intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT26

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT26 sau đây với lời giải chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên nghề Điện tàu thủy học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT26

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ:  ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT ­ LT 26 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 RADAR   là   gì?   Trình   bày   đặc   tính   cơ   bản   của   hệ   thống   2,0 RADAR hàng hải? ­ Radar là thiết bị  dùng để  phát hiện và định vị  mục tiêu  0,5 bằng cách phát đi các xung điện từ  siêu cao tần rồi thu xung  phản xạ  trở  về  từ  các mục tiêu đó và thể  hiện chúng trên màn   hình   chỉ   báo.   Radar   là   từ   viết   tắt   của   Radio   Detection   Anh   Ranging.  ­ Trong Radar sử dụng sóng cực ngắn (dải sóng centimet).  Vì vậy, Radar có các đặc tính sau đây: 0,3 + Phát hiện được mục tiêu có kích thước nhỏ  0,3 + Bước sóng càng nhỏ so với kích thước mục tiêu thì sóng  phản xạ từ mục tiêu càng mạnh.  0,3 + Có thể  chế  tạo được anten có tính định hướng tốt mặc   dù kích thước nhỏ, tăng độ phân giải theo góc.  0,3 +  Giảm   được   chiều  dài  xung,  tăng  khả   năng  phân  biệt  khoảng cách, giảm bán kính vùng chết.  0,3 +  Ảnh hưởng của điều kiện khí tượng thuỷ  văn tới việc  truyền sóng bị giảm tối tiểu.  2 Vẽ  sơ  đồ  và trình bày phương pháp hòa đồng bộ  chính xác   2,0 bằng hệ thống đèn tắt? * Sơ đồ  1,0 1/4
  2. 1,0 * Phương pháp hoà         Khi sử dụng hệ thống đèn tắt ta cần thực hiện như sau: ­ Kiểm tra sự  bằng nhau của tần số  lưới và tần số  máy  phát định hòa bằng đồng hồ  tần số  (trên sơ  đồ  không vẽ  đồng  hồ tần số).  ­ Kiểm tra sự bằng nhau của điện áp máy phát định hòa và  điện áp của lưới bằng đồng hồ vôn có công tắc chuyển mạch. ­ Kiểm tra thứ  tự  pha như  nhau bằng cách quan sát các  bóng đèn.Nếu thứ tự pha giống nhau thì cả 3 đèn lần lượt tắt và  sáng như nhau (với tần số fF ­ fL). ­ Kiểm tra véctơ điện áp các pha tương ứng trùng nhau, đó   là tại thời điểm các bóng đèn cùng tắt. Ta điều chỉnh tần số fF của máy phát G2 sao cho chu kỳ tắt  và sáng (3 5) giây (nghĩa là lúc đó  fF fL) và chờ cho các đèn tắt  hẳn ứng với điện áp của máy phát G2 và của lưới trùng pha nhau  thì ta đóng cầu dao CD2 để hòa máy phát G2 vào lưới . Vẽ  sơ  đồ  và phân tích nguyên lý làm việc mạch điện điều  khiển động cơ  không đồng bộ  xoay chiều 3 pha rô to lồng   sóc. Yêu cầu: 3 ­ Động cơ hoạt động ở hai cấp tốc độ Y­ YY (tốc độ thấp  3,0 hoạt động chế độ Y, tốc độ cao ở chế độ YY). ­ Điều khiển chế độ chuyển đổi giữa hai cấp tốc độ  từ  Y   sang YY được dùng bằng nút nhấn. ­ Khi có sự  cố  quá tải, ngắn mạch động cơ  phải được  ngắt khởi lưới điện.  * Sơ đồ nguyên lý:  ­ Sơ đồ mạch điện động lực  0,5 ­ Sơ đồ mạch điện điều khiển  0,5 2/4
  3. R S T CB1 CB 2 OL1 OL2 K3 OFF FWD FWD K1 REV K2 K1 K2 REV K2 K1 K2 OL1 OL2 K1 K3 A B C M X Y Z 0,5 * Giới thiệu mạch điện  ­ Áp tô mát CB1, CB2 ­ Bộ nút nhấn 3 phím OFF, FWD, REV Trong đó: OFF ­ nút dừng, FWD – Nút điều khiển chế  độ  sao, REV ­ Nút điều khiển chế độ sao song song ­ Công tắc tơ K1, K2, K3 ­ Rơle nhiệt OL1, OL2 ­ Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lống sóc M * Nguyên lý hoạt động  1,0 ­ Mở máy:  Đóng Áptômát CB1, CB2 và ta nhấn vào nút FWD, cuộn  dây công tắc tơ K1 có điện làm cho tiếp điểm K1 trên mạch điều   khiển đóng lại để tự duy trì khi bỏ tay khỏi nút nhấn. Đồng thời   các tiếp điểm của K1 trên mạch động lực đóng lại động cơ  M   làm việc ở chế độ sao (hoạt động ở tốc độ thấp). Muốn cho động cơ  hoạt động  ở  tốc độ  cao hơn ta nhấn  vào nút REV, cuộn dây công tắc tơ K1 mất điện, các tiếp điểm  K1 mở ra. Đồng thời cuộn dây công tắc tơ K2 và K3có điện làm  cho tiếp điểm K2 trên mạch điều khiển đóng lại để  tự  duy trì   khi bỏ  tay khỏi nút nhấn, tiếp điểm K2 và K3 trên mạch động  lực đóng lại động cơ M chuyển sang làm việc ở chế độ sao song   0,25 song (hoạt động ở tốc độ cao). ­ Dừng động cơ 3/4
  4. Muốn dừng động cơ  ta nhấn vào nút OFF, cuộn dây công  tắc tơ K2 và K3 mất điện. Các tiếp điểm của K2 và K3 trở  lại  trạng thái ban đầu động cơ M dừng hoạt động. 0,25 ­ Bảo vệ. ­ CB1, CB2 dùng để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện ­ OL1, OL2 dùng để bảo vệ quá tải động cơ  ­ Hai tiếp điểm thường đóng K1 và K2 là hai tiếp điểm  dùng để khoá chéo lẫn  nhau để tránh công tắc tơ K1 và K2, K3  hoạt động đồng thời cùng một lúc. Cộng (I) 07 II.  Phần tự chọn, do trường tự chọn 1 ….. 2 ….. Cộng (II) 03 Tổng cộng (I + II) 10 …………, ngày    tháng     năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ  4/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2