intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Chia sẻ: Huynh Phuong | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

1.657
lượt xem
180
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ máy nhà nước của một quốc gia là một hệ thống thống nhất các cơ quan có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và cơ cấu, tổ chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một hệ thống theo nguyên tắc chung thống nhất do pháp luật quy định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

  1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Những nội dung cơ bản 1- Bộ máy hành chính nhà nước 2- Bộ máy hành chính nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I.BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NƯỚC 1.Khái niệm chung -Bộ máy nhà nước của một quốc gia là một hệ thống thống nhất các cơ quan có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và cơ cấu, tổ chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một hệ thống theo nguyên tắc chung thống nhất do pháp luật quy định. Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp -Quyền hành pháp  Quyền là quyền thi hành pháp luật và tổ chức thực hiện chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, chỉ đạo, điều hành công việc chính sự hàng ngày của quốc gia I.BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NƯỚC 1.Khái niệm chung -Bộ máy nhà nước của một quốc gia là một hệ thống thống nhất các cơ quan có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và cơ cấu, tổ chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một hệ thống theo nguyên tắc chung thống nhất do pháp luật quy định. Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Quyền hành pháp  Quyền là quyền thi hành pháp luật và tổ chức thực hiện chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, chỉ đạo, điều hành công việc chính sự hàng ngày của quốc gia Bộ máy hành chính nhà nước  Quyền lập quy là quyền ban hành các văn bản dưới luật hình thực nghị định, quyết định, thông tư, nhằm cụ thể hóa luật điều chỉnh những quan hệ kinh tế-xã hội thuộc phạm vi quyền hành pháp.  Quyền hành chính là quyền tổ chức bộ máy quản lý, sắp xếp nhân sự, điều hành công việc của quốc gia, sử dụng nguồn lực tài chính và công sản để thực hiện chính sách nhà nước Các quyền hành pháp  tổ chức điều hành các hoạt động kinh tế-xã hội,  đưa pháp luật vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích của công dân  bảo đảm an sinh xã hội và  sử dụng hiệu quả nguồn tài chính và công sản để phục vụ đất nước 2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước 2.1.Các nguyên tắc chung 2.1.1.Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước phải phù hợp với yêu cầu của chức năng quyền hành pháp mà Chính phủ là thiết chế đứng đầu. Tổ chức bộ máy hành chính được thiết kế và vận hành trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng cụ thể  Phải có một chính phủ thực hành quyền quản lý và thống nhất quản lý nền hành chính và tổ chức bộ máy  Bộ máy hành chính thống nhất, hoàn chỉnh mới phát huy được hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước. Quản lý theo nguyên tắc tập trung, dân chủ trong tổ chức hành chính
  2. 2.1.2.Sự hoàn chỉnh, thống nhất  Phải có một chính phủ thực hành quyền quản lý và thống nhất quản lý nền hành chính và tổ chức bộ máy  Bộ máy hành chính thống nhất, hoàn chỉnh mới phát huy được hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước. Quản lý theo nguyên tắc tập trung, dân chủ trong tổ chức hành chính 2.1.3.Phân định rõ thẩm quyền quản lý hợp lý cho các cấp, các bộ phận  Nền hành chính phức tạp nhiều cơ quan, bộ phận khác nhau, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, phân định chức trách và trach nhiệm khác nhau. Nhưng phải trên cô sở cung, thống nhất hành động  Phân công phân định thẩm quyền, giao quyền quản lý hợp lý và chịu trách nhiệm 2.1.4.Phân định rõ ràng phạm vi quản lý.  Mỗi một cơ quan hành chính nhà nước thực hiện thẩm quyền hơp lý trên cơ sở đó sắp xếp bộ máy và xác định rõ số lương, chất lương của cán bộ, công chức để thực hiện chức năng, nhiệm vụ 2.1.5.Thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn và thẩm quyền, giữa quyền hạn và trach nhiệm, giữa nhiệm vụ, trach nhiệm với phương tiện  Chức năng là quy định rõ phạm vi hoạt động của một bộ máy thể hiện thành nhiệm vụ  Nhiệm vụ phải thực thi công việc  Trách nhiệm phải thực hiện công việc, phải xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân trong tổ chức  Quyền hạn được trao quyền đế đâu, tương ứng với nhiệm vụ  Phương tiện để thực thi nhiệm vụ 2.1.6.Tiết kiệm và hiệu quả  Hiệu quả là hoàn thành được các mục tiêu đặt ra trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội  Các quyết định hành chính ban hành được xã hội, công dân thừa nhận và thực hiện có hiệu quả 2.1.7.Sự tham gia của công dân vào công việc quản lý một cách dân chủ h, Phát huy tối đa tính tích cực của con người trong tổ chức -Hoạt động quản lý hành chính nhà nước đòi hỏi phải tuân thủ pháp luật, nhưng đòi hỏi người giải quyết phải chủ động, sáng tạo -Tính tích cực, chủ động của cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước luôn gắn với hiệu quả công việc 2.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước Việt Nam 2.2.1.Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn nhân dân tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và lợi ích của công dân -Nguyên tắc bộ máy hành chính nhà nước là bảo vệ và phục vụ lợi ích của quốc gia và của của nhân dân -Bộ máy hành chính nhà nước gọn, nhẹ, ít tầng, nấc, gần dân để thực hiện công việc hàng ngày của dân một cách nhanh chóng 2.2.2.Quản lý hành chính nhà nước theo pháp luật và bằng pháp luật  Nhà nước pháp quyền quán triệt sâu sắc thực hiện dân chủ và có hiệu lực
  3.  Một nền hành chính phải thực hiện quyền hành pháp trong khuôn khổ quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia, nhưng có sự phân công, phối hợp chức năng và kiểm soát quyền lực nhà nước, nhằm bảo đảm trật tự trong quyền lực nhà nước 2.2.3.Tập trung dân chủ  Tập trung bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành thống nhất và nhất quán ở trung ương  Dân chủ bảo đảm tính chủ động, sáng tạo của đại phương và cấp dưới  Phân công cho cấp dưới, địa phương  Thực hiện thanh tra, kiểm tra và kiểm soát địa phương, cấp dưới thực hiện chính sách, pháp luật 2.2.4. Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ  Yêu cầu quản lý theo ngành và lĩnh vực nhằm bảo đảm tính thống nhất về chiến lược, quy hoạch, phân bổ đầu, thực hiện chính sách tiến bộ khoa học-công nghệ; thể chế hóa chính sách bằng pháp luật; đào tạo quản lý đội ngũ cán bộ, công chức khoa học kỹ thuật và quản lý ngành, không phân biệt thành phần kinh tế.  Quản lý theo lãnh thổ là bảo đảm sự phát triển tổng thể ngành, các lĩnh vực các mặt hoạt động chính trị-khoa học-xã hội trên đơn vị hành chính-lãnh thổ nhằm bảo đảm thực hiện quản lý toàn diện của nhà nước và khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng trên lãnh thổ 2.2.5. Phân biệt quản lý nhà nước về kinh tế, sản xuất kinh doanh với quản lý sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế nhà nước  Quản lý hành chính nhằm ban hành các chính sách, văn bản quy phám pháp luật để điều hành kinh tế-xã hội, không can thiệp quyền tự chủ, chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp  Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả 2.2.6. Phân biệt hành chính điều hành với hành chính tài phán  a, Hành chính điều hành là tổng thể các cơ cấu tổ chức và định chế nhà nước có chức năng thực thi quyền hành pháp, quản lý công việc hàng ngày của nhà nước  b,Tài phán hành chính là xét xử các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cán bộ, công chức hành chính 2.2.7. Hành chính điều hành  Hành chính điều hành là tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra việc thực hiện quản lý hành chính nhà  Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên và với công dân trên cơ sở không bình đẳng. Quan hệ quyền lực phục tùng nhằm bảo đảm trật tự xã hội và phát triển kinh tế.  Mục đích cuối cùng quản lý hành chính phục vụ nhân dân 2.2.7.Kết hợp chế độ làm việc tập thể và chế độ thủ trưởng  Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung hoạt động theo chế độ tập thể quyết định trong phạm vi thẩm quyền nhất định  Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền riêng hoạt động theo chế độ thủ trưởng quyết định II.TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.Tổ chức bộ máy nhà nước trung ương 1.1. Chính phủ
  4. a. Vò trí phaùp lyù cuûa Chính phuû laø: Cô quan chaáp haønh cuûa Quoác hoäi, cô quan Haønh chính cao nhaát cuûa nöôùc CHXHCN Vieät Nam - Cơ quan chấp hành: Chấp hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh của Chủ tịch nước - Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, quyết định xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, trật tự an ninh vaø quoác phoøng 1.2. Toå chöùc và hoạt cuûa chính phuû  Cơ cấu tổ chức của Chính phủ Bộ, cơ quan ngang bộ (Hieän nay coù 18 Boä vaø 4 cô quan ngang boä) Chính phủ gồm có: * Thuû töôùng: là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, do Quoác hoäi baàu trong soá Ñaïi bieåu quoác hoäi theo söï giôùi thieäu cuûa Chuû tòch nöôùc  Phó thủ tướng: Là người giúp việc cho Thủ tướng, làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng chỉ đạo từng lĩnh vực công tác của Chính phủ, thay mặt Thủ tướng và được sử dụng quyền hạn của Thủ tướng để giải quyết công việc được giao và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng và Quốc hội theo nhiệm vụ được phân công  Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Là người đứng đầu và lãnh đạo một bộ, cơ quan ngang bộ, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng và Quốc hội đối với ngành, lĩnh vực phụ trách Hình thức hoạt động của Chính phủ  Các phiên họp của chính phủ  Chỉ đạo điều hành của Thủ tướng chính phủ  Chỉ đạo điều hành của Bộ trưởng  1.2. NHIEÄM VUÏ, QUYEÀN HAÏN CUÛA CHÍNH PHUÛ Lãnh đạo công tác các bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên - Bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, tuyên truyền giáo dục Hiếp pháp, luật Trình dự án luật, pháp lệnh  Thống nhất quản lý xây dựng xây dựng phát triển kinh tế; thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, quản lý sử dụngtài sản sở hữu toàn dân; phát triển văn hóa, giáo dục, y tế khoa học công nghệ Thi hành các biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân  Củng cố và tăng cường nền quốc phòng; bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội….  Tổ chức lãnh đạo công tác kiêm kê, thống kê; công tác thanh tra kiểm tra, phòng chống tham nhũng, quan liêu  Thống nhất quản lý công tác đối ngoại, ký kết tham gia, phê duyệt điều ước quốc tế; chỉ đạo việc thực hiện điều ước quốc tế  Thực hiện chính sách xã hội chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo  Quyết định điều chỉnh địa giới hành chính dưới cấp tỉnh  Phối hợp với Mặt trật Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền haq5n của mình 1.4. Nhiệm vụ quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ
  5. 1.Chỉ đạo điều hành công tác chính phủ, các thành viên chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp 2.Triệu tập và chủ tọa phiên họp của chính phủ 3.Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các bộ; trình Quốc hội phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan nhang bộ  Thaønh laäp Hoäi ñoàng,UÛy ban thöôøng xuyeân vaø laâm thôøi khi caàn thieát ñeå giuùp Thuû töôùng nghieân cöùu, chæ ñaïo, phoái hôïp giaûi quyeát nhöõng vaán ñeà quan troïng, lieân ngaønh  Boå nhieäm, mieãn nhieäm, caùch chöùc Thöù tröôûng vaø caùc chöùc vuï töông ñöông  Pheâ chuaån vieäc baàu cöû caùc thaønh vieân cuûa Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Điều động, miễn nhiệm, caùch chöùc Chuû tòch, Phoù chuû tòch UBND caáp tænh, thành phố trực thuộc trung ương.  Ñình chæ vieäc vieäc thi haønh vaø baõi boû nhöõng quyeát ñònh, chæ thò cuûa UBND caáp tænh vaø Chuû tòch UBND caáp tænh traùi vôùi Hieán phaùp, Luaät vaø caùc vaên baûn cuûa cô quan Nhaø nöôùc caáp treân;  -Ñình chæ vieäc thi haønh nhöõng nghị quyết cuûa Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiếp pháp, luật và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên, ñoàng thôøi ñeà nghò Uỷ ban thường vụ Quốc hội baõi boû. 1.5. Bộ, cơ quan ngang bộ 1.5.1. Bộ là cơ cấu tổ chức của Chính phủ -Vị trí pháp lý Bộ cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước đối với ngành và lĩnh vực trong phạm vi cả nước -Cơ cấu, tổ chức - Bộ trưởng là thủ trưởng cơ quan của Bộ, thực hiện chức trach cá nhân quyết định -Thứ trưởng do Bộ trưởng đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, do Bộ trưởng phân công nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng - Các vụ, cục thực hiện chức năng quản lý nhà nước thuộc bộ 1.5.2. Phân loại bộ  Bộ quản lý lĩnh vực (chức năng cơ bản) quản lý theo lĩnh vực rộng như: Kế hoạch, tài chính, nội vụ  Nhiệm vụ giúp chính phủ nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh tế-xã hội, Xây dựng các dự án tổng hợp liên ngành; xây dựng các chính sách, chế độ hoặc xây dựng dự án quản lý và hướng dẫn cơ quan Nhà nước và các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội thực hiện và kiểm tra và bảo đảm thực hiện thống nhất pháp luật Bộ quản lý ngành (bộ chuyên ngành kinh tế-kỹ thuật  Có trách nhiệm quản lý những ngành kinh tế-kỹ thuật, văn hóa, xã hội  Trách nhiệm chỉ đạo toàn diện các cơ quan, đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức trong việc thực hiện pháp luật 1.5.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ  Bộ trưởng và các thành viên khác của chính phủ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực, ngành phụ trách trong phạm vi cả nước  Đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước  Thực hiện dịch vụ công 1.6. Nhiệm vụ quyền hạn của Bộ trưởng
  6.  Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm  Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh  Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ, khoa học  Trình Chính phủ ký kết, gia nhập, phê duyệt các điều ước quốc tế thuộc ngành, lĩnh vực và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hợp tác quốc tế  Phân cấp nhiệm vụ quản lý Nhà nước cho ủy ban nhân dân  Tổ chức bộ máy quản lý ngành, đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Vụ trưởng, phó vụ trưởng, tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật công chức  Quản lý nhà nước các tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước  Quản lý nhà nước các tổ chức kinh tế hoạt động các hội, tổ chức phi chính phủ  Quản lý và tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước được phân bổ  Trình bày trước Quốc hội, UBTVQH theo theo yêu cầu  Tổ chức chỉ đạo việc chống tham nhũng, lãng phí  Thực hiện nhiệm vụ khác do Thủ tướng giao  Quan hệ bộ trưởng với Chính phủ. Bộ trưởng là người đứng đầu một bộ chịu trách nhiệm giải quyết những vấn đề thuộc quyền hạn, trach nhiệm thẩm quyền và chịu trách nhiệm lãnh đạo của Thủ tướng  Quan hệ với Quốc hội. Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Quốc hội về ngành lĩnh vực phụ trách  Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ thực hiện nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách  Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra ủy ban nhân dân các cấp thực hiện nhiệm vụ công tác thuộc ngành lĩnh vực phụ trách 2.Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương  1.2. Vị trí pháp lý Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên  Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.  Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở. 2.2. Nhiệm vụ quyền hạn của Uỷ ban nhân dân  Quản lý nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư, công nghiệp, thương mại dịch vụ, văn hóa, thể dục, thể thao v…v…  Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết HĐND trong các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang và công dân ở địa phương
  7.  Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, thực nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang, chính sách hậu phương và chính sách vũ trang nhân dân, quả lý hộ khẩu, hộ tịch và đi lại cư trú người nước ngoài ở địa phương  Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản Nhà nước, tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tư do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, chống tham nhũng, buôn lậu  Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức  Tổ chức, thực hiện thu, chi ngân sách của địa phương, phố hợp cơ quan hữu quan thu đúng, thu đủ các loại thuế 2.3. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân  Chủ tịch ủy ban nhân dân là đại biểu HĐND  Phó chủ tịch ủy ban nhân dân  Uỷ viên ủy ban nhân dân Uỷ ban nhân nhân thảo luận tập thể những công việc sau:  1. Chương trình làm việc của Uỷ ban nhân dân;  2. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của địa phương trình Hội đồng nhân dân quyết định;  3. Kế hoạch đầu tư, xây dựng các công trình trọng điểm ở địa phương trình Hội đồng nhân dân quyết định;  4. Kế hoạch huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấp bách của địa phương trình Hội đồng nhân dân quyết định;  5. Các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế - xã hội; thông qua báo cáo của Uỷ ban nhân dân trước khi trình Hội đồng nhân dân;  6. Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân và việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính ở địa phương 2.5. Nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch ủy ban nhân dân  1.Lãnh đạo công tác của Uỷ ban nhân dân, các thành viên của Uỷ ban nhân dân, các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân:  2. Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Uỷ ban nhân dân;  3. Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; điều động, đình chỉ công tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức nhà nước theo sự phân cấp quản lý;  4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản trái pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và văn bản trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp  5. Đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ;  6. Chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự và báo cáo Uỷ ban nhân dân trong phiên họp gần nhất;  7. Ra quyết định, chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
  8. 2.6. Các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân 4.1, Vị trí pháp lý: cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân là cơ quan tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cùng cấp và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở.  Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân cùng cấp, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên.  Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban nhân dân, cơ quan chuyên môn cấp trên và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp khi được yêu cầu.  Thực hiện quản lý hành chính nhà nước tại địa phương theo ngành và lĩnh vực phụ trách  Giám sát, kiểm tra các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội công dân trong việc thực hiện pháp luật của nhà nước  Đáp ứng yêu cầu của nhân dân theo quy định của pháp luật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2