intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Hình học giải tích trong mặt phẳng

Chia sẻ: Phan Huu The | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

237
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề Hình học giải tích trong mặt phẳng được thực hiện nhằm hệ thống cho các em học sinh những kiến thức về  phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn. Đặc biệt, thông qua những bài tập củng cố ở cuối mỗi chương sẽ giúp các bạn nắm bắt kiến thức về hình học giải tích một cách tốt hơn.

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Hình học giải tích trong mặt phẳng

  1. CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG I. PHƯƠ I. PH NG TRÌNH ĐƯỜ ƯƠNG TRÌNH Đ NG THẲ ƯỜNG TH NG  ẲNG  DẠNG 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG  Bài 1. Cho hai điểm A(1; 1) , B(4;­3). Tìm điểm C thuộc đường thẳng  d : x − 2y − 1= 0  sao cho khoảng cách  −43 −27 từ C đến AB bằng 6.   Đs:  C (7;3); C ( ; ) 11 11 Bài 2. Cho các đường thẳng lần lượt có phương trình d1:   x + y + 3 = 0, d2:  x − y − 4 = 0  và d3:   x − 2y = 0.  Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d3 sao cho khoảng cách từ M đến d1 bằng hai lần khoảng cách  từ M đến d2.  Đs: M(­22; ­11), M(2; 1). Bài 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và chắn trên hai trục toạ độ 2 đoạn bằng nhau, với: a) M(–4; 10) b) M(2; 1) c) M(–3; –2) d) M(2; –1) Đs:  x + y − 6; x − y − 14 = 0 Bài 4. Tìm hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d  và điểm M  đối xứng M qua d với: 2 1 a) M(2; 1),  d : 2x + y − 3 = 0       Đs:  ( ; )       b) M(3; – 1),  d : 2x + 5y − 30 = 0 5 5 Bài 5. Lập phương trình đường thẳng d  đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng  , với: a)  d : 2x − y + 1= 0, ∆ :3x − 4y + 2 = 0           b)  d : x − 2y + 4 = 0, ∆ : 2x + y − 2 = 0 Bài 6. Lập phương trình đường thẳng d  đối xứng với đường thẳng d qua điểm I, với: a)  d : 2x − y + 1= 0, I (2;1) b)  d : x − 2y + 4 = 0, I (−3;0) Bài 7. Cho hai đường thẳng d1 :  x − y + 1 = 0 , d2 :  2x + y + 1= 0 và điểm M(2: 1). Viết phương trình đường  thẳng d đi qua M và cắt hai đường thẳng trên tại A, B sao cho M là trung điểm AB.  Bài 8. Cho hai đường thẳng d1 :  2x − y + 5 = 0 , d2 :  x + y − 3 = 0 và điểm M(2: 1). Viết phương trình đường  uuur uuur thẳng d đi qua M và cắt hai đường thẳng trên tại A, B sao cho  MA = 2MB        Đs:  7x ­3y +14 = 0 DẠNG 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ TAM GIÁC  Bài 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và cùng với hai trục toạ độ  tạo thành một tam giác có   diện tích S, với: a) M(–4; 10), S = 2 b) M(2; 1), S = 4                    b) M(–3; –2), S = 3 d)   M(2;   – 1), S = 4 Bài 2. Cho tam giác ABC, biết phương trình một cạnh và hai đường cao. Viết phương trình hai cạnh và đường   cao  còn lại, với          AB : 4x + y − 12 = 0, BB : 5x − 4y − 15 = 0, CC :2x + 2y − 9 = 0 Bài 3. Cho tam giác ABC, biết toạ  độ  một đỉnh và phương trình hai đường cao. Viết phương trình các cạnh  của tam giác đó, với:             A(3;0), BB :2x + 2y − 9 = 0, CC :3x − 12y − 1= 0 Bài 4. Cho tam giác ABC, biết toạ độ một đỉnh và phương trình hai đường trung tuyến. Viết phương trình các   cạnh của tam giác đó, với:           A(1;3), BM : x − 2y + 1= 0, CN : y − 1= 0 Bài 5. Cho tam giác ABC, biết phương trình một cạnh và hai đường trung tuyến. Viết phương trình các cạnh  còn lại của tam giác đó, với:         AB : x − 2y + 7 = 0, AM : x + y − 5 = 0, BN :2x + y − 11= 0 Bài 6. Cho tam giác ABC, biết phương trình hai cạnh và toạ độ trung điểm của cạnh thứ ba. Viết phương trình  của cạnh thứ ba, với:     AB :2x + y − 2 = 0, AC : x + 3y − 3 = 0, M (−1;1) Bài 7. Cho tam giác ABC,  biết toạ   độ  một  đỉnh, phương  trình một  đường cao và  một  trung tuyến.  Viết   phương trình các cạnh của tam giác đó, với:             A(4; −1), BH : 2x − 3y + 12 = 0, BM : 2x + 3y = 0 Bài 8. Cho điểm A(2 ; ­2) và đường thẳng d đi qua điểm M(3; 1) và cắt các trục tọa độ tại B,C . Gv: Phan Hữu Thế                                                             Page 1
  2. CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG x y x y  Viết phương trình đường thẳng d , biết rằng tam giác ABC cân tại A.  ĐS:    d1 : + = 1; d2 : + = 1  6 2 2 −2 Bài 9. Cho điểm A(2 ;1).Tìm toạ  độ  điểm B trên trục hoành, điểm C trên trục tung sao cho tam giác ABC   vuông tại A và có diện tích lớn nhất, biết điểm B có hoành độ không âm. 3 Bài 10. Cho tam giác ABC có diện tích bằng   và hai điểm A(2; ­3), B(3; ­2). Trọng tâm G nằm trên đường   2 thẳng d:  3x − y − 8 = 0 .Tìm tọa độ đỉnh C của tam giác. Bài 11. Cho điểm A(­1; 2) và đường thẳng d:  x − 2y + 3 = 0.Tìm trên đường thẳng d hai điểm B,C sao cho tam  −13 16 −1 4 giác ABC vuông tại C và AC =3BC.  Đs: B( ; );  C( ; ) 15 15 3 3 Bài 12. Cho tam giác ABC có trực tâm H(1; 0) chân đường cao hạ  từ  B là K(0; 2) và trung điểm cạnh AB là   M(3; 1). Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC. Bài 13. Cho tam giác ABC có trực tâm H(­1; 4) và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác I(­3; 0), trung điểm cạnh  BC là M(0; ­3).Viết phương trình đường thẳng AB biết B có hoành độ dương. Bài 14. Cho tam giác ABC cân tại A có phương trình hai cạnh AB:  y + 1= 0 ; BC:  x + y − 2 = 0 .Tính diện tích  tam giác ABC biết AC đi qua điểm M(­1; 2). Bài 15. Cho tam giác ABC, đường cao kẻ  từ  đỉnh B và đường phân giác trong góc A có phương trình là d 1:  3x + 4y + 10 = 0 và d2:   x − y + 1 = 0 .Điểm M(0; 2) thuộc đường thẳng AB đồng thời cách C một khoảng  bằng  2 .Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. 1 Bài 16. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết A(­1; 4), B(1; ­4) và đường thẳng BC đi qua điểm I(2;  ).Tìm tọa  2 độ đỉnh C.                  Đs: C(3;5). Bài 17. Cho tam giac ABC có đường phân giác trong AD:  x − y = 0 , đường cao CH:  2x + y + 3 = 0,  cạnh AC đi  qua M(0; ­1), AB = 2AM. Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC. Bài 18. Cho điểm M(­1;1) và hai đường thẳng  d 1 :  x − y − 1= 0 , d2 :  2x + y − 5 = 0 . Gọi A là giao điểm của  d 1  và d2. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M cắt d 1 và d2 lần lượt tại B và C sao cho A, B, C tạo thành  tam giác có BC =3AB. Bài 19. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho hai đường thẳng d1 :  x − 7y + 17 = 0 , d2 :  x + y − 5 = 0. Viết phương  trình đường thẳng d qua M(0;1) tạo với d1 ,d2  một tam giác cân tại giao điểm của d1 ,d2  . Bài 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M(1;1). Lập phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt hai  đường thẳng d1 :  3x − y − 5 = 0, d2 :  x + y − 4 = 0 , lần lượt tại A, B sao cho 2MA ­3MB = 0. 4 Bài 21. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm   G( ;1) , trung điểm BC là M(1;1) ,  3 phương trình đường thẳng chứa đường cao kẻ từ B là x+y ­7 = 0. Tìm tọa độ A, B, C. Đs:  A(2;1), B(3;4),C (−1;2). Bài 22. Cho tam giác ABC cân tại A, đỉnh  B thuộc d:  x − 4y − 2 = 0,  cạnh AC song song với d. Đường cao kẻ  từ A có phương trình  x + y + 3 = 0, điểm M(1; 1) nằm trên AB. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. 2 −1 −8 −11 Đs:  A(0;3), B( ; ),C ( ; ). 3 3 3 3 Gv: Phan Hữu Thế                                                             Page 2
  3. CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG Bài 23.  Cho tam giác ABC cân tại A có AB:   x + 2y − 2 = 0 , AC:   2x + y + 1= 0 , điểm M(1;2) thuộc đoạn BC.  Tìm tọa độ các đỉnh tam giác. Bài 24. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3; 2), đường thẳng  ∆1 : x + y − 3 = 0 và đường thẳng  ∆2 : x + y − 9 = 0 Biết điểm B thuộc  ∆1 và điểm C thuộc  ∆2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tìm tọa độ điểm B, C.                  Đs:  (0;3),C (4;5)  hoặc  B(4; −1),C (6;3) Bài 25.  Trong mặt phẳng Oxy cho điểm C(2; ­5) và đường thẳng  ∆ :3x − 4y + 4 = 0 . Tìm trên đường thẳng  ∆ 5 Hai điểm A và B đối xứng nhau qua điểm  I (2; )  sao cho diện tích tam giác ABC bằng 15. 2 Đs:   A(0;1), B(4;4) hoặc  A(4;4), B(0;1) . Bài 26. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC . Đường cao kẻ từ A, trung tuyến kẻ từ B, trung tuyến kẻ từ  C lần lượt nằm trên các đường thẳng co phương trình  x + y − 6 = 0, x − 2y + 1= 0, x − 1= 0.  Tìm tọa độ A, B,  C. Đs:  A(5;1), B(−3; −1),C (1;3). Bài 27. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A, phương trình BC:   2x − y − 7 = 0 , đường  thẳng AC đi qua điểm M(­1;1), điểm A nằm trên đường thẳng  ∆ : x − 4y + 6 = 0 . Tìm tọa độ  các đỉnh của  tam giác ABC biết rẳng điểm A có hoành độ dương. Đs:  A(2;2), B(3; −1),C (5;3). Bài 28. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC, phương trình các đường thẳng chứa đường cao và đường  trung tuyến kẻ  từ đỉnh A lần lượt là :  x − 2y − 13 = 0 và  13x − 6y − 9 = 0 . Tìm tọa độ  các đỉnh B và C biết   tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(­5; 1). Đs:  B(4;3),C (2;7) hoặc  B(2;7),C (4;3) Bài 29. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;2), B(4;3). Tìm tọa độ  điểm M sao cho   ᄋMAB = 135O   và  khoảng cách từ M đến Ab bằng  10 .           Đs: M(0;0) hoặc M(­1; 3). 2 Bài 30. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(1;1), đường cao đỉnh A có phương trình  2x − y + 1= 0 và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng  ∆ : x + 2y − 1= 0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết diện   tích tam giác ABC bằng 6.                 Đs:  x − 2y − 13 = 0 Bài 31. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng AB và BC lần lượt có phương trình: 7x + 6y − 24 = 0; x − 2y − 2 = 0 .   Viết   phương   trình   đường   cao   kẻ   từ   B   của   tam   giác   ABC.             Đs:   4x − 18y − 3 = 0 Bài 32.  Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC vuông tại B, có phương trình đường cao qua C :  2x + y + 4 = 0 Đường phân giác giác trong góc A có phương trình d:  x − y − 1= 0 . Gọi M((0;­2) nằm trên cạnh AC. Tìm tọa  1 độ các đỉnh của tam giác đó.      Đs:  A(1;0), B(−3; −2),C (− ; −3). 2 Bài 33.  Tam giác ABC có trung tuyến BM :  2x + y − 3 = 0 , phân giác BN :  x + y − 2 = 0 . Điểm P(2;2) thuộc AB,  bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là  R = 5 . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác. Gv: Phan Hữu Thế                                                             Page 3
  4. CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG Đs:  A(3;1), B(1;1),C (1; −8). hoặc  A(−1;1), B(1;1),C (1;8). Bài 34.  Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A thuộc d:  2x − y + 6 = 0, đường trung tuyến BM:   x + y + 3 = 0, trung điểm cạnh BC là N(1;2). Tính diện tích tam giác ABC biết BC song song với d.       Đs:   3 S= 20 Bài 35.  Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có cạnh AB =  S = 4 2  và đỉnh C(1;5). Đường thẳng AB có  phương trình  x − y + 2 = 0,  đường thẳng d:  x + 3y − 16 = 0 đi qua trọng tâm G của tam giác. Tìm tọa độ các  9 13 1 5 1 5 9 13 đỉnh A, B.            Đs:  A( ; ), B( ; ); A( ; ), B( ; ) 2 2 2 2 2 2 2 2 Bài 36. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, cạnh BC:  x − y + 1= 0 , đường cao hạ  từ  đỉnh B:  x + 3y + 5 = 0 , đường cao hạ từ đỉnh C đi qua M(3;0). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. Đs:  A(1;0), B(−2; −1),C (2;3). Bài 37. *    Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(2;0), phương trình đường trung tuyến CM: 3x + 7y − 8 = 0 , phương trình đường trung trực của BC:  x − 3 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh A.  Đs:  A(2; 1). 7 Bài 38. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có B(1;2) phân giác trong AK:  2x + y − 1= 0 . Khoảng cách từ  C đến AK bằng 2 lần khoảng cách từ  B đến AK . Tìm tọa độ  đỉnh A, C biết C   thuộc trục tung.        Đs:   −14 43 A( ; ) 15 15 Bài 39. Trong mặt phẳng oxy cho  ∆ABC  có A(2;1) . Đường cao qua đỉnh B có phương trình  x­ 3y ­ 7 = 0  .Đường trung tuyến qua đỉnh C có phương trình :    x + y +1 = 0 . Xác định tọa độ B và C . Tính diện tích  1 1 12 ∆ABC .  Đs:  S ABC = AB.h ( C , AB ) = 10. =6 2 2 10 Bài 40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường trung trực  cạnh BC, đường trung tuyến CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của  tam  giác ABC            Đs: B ( 37;88 ) , C = ( −20; −31) Bài 46. Cho tam giác ABC cân tại A, biết phương trình đường thẳng AB, BC lần lượt là: x + 2y – 5 = 0 và 3x – y + 7 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC, biết rằng AC đi qua điểm F(1; ­ 3). Đs:  ( AC ) : x + 8 y + 23 = 0 ; ( AC ) : 4 x + 7 y + 25 = 0 Bài 41. Cho tam giác ABC có trung điểm AB là I(1;3), trung điểm AC là J(­3;1). Điểm A thuộc Oy , và đường  thẳng BC đi qua gốc tọa độ O . Tìm tọa độ điểm A , phương trình đường thẳng BC và đường cao vẽ từ B ?              Đs:   A(0;5). C(­6;­3) ,B(0;1). ( BH ) : 4 x − 3 y + 3 = 0 Gv: Phan Hữu Thế                                                             Page 4
  5. CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG DẠNG 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ TỨ GIÁC Bài 1.    Bài 2. Đs:  A(2;1), B(5; 4), C (7; 2), D(4; −1) Bài 3.   Đs:  2 x + y − 10 = 0                 Bài 4.   Đs:  AB : x − 2 y + 5 = 0; AD : 2 x + y − 5 = 0; CD : x − 2 y − 5 = 0; BC : 2 x + y + 5 = 0. Bài 5.   Đs:  A(4; −5); D(6; −1); C (2;1); C (4; −5); D(6; −1); A(2;1); Bài 6.   Đs:  A(3;5); B (2;1); C ( −2;0); D( −1; 4). Bài 7.   5 8 8 2 Đs:   C ( −1;0); D(0; −2)  hoặc  C ( ; ); D( ; ) 3 3 3 3 Bài 8. Gv: Phan Hữu Thế                                                             Page 5
  6. CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG Đs:  7 x − y − 18 = 0 Bài 9.   Đs:  C (6; 2); D (10;3) hoặc C (30;10); D(34;11) Bài 10.   Đs:  C ( −7; −26) Bài 11. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng AB: x – 2y ­ 1 =  0, phương trình đường thẳng BD: x – 7y + 14 = 0, đường thẳng AC đi qua M(2; 1). Tìm toạ độ các đỉnh của  hình chữ nhật Đs:  B ( 7;3) ,  C ( 6;5 ) ,  A ( 1;0 ) ,  D ( 0; 2 ) 1 Bài 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm  I ( ;0) 2 Đường thẳng AB có phương trình: x – 2y + 2 = 0, AB = 2AD và hoành độ điểm A âm. Tìm tọa độ các đỉnh của  hình chữ nhật đó            Đs:  A ( −2;0 ) , B ( 2; 2 ) , C ( 3;0 ) , D ( −1; −2 ) Gv: Phan Hữu Thế                                                             Page 6
  7. CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG Bài 13. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ  Oxy cho hình chữ nhật ABCD, có diện tích bằng 12, tâm I là giao  điểm của đường thẳng  d1 : x y 3 0  và    d2 : x y 6 0 . Trung điểm của một cạnh là giao điểm   của d1 với trục Ox. Tìm toạ độ  các đỉnh của hình chữ nhật A ( 3;1) , D ( 4; −1) , C ( 7; 2 ) , B ( 11; 4 ) Đs:  A ( 4; −1) , D ( 2;1) , C ( 5; 4 ) , B ( 13; 2 ) II. PHƯƠ II. PH NG TRÌNH ĐƯỜ ƯƠNG TRÌNH Đ NG TRÒN ƯỜNG TRÒN Bài 1. Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có tâm I nằm trên đường thẳng  , với:   a)  A (2; 3), B (- 1;1), D : x - 3y - 11 = 0 b)  A (0; 4), B (2;6), D : x - 2y + 5 = 0 Bài 2. Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng  1,  2 và có tâm nằm trên đường thẳng d, với: D1 : 3x + 2y + 3 = 0, D 2 : 2x - 3y + 15 = 0, d : x - y = 0 Bài 3. Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC, với: a) A(2; 6), B(–3; –4), C(5; 0)                 b) A(2; 0), B(0; –3), C(5; –3) Bài 4. . Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0.  Viết phương trình đường tròn (C') tâm M(5, 1) biết (C') cắt (C) tại các điểm A, B sao cho  AB 3.          Đs: (x – 5)  + (y – 1)  = 13 hay (x – 5)  + (y – 1)  = 43 2 2 2 2 Bài 5. Vieát phöông trình ñöôøng troøn (C ) coù baùn kính R = 2 tieáp xuùc vôùi truïc hoaønh vaø coù taâm I naèm treân ñöôøng thaúng (d) : x + y – 3 = 0. Đs : ( C1 ) : ( x − 5 ) + ( y + 2 ) = 4 , ( C2 ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) = 4 2 2 2 2 Bài 6. Trong hệ trục 0xy, cho đường tròn (C): x2+y2 ­8x+12=0 và điểm E(4;1). Tìm toạ độ điểm M trên trục  tung sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MA, MB đến (C), với A,B là các tiếp điểm sao cho E thuộc đường  thẳng AB                     Đs : M(0;4 ) Bài 7. Gv: Phan Hữu Thế                                                             Page 7
  8. CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG Gv: Phan Hữu Thế                                                             Page 8
  9. CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG Gv: Phan Hữu Thế                                                             Page 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2