhu Tự ôn ng ng T trọ trọ Sinh lý Hoà bình Sinh lý cầu cầu Được công nhự n hẳng Tậk định mình TThấp hấp
  6. THUYẾT CẤP BẬC NHU CẦU CỦA MASLOW • Nhà quản trị phải hiểu • Nhu cầu con ngƣời đi từ người lao động đang ở thấp đến cao cấp độ nhu cầu nào. • Các nhu cầu cấp thấp dễ thoả mãn hơn so với các nhu cầu cấp cao. • Khi nhu cầu đƣợc thoả • Đưa ra các giải pháp mãn thì nó không còn là phù hợp cho việc thoả yếu tố động viên, lúc đó mãn nhu cầu của người nhu cầu cấp cao hơn sẽ lao động, đảm bảo mục xuất hiện. tiêu của tổ chức.
  7. MỘT VÀI HẠN CHẾ THUYẾT CẤP BẬC NHU CẦU CỦA MASLOW • Nhu cầu của con ngƣời rất đa dạng và không phân cấp rõ ràng. • Nhu cầu của con ngƣời không gia tăng từ thấp đến cao, không theo thứ bậc • Nhu cầu con ngƣời tùy thuộc nhiều vào cá nhân và hoàn cảnh. • Nhu cầu con ngƣời chịu ảnh hƣởng của nghề nghiệp, quy mô của tổ chức, vị trí địa lý và yếu tố văn hoá
  8. THUYẾT BẢN CHẤT CON NGƯỜI DOUGLAS MC GREGOR – “HUMAN SIDE OF ENTERPRISE” - 1960 • Cách nhìn nhận của nhà quản lý đối với bản chất nhân viên phụ thuộc vào giả định về nhóm ngƣời nhất định • Các nhà quản lý có xu hƣớng đối xử với nhân viên theo những giả định đó
  9. THUYẾT BẢN CHẤT CON NGƯỜI DOUGLAS MC GREGOR – “HUMAN SIDE OF ENTERPRISE” - 1960 THUYẾT X THUYẾT Y  Công việc không có gì thích thú đối  Làm việc chỉ là một hoạt động bẩm với phần lớn mọi ngƣời. sinh cũng giống nhƣ nghỉ ngơi hay giải trí. Hầu hết mọi ngƣời không có khát  Mỗi ngƣời đều có khả năng tự điều vọng, tí mong muốn trách nhiệm và thích đƣợc chỉ bảo. chỉnh và kiểm soát bản thân, nếu nhƣ họ đƣợc uỷ nhiệm để đạt đƣợc mục Hầu hết mọi ngƣời ít có khả năng tiêu. sáng tạo trong việc giải quyết các vấn  Ngƣời ta sẽ trở nên tận tuỵ gắn bó với đề tổ chức. các mục tiêu của tổ chức, nếu họ đƣợc Động cơ thúc đẩy chỉ phát sinh ở cấp khen thƣởng kịp thời và đúng lúc. độ nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn.  Một con ngƣời bình thƣờng có thể Hầu hết mọi ngƣời phải đƣợc kiểm học cả cách chấp nhận và tự nhận trách soát chặt chẽ và thƣờng bị buộc phải nhiệm. đạt đƣợc những mục tiêu của tổ chức. Trong dân chúng nói chung có rất nhiều ngƣời có trí tƣởng tƣợng phong phú, khéo léo và sáng tạo
  10. THUYẾT BẢN CHẤT CON NGƯỜI THUYẾT X THUYẾT Y  Điều khiển và kiểm soát chặt  Cần dành nhiều quyết định chẽ là thích hợp để đối phó với trong công việc cho ngƣời lao những ngƣời không đáng tin động. cậy, vô trách nhiệm và thiếu  Nên tôn trọng sáng kiến của kinh nghiệm. ngƣời lao động.  Tiền bạc, lợi nhuận hoặc hình  Tạo điều kiện cho ngƣời lao phạt sẽ thúc đẩy ngƣời lao động động chứng tỏ năng lực. làm việc.
  11. THUYẾT BẢN CHẤT CON NGƯỜI • Thuyết X nói về những cá nhân đang ở mức nhu cầu bậc thấp, thuyết Y giả định cá nhân đang ở mức nhu cầu bậc cao. • Mc Gregor đề ra ý tƣởng cho nhân viên tham gia vào các quá trình ra quyết định, thiết kế công việc đòi hỏi có trách nhiệm và tính thách thức cao, xây dựng mối quan hệ làm việc trong nhóm tốt nhằm động viên nhân viên tới mức tối đa.
  12. THUYẾT BẢN CHẤT CON NGƯỜI • Cá nhân là mối quan tâm nhất của con ngƣời. • Cá nhân sẽ cố gắng thoả mãn những nhu cầu căn bản của bản tính nếu cái lợi lớn hơn phí tổn. • Cá nhân có thể chịu đƣợc sự lãnh đạo. • Cá nhân muốn sống & làm việc trong một khung cảnh XH • Cá nhân góp phần tạo lập những cơ chế để phục vụ những nhu cầu chung của tập thể. • Không có con ngƣời trung bình. • Cá nhân nỗ lực cao nhất khi đƣợc trọng dụng.
  13. THUYẾT HAI NHÂN TỐ HERZBERG’S BODY MOTIVATION-HYGIENE THEORY - 1959 QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG Bất mãn Thỏa mãn QUAN ĐIỂM CỦA HERZBERG Không thỏa mãn Thỏa mãn Bất mãn Không bất mãn
  14. THUYẾT HAI NHÂN TỐ HERZBERG’S BODY MOTIVATION-HYGIENE THEORY - 1959 NHÂN TỐ DUY TRÌ NHÂN TỐ ĐỘNG VIÊN 1. Chính sách và cách quản trị của công ty 1. Thành tựu. 2. Địa vị 2. Sự công nhận. 3. Các mối quan hệ với ngƣời dƣới quyền 3. Sự tiến bộ 4. Cuộc sống cá nhân. 4. Bản thân việc làm. 5. Quan hệ với ngƣời đồng cấp. 5. Khả năng phát triển cá nhân. 6. Các quan hệ giao tiếp với giám sát viên. 6. Trách nhiệm. 7.Tiền lƣơng. 8. Sự đảm bảo có việc làm. 9. Các điều kiện làm việc. 10.Việc giám sát kỹ thuật
  15. THUYẾT HAI NHÂN TỐ HERZBERG’S BODY MOTIVATION-HYGIENE THEORY - 1959 NHÂN TỐ DUY TRÌ NHÂN TỐ ĐỘNG VIÊN Khi đúng Khi đúng Khi sai Khi sai Không Không có Bất mãn Thoả mãn thoả mãn bất mãn Động viên Ảnh hƣởng Không Không có đƣợc tăng tiêu cực động viên sự bất mãn cƣờng
  16. SO SÁNH NGƯỜI THỎA MÃN & NGƯỜI BẤT MÃN Các nhân tố dẫn đến sự thỏa mãn cao độ Các nhân tố dẫn đến sự bất mãn cao độ Thành tích Sự công nhận Bản thân công việc Trách nhiệm Sự quản lý& Thăng chức chính sách Phát triển công ty Mối quan hệSự gngườiát iám sát với iám s g Điều kiện làm việc Lương Mối quan hệ với động nghiệp Đời sống riêng tư Mối quan hệ với cấp dưới Địa vị An ninh
  17. LÝ THUYẾT CỦA MASLOW & HERZBERG NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG Những nhân tố Tự khẳng định động viên Tôn trọng Những nhân tố Xã hội duy trì An toàn Sinh học THUYẾT PHÂN CẤP NHU CẦU CỦA MASLOW THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA HERZBERG
  18. LÝ THUYẾT CỦA MASLOW & HERZBERG NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT THUYẾT THUYẾT CHỦ ĐỀ PHÂN CẤP NHU CẦU HAI NHÂN TỐ Với mọi ngƣời trong xã hội Đối với công nhân viên chức. 1. Sự liên quan trong mọi loại hình công việc. 2. Ảnh hƣởng của Mọi nhu cầu đều có thể thúc Chỉ có một số nhu cầu nội tại các nhu cầu đến đẩy hành vi mới là động cơ thúc đẩy hành hành vi vi Có thể thúc đẩy. Không phải là động cơ chủ 3. Vai trò của phần chốt thƣởng tài chính Áp dụng với mọi ngƣời và Lấy việc làm trung tâm 4. Triển vọng đời sống của họ Mô tả (Cái gì) Chỉ định (cần gì) 5. Kiểu lý thuyết.
  19. THUYẾT NHU CẦU CỦA DAVID MC. CLELLAND NHU CẦU QUYỀN LỰC NHU CẦU LIÊN MINH NHU CẦU THÀNH TÍCH
  20. NHU CẦU THÀNH TÍCH • Người có nhu cầu thành tựu là người luôn theo đuổi việc giải quyết công việc tốt hơn, vượt qua mọi khó khăn trở ngại. • Những người có nhu cầu thành tựu cao là những người thích các công việc mang tính thách thức.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2