intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề 5: Nghiệp vụ tín dụng

Chia sẻ: Fdgvxcc Fdgvxcc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:142

344
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề 5: Nghiệp vụ tín dụng nhằm trình bày về thẩm định tín dụng, lãi suất và Phí suất, thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ, hạn mức tín dụng, thời hạn cho vay, khi vay vốn của ngân hàng, ngoài việc trả lại số tiền vay gốc ra, khách hàng còn phải chi trả “giá cả” của khoản vay, bao gồm: tiền lãi và các khoản chi phí khác liên quan đến vốn vay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề 5: Nghiệp vụ tín dụng

  1. Chuyên đề 5 Nghiệp vụ tín dụng
  2. Chuyên đề 5 Nghiệp vụ tín dụng - Phần 4 Thẩm định tín dụng - Lãi suất và Phí suất - Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ - Hạn mức tín dụng - Thời hạn cho vay
  3. Chi phí tín dụng (Định giá khoản vay) Khi vay vốn của ngân hàng, ngoài việc trả lại số tiền vay gốc ra, khách hàng còn phải chi trả “giá cả” của khoản vay, bao gồm: tiền lãi và các khoản chi phí khác liên quan đến vốn vay. Như vậy, chi phí tín dụng bao gồm tiền lãi, tiền phí, tiền hoa hồng, hay nói ngắn gọn là chi phí = lãi + phí.
  4. Lãi suất tín dụng Lãi suất là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được hàng năm so với tổng số vốn cho vay. Lãi suất =
  5. Lãi suất và phí suất Lãi suất  Kỳ hạn  Loại tiền  Khách hàng  Rủi ro, hoà vốn, cạnh tranh: khung lãi suất định trước.  Lãi suất cố định, lãi suất thả nổi hoặc lãi suất hỗn hợp.  Giới hạn bởi lãi suất trần hoặc bị tác động bởi lãi suất liên ngân hàng.
  6. Đặc điểm của lãi suất tín dụng Trong một thị trường có tính cạnh tranh cao, lãi suất của các khoản tín dụng được xác định ở mức cân bằng giữa lượng cung và lượng cầu tín dụng trên thị trường. Ngân hàng chỉ có thể phản ứng và điều chỉnh hoạt động của mình theo sự biến động của lãi suất để đạt được mục tiêu mong muốn một cách hiệu quả nhất. Khi cạnh tranh càng cao, ngân hàng càng phải cố gắng duy trì các khoản tín dụng tại mức hợp lí, phù hợp với mặt bằng chung của thị trường tài chính.
  7. Phương pháp định giá tổng hợp chi phí (The Cost-Plus Loan Pricing Method) Chi phí huy động phục vụ cho vay Chi phí hoạt động (bao gồm tiền công, lương cho nhân viên và chi phí trang thiết bị) Phần bù cần thiết cho những rủi ro gắn mỗi khoản vay Mức lợi nhuận biên trên khoản cho vay
  8. Ví dụ Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng = 5% Chi phí phân tích, chấp nhận, thực hiện và giám sát khoản cho vay = 2% Phần bù rủi ro = 2% Lợi nhuận = 1% Lãi suất đối với khách hàng = Chỉ áp dụng khi ngân hàng biết chính xác những chi phí trong hoạt động. Giả định ngân hàng có thể định giá khoản vay mà không cần tính tới các yếu tố cạnh tranh trên thị trường tín dụng.
  9. Phương pháp định giá theo lãi suất cơ sở (price leadership) Lãi suất cơ sở (lãi suất tham chiếu –prime rate) = lãi suất thấp nhất mà ngân hàng áp dụng trên các khoản cho vay ngắn hạn đối với khách hàng có chất lượng tín dụng tốt nhất. Lãi suất cho vay từng món: Lãi suất cơ sở (gồm lợi nhuận cận biên, chi phí quản lí và hoạt động) + Phần bù rủi ro tín dụng + Phần bù rủi ro kỳ hạn
  10. Floating prime rate Xác định độ lớn phần bù rủi ro là công việc khó nhất trong quá trình định giá khoản cho vay. Thị trường CDs và giấy nợ ngắn hạn phát triển + biến động lãi suất  lãi suất cơ sở thả nổi (floating prime rate)  Phương pháp cơ sở tổng (prime-plus method) Ví dụ: prime-plus 2 (lãi suất cơ sở + 2%)  Phương pháp cơ sở tích (times-plus method) Ví dụ: lãi suất cơ sở 1.2
  11. Lãi suất LIBOR 70’s: thay thế bởi lãi suất LIBOR (kỳ hạn linh hoạt) Eurodollars được sử dụng cho vay ngày càng nhiều Quá trình toàn cầu hoá Lãi suất cho vay trên cơ sở LIBOR = LIBOR + Phần bù rủi ro + Lợi nhuận cận biên = LIBOR + Default risk premium + Profit margin Ví dụ: Lãi suất áp dụng cho các khoản tiền gửi Eurodollar kỳ hạn 3 tháng là 4,5%. Lãi suất áp dụng cho công ty vay một khoản nhiều triệu USD kỳ hạn 90 ngày sẽ là: = 4,5% + 0,125% + 0,125% = 4,75%
  12. Phí suất Phí suất là tỷ lệ phần trăm giữa số chi phí thực tế (bao gồm lãi vay và các chi phí liên quan đến vốn vay) mà người đi vay phải trả so với tổng số tín dụng thực tế được sử dụng trong thời gian nhất định. Trong trường hợp, vốn vay được trả làm nhiều đợt:
  13. Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay là khoảng thời gian mà khách hàng vay vốn có toàn quyền sử dụng vốn vay, được tính từ khi KH bắt đầu nhận tiền vay đến thời hạn trả hết nợ gôc và lãi vay đã được thoả thuận trong hợp động tín dụng. Thời hạn cho vay = Thời hạn trả nợ + Thời gian ân hạn Thời hạn cho vay được xác định căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh; khả năng hoàn lại vốn vay của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng cân đối nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
  14. Chu kỳ sản xuất kinh doanh Chu kỳ ngân quỹ Chu kỳ sản xuất kinh doanh là khoảng thời gian từ khi mua nguyên vật liệu, đưa nguyên vật liệu vào sản xuất ra sản phẩm cho tới khi tiêu thụ sản phẩm, và thu được tiền bán hàng để bù đắp chi phí và tiếp tục chu kỳ hoạt động kế tiếp. Chu kỳ ngân quỹ= Chu kỳ sản xuất kinh doanh – Giai đoạn phải trả cho người bán
  15. Câu hỏi 1. Thời hạn cho vay = Chu kỳ sản xuất 2. Thời hạn cho vay = Chu kỳ sản xuất kinh doanh 3. Thời hạn cho vay = Chu kỳ ngân quỹ 4. Thời hạn cho vay = Chu kỳ sản xuất + Thời gian thu tiền – Thời gian trả tiền
  16. Thời hạn cho vay trung bình Thời hạn trung bình của tín dụng = thời hạn trung bình của thời kỳ giải ngân + thời kỳ ân hạn + thời hạn trung bình của thời kỳ hoàn trả.
  17. Thời hạn cho vay trung bình Tổng dư nợ trong kỳ = ∑(Dư nợ thực tế x Thời hạn dư nợ) Ví dụ: Một khoản vay tín dụng có giá trị là 100.000$, tiền vay cấp 1 lần, trả tiền vay làm 2 đợt. 7 tháng sau khi khách hàng nhận được tiền, khách hàng trả 70% số tiền vay, 5 tháng sau trả nốt 30%. Tính thời hạn cho vay trung bình.
  18. Khả năng thanh toán của khách hàng Ngân hàng xem xét khả năng thanh toán ngắn hạn của khách hàng để xác định liệu một khách hàng doanh nghiệp có đủ tiền để chi trả cho các khoản nợ hay không và nó là căn cứ để xác định thời hạn cho vay đối với doanh nghiệp. Thước đo cho khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp gọi là hệ số khả năng thanh toán hiện thời Current Ratio. Công thức:
  19. Khả năng cân đối nguồn vốn cho vay của ngân hàng Khả năng cân đối nguồn vốn phụ thuộc vào khả năng sử dụng vốn của ngân hàng và khả năng huy động vốn để đảm bảo khả năng thanh toán. Ví dụ: - Nếu ngân hàng huy động nguồn vốn với kỳ hạn 1.5 năm, thời hạn 2 năm thì kỳ hạn danh nghĩa của nguồn vốn và kỳ hạn sử dụng nguồn là khác nhau. - Ngân hàng cho vay 2 năm song kì hạn trung bình là 1.5 năm thì vẫn đảm bảo cân đối thời hạn. - Để có kỳ hạn trung bình 1.5 năm, ngân hàng chia nhỏ thời hạn tín dụng thành nhiều kỳ hạn nợ.  Thời hạn tín dụng trung bình càng nhỏ, rủi ro của ngân hàng càng thấp.
  20. Bài tập ví dụ về cách tính Phí suất + thời hạn cho vay trung bình Một khoản vay tín dụng có giá trị là 100.000$, tiền vay cấp 1 lần, trả tiền vay làm 2 đợt. 7 tháng sau khi khách hàng nhận được tiền, khách hàng trả 70% số tiền vay, 5 tháng sau trả nốt 30%. Lãi suất cho vay là 6%/năm. Hoa hồng phí cho người môi giới là 0,2%. Chi phí ngân hàng thu là 0,1%. Ngân hàng thu ngay tiền lãi và tiền phí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2