intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đẩy nhanh cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA - 4

Chia sẻ: Tt Cap | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

91
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngay sau khi ta gia nhập ASEAN, một nhóm công tác liên Bộ về xây dựng các Danh mục hàng hoá theo Chương trình cắt giảm thuế quan CEPT đã được thành lập dưới sự chủ trì của Tổng cục thuế (Bộ Tài chính) với sự tham gia của các Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê… Nhóm nghiên cứu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đẩy nhanh cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA - 4

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngay sau khi ta gia nhập ASEAN, một nhóm công tác liên Bộ về xây dựng các Danh mục h àng hoá theo Chương trình cắt giảm thuế quan CEPT đ ã được thành lập dưới sự chủ trì của Tổng cục thuế (Bộ Tài chính) với sự tham gia của các Bộ Thương m ại, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê… Nhóm nghiên cứu liên Bộ đã có những đóng góp hết sức quan trọng để hoàn thành các Danh mục hàng hoá, đảm bảo cho Việt Nam có thể đệ trình đúng thời hạn và đã góp ph ần thể hiện được thiện chí của Việt Nam trong quá trình hội nhập với ASEAN. Trong năm 1997, Hải quan của các nước ASEAN qua 11 lần họp đã đưa ra được một Danh bạ thuế quan hài hoà chung của ASEAN (AHTN) gồm 6.600 dòng thuế (gọi tắt là AHTN - 6600) nh ằm tạo thuận lợi cho thương mại trong nội bộ lhối, tạo thuận tiện cho việc trao đổi nhượng bộ CEPT, góp phần thúc đẩy tiến trình thực hiện AFTA. Tuy nhiên, việc áp dụng Danh bạ này giữa các nước thành viên vẫn ch ưa được thống nhất do vẫn còn có sự khác biệt trong yêu cầu phân loại hàng hoá. Brunei và Philipines đ ã sẵn sàng thực hiện từ năm 1998, Lào thông báo thực hiện trong năm 1999, còn đa số các nước thành viên còn lại trong đó có Việt Nam, đều cam kết thực hiện từ năm 2000, với yêu cầu đưa những khác biệt về phân loại hàng hoá của mình vào Danh mục nhưng không vượt quá 7000 dòng thu ế. Trên cơ sở ý kiến đóng góp của các Bộ, Ngành có liên quan, theo đ ề nghị của Tổng cục Hải quan, ngày 30/8/1997, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định áp dụng Danh mục AHTN - 6600 từ năm 2000, bổ sung các điểm khác biệt của Việt Nam để chuyển đổi thành danh mục 7000 dòng thuế. Đồng thời Việt Nam cũng đã cam kết thực hiện tính giá trị hải quan theo GATT1994 từ năm 2000. Tổng cục Hải quan đ ã thành lập Tổ
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nghiên cứu về Hiệp định trị giá GATT và góp phần tích cực vào việc thực hiện các cam kết này. Theo tinh thần báo cáo của Ban th ư ký ASEAN về các vấn đề nảy sinh cùng các đ ề xuất cũng như các quyết định của các cơ quan chức năng của ASEAN liên quan đến việc triển khai thực hiện Form D, Bộ Thương m ại đã phối hợp với Tổng cục Hải quan triển khai cấp 358 bộ giấy chứng nhận xuất xứ Form D cho hàng hoá thuộc diện CEPT xu ất khẩu sang các nước ASEAN. Tổng giá trị hàng hoá được cấp giấy chứng nhận là 13.446.490,8 USD, chiếm 0,7% tổng trị giá hàng hoá xu ất khẩu sang các nước ASEAN vào năm 1998. Hàng hoá xuất khẩu sử dụng Form D chủ yếu nằm trong những nhóm mặt h àng: nông sản (lạc nhân, đậu xanh, ch è, n ấm rơm, dầu dừa, hạt tiêu), hải sản khô và đông lạnh, đá granit, hương muỗi, hàng dệt, giày dép. Tuy nhiên, số liệu n ày thấp hơn trị giá hàng hoá xu ất khẩu thuộc diện CEPT trên thực tế vì nhiều doanh nghiệp chưa hiểu hết được yêu cầu của form D - CEPT/AFTA nên khi xuất khẩu lâu nay vẫn quen sử dụng form B do Phòng Thương mại và công nghệ Việt Nam cấp cho hàng hoá xuất sang ASEAN. Ngoài ra, Việt Nam còn tham gia tích cực vào quá trình đơn giản hoá các thủ tục xuất khẩu và nhập khẩu chung dưới các lĩnh vực: Thủ tục nộp khai báo h àng hoá khi xuất khẩu. - Thủ tục nộp khai báo h àng hoá khi nhập khẩu. - Kiểm tra h àng hoá. - Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hồi tố. - Hoàn thu ế. - Việc đơn giản hoá thủ tục hải quan sẽ được tiến h ành dựa trên những hướng dẫn tại Công ước Kyoto - Công ư ớc quốc tế về thủ tục hải quan. Thủ tục hải quan sẽ được hài
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hoà hoá trên các nguyên tắc: rõ ràng, thống nhất, thúc đẩy tính hiệu quả và đơn giản trong qu ản lý hải quan. 4. Tích cực tham gia vào việc thiết lập khu vực đầu tư ASEAN - b iến các nước ASEAN thành khu vực kinh tế thông qua việc thực hiện các ch ương trình h ợp tác kinh tế Tham gia AFTA, Chính phủ Việt Nam đã lựa chọn những mặt hàng mà hiện nay còn cần bảo hộ cho sản xuất trong nư ớc bằng thuế suất nhập khẩu cao để đưa vào danh sách những mặt hàng trước mắt ch ưa tham gia CEPT. Các cơ sở sản xuất sẽ có được một số năm để chuẩn bị đối phó với việc giảm dần bảo hộ qua thuế và sau đó cắt cả các biện pháp bảo hộ không phải thuế (như hạn ngạch, giấy phép buôn bán). Như vậy, phải đuổi kịp và vượt các n ước ASEAN về chất lượng, mẫu mã, giá cả hàng hoá, nếu không thì sẽ phá sản và trao thị trường Việt Nam cho các đối thủ láng giềng. Đó là thách thức m à AFTA đ ặt cho các nh à sản xuất Việt Nam. Do đó, để cho to àn khu vực ASEAN trở nên hấp dẫn đầu tư và phát huy đư ợc lợi thế so sánh của tất cả các nư ớc, các thành viên ASEAN phải có một chiến lược sắp xếp cơ cấu sản xuất hợp lý vào sự phân công lao động khu vực ASEAN theo hướng chuyên môn hoá, hiện đại hoá, từng bước nâng cao các lợi thế để có thể thực hiện cạnh tranh bình thường trên cả thị trư ờng khu vực và thế giới. Một sản phẩm được coi là có xu ất xứ ASEAN, theo quy định của AFTA, nếu 40% hàm lượng giá trị của sản phẩm này được chế tạo từ một nước ASEAN bất kỳ. Qua đó, việc đầu tư để sản xuất tại một nước nằm b ên trong AFTA và bán sản phẩm cho các nước thuộc AFTA sẽ mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư nhờ được hư ởng các ưu đãi của nó. Vì vậy, khi đầu tư vào các nước ASEAN, các nhà đầu tư nư ớc ngo ài đã không chỉ xem xét thị trư ờng tiêu thụ của nước đó m à còn tính tới thị trường của cả
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ASEAN. Thị trường ASEAN còn giúp các nhà đ ầu tư nước ngoài có chiến lược xây dựng các cơ sở của mình ở các nư ớc ASEAN theo một mạng lưới chung nhằm “tối ưu hoá” việc khai thác các lợi thế so sánh của từng quốc gia và việc sử dụng các nguồn lực theo hướng chuyên môn hóa. AFTA sẽ không phải là một khối thương mại khép kín, đối lập với các nước bên ngoài ASEAN. Khi các n ền kinh tế ASEAN có năng lực cạnh tranh cao, chúng sẽ ngày càng có lợi thế trong các xu thế tự do hoá thương m ại đa biên. Hơn nữa, trên thực tế, các nền kinh tế hướng ngoại của ASEAN lại rất nhạy cảm trong việc đeo đuổi các chính sách thương m ại ngo ài khu vực. Hiệp định AIA không chỉ khuyến khích các doanh nghiệp ASEAN đầu tư vào Việt Nam mà còn khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào các nước thành viên khác. Nhờ có Nghị định 22/1999/NĐ-CP về đầu tư ra ra nước ngo ài của doanh nghiệp Việt Nam, trong năm 1999 đ ã có 10 dự án của Việt Nam đầu tư sang Lào, Campuchia và Singapore với tổng vốn đầu tư 18,14 triệu USD, gấp nhiều lần thời kỳ trước đó. Đầu tư hai chiều trong nội bộ ASEAN là b ộ phận quan trọng bậc nhất trong quan hệ hợp tác ASEAN. Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trong khu vực là trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các nước thành viên. Lu ật Đầu tư nước ngoài vừa sửa đổi là một cố gắng lớn trên con đường đổi mới của Việt Nam với mong muốn đóng góp tích cực vào quá trình phát triển chung ASEAN. II. Những CƠ HộI Và THáCH THứC Đối với Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết của afta 1.Về cơ hội 1.1. Bắt kịp với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thế giới
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khi tham gia AFTA, chúng ta sẽ có điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế và thương mại, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bởi AFTA ảnh h ưởng trực tiếp đến xuất khẩu, đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Như vậy, sẽ kích thích các doanh nghiệp trong nước tập trung lao động, tích cực khai thác tài nguyên sẵn có để xuất hàng hoá xu ất khẩu. Tham gia AFTA sẽ là m ột dịp để Việt Nam tiếp cận với thị trường thế giới và nhanh chóng hội nhập với cộng đồng quốc tế, giảm sự lệ thuộc vào một số thị trường lớn. Đó là xu hướng chung của nền kinh tế bởi mục tiêu tối hậu của hội nhập kinh tế là vì sự tăng trưởng kinh tế. Nếu xét theo khía cạnh năng động và ở tầm d ài h ạn, thì hội nhập kinh tế có thể đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển của đất nước thông qua các kênh: tri thức - đem lại tăng trưởng năng suất; tích tụ vốn nhân lực và vật lực; và thúc đ ẩy công cuộc đổi mới. Hội nhập kinh tế trước hết sẽ đem lại sự thâm nhập tốt h ơn các tri th ức tiên tiến của nước ngoài dưới dạng thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đại, phương pháp qu ản lý khoa học, và do đó đưa đ ến nâng cao năng suất. Tự do hoá thương m ại và đầu tư có thể kích thích lợi nhuận trên vốn, cả vốn vật chất và vốn nhân lực, và đến lượt mình điều này sẽ kích thích đầu tư trong và ngoài nước. Trong quá trình hội nhập kinh tế sức ép cạnh tranh sẽ tăng lên; để có thể thích nghi được với ho àn cảnh mới, tốc độ cải cách trong nước cần được đẩy mạnh trên tất cả mọi lĩnh vực, bao gồm: cả những biện pháp để tạo ra sự ổn định kinh tế vĩ mô, ho àn thiện khuôn khổ pháp lý và lu ật lệ, nâng cấp cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, một nước thành viên m ới tham gia hội nhập khu vực và thế giới được lợi bao nhiêu phụ thuộc vào chính những chính sách kinh tế riêng của mình.
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhìn chung tham gia vào AFTA sẽ đưa đất nước ta lên một vị thế mới, khắc phục được tình trạng bị các cường quốc lớn phân biệt đối xử, có điều kiện khai thác thêm những lợi thế riêng của mỗi khối để phát triển quan hệ thương mại, thu hút đầu tư mà trước mắt là hạn chế tác động của chính sách phân biệt đối xử của một số nước. Tham gia AFTA tạo cho Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường, tranh thủ những ưu đãi về thương mại, đầu tư và các lĩnh vực khác được áp dụng trong nội bộ tổ chức. Đây là kết quả của nhiều năm hợp tác và đàm phán nhất là các lĩnh vực giảm thuế nhanh đối với những mặt h àng đòi hỏi nhiều nhân công m à Việt Nam có ưu thế. Chương trình Hợp tác công nghiệp - AICO, chương trình thành lập Khu vực đầu tư ASEAN - AIA có những ưu đãi đ ặc biệt mà tham gia tổ chức thương mại này, Việt Nam đ ã và đ ang nâng cao thế và lực trên trường quốc tế trong điều kiện thế giới đang h ình thành xu thế đa cực. Chúng ta sẽ khai thác lợi thế của mỗi tổ chức để xử lý tốt hơn mối quan hệ với các nước lớn, đồng thời nâng cao vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế, góp phần tích cực vào công cuộc bảo vệ hoà bình và an ninh trong khu vực và thế giới. 1.2. Có điều kiện thâm nhập một thị trường rộng lớn với hơn 500 triệu dân Trước mắt, Việt Nam sẽ thu được nguồn lợi lớn, do mậu dịch tự do mang lại. Đồng thời, Việt Nam có điều kiện hơn để xuất hàng của mình vào một thị trường rộng lớn của các n ước thành viên ASEAN, với khoảng 500 triệu dân mà không đòi hỏi quá cao về chất lư ợng sản phẩm, khi các hàng rào m ậu dịch đã được tháo gỡ. Một thị trường rộng lớn nằm kề b ên, có đòi hỏi về chất lượng không phải quá cao, với các ưu đãi buôn bán sẽ được mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam. Có được thị trường tiêu thụ mới là một yếu tố giúp huy động tiềm năng lao động và tài nguyên dồi dào của Việt Nam vào phát triển xuất khẩu.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mục tiêu thị trường của AFTA đ ược thực hiện thông qua việc giảm dần từng bước đi tới triệt tiêu hàng rào phi quan thuế, dùng thuế là công cụ bảo hộ chủ yếu, đồng thời tiến hành giảm thuế, thực hiện các chương trình hợp tác khoa học kỹ thuật nhằm hỗ trợ nhau phát triển sản xuất, mở rộng thị trường. Điều n ày sẽ tạo dựng đư ợc môi trường thông thoáng cho phát triển kinh tế, mở rộng thị trường về mọi mặt, đặc biệt là cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. 1.3. Tham gia vào phân công lao đ ộng quốc tế và khu vực Việc tham gia vào AFTA giúp hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN được hưởng mức thuế suất ưu đ ãi CEPT thấp của các nước ASEAN, làm tăng cường khả năng cạnh tranh về giá của các h àng hoá này, tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu. Với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế thế giới ngày nay, n ếu không hội nhập mà vẫn tiếp tục đóng cửa thì nguy cơ tụt hậu tất yếu trở thành hiện thực. Theo đuổi chính sách hội nhập một cách thận trọng và khôn khéo, vừa nâng cao trình độ, chuẩn mực về hoạch định chính sách, tạo thuận lợi cho thương mại, và duy trì được mức bảo hộ hợp lý cho các ngành kinh tế và giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận được với công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiến tiến cũng như tham gia vào mạng lưới sản xuất quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh cả trong nước cũng như quốc tế. Các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam sẽ hưởng lợi thế nhập khẩu vật tư nguyên liệu từ các nước ASEAN với mức thuế suất nhập khẩu thấp, góp phần giảm chi phí thúc đ ẩy phát triển sản xuất, tiêu dùng và phát triển thị trường trong nước. Với việc tham gia AFTA, các nước ASEAN có điều kiện mở rộn g hợp tác và thu hút đầu tư nước ngoài nhằm khuyến khích sản xuất trong nước, từng bước nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ, tức là tăng thế th ương lượng cạnh tranh ngay cả trên thị
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trường nội địa và khu vực. Mặt khác, các chương trình này cũng tạo cơ hội để chọn lựa các doanh nghiệp trong nước, tạo động lực cho các cơ sở sản xuất mở rộng thị trường, làm ăn có lãi đồng thời buộc các doanh nghiệp yếu kém phải mau chóng đổi mới công nghệ, cải tiến cung cách làm ăn trên thương trường. Nói cách khác, các doanh nghiệp phải được sắp xếp hợp lý, tham gia vào sự phân công lao động khu vực ASEAN theo hướng chuyên môn hoá, từng bước nâng cao các lợi thế để có thể thực hiện cạnh tranh bình đ ẳng ở ngay cả trên thị trường trong nước và khu vực. Việc Việt Nam thực hiện cam kết tham gia AFTA là m ột bư ớc tập dượt để chuẩn bị hội nhập sâu rộng hơn nữa trên th ị trường quốc tế và điều này cũng thể hiện quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc cải cách mở cửa và hội nhập. 1.4. Thu hút đầu tư nư ớc ngo ài Với các nước ngo ài khu vực, do việc thành lập AFTA, ASEAN sẽ trở th ành th ị trường hợp nhất khá lớn, với sự phân công lao động chặt chẽ hơn, sẽ là địa bàn thu hút đ ầu tư của nhiều công ty đa quốc gia và tập đoàn kinh tế lớn từ Nhật Bản, Tây Âu, Mỹ và các nước NIEs. Xét về mặt kinh tế, khuynh hướng này trong quan hệ đầu tư giữa ASEAN và các nước ngoài khu vực trước hết xuất phát từ tính năng động và lợi thế so sánh và thị trường rộng mở của các nước ASEAN trong những năm trước mắt, cũng như trong tương lai lâu dài. Là nước nằm trong khu vực Đông Nam á, với những lợi thế so sánh nhất định về lao động, tài nguyên thiên nhiên và th ị trường có dung lượng lớn, hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ trở n ên hấp dẫn nếu tạo đư ợc môi trường đầu tư và chính sách hợp lý. Điều này nh ằm góp phần dịch chuyển cơ cấu mạnh sang các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao, sử dụng ít nhân công trong khu vực như Singapore, Malaysia, Thái Lan.
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam sẽ có tác dụng thu hút thêm đ ầu tư nước ngoài vào Việt Nam không chỉ từ các nước ASEAN mà còn từ các khu vực khác. Đặc biệt với sự phối hợp với các chương trình hợp tác khác trong ASEAN như hợp tác công nghiệp ASEAN - AICO, hợp tác dịch vụ ASEAN…, các doanh nghiệp trong nước của Việt Nam có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn và công ngh ệ sản xuất và quản lý m ới, tiên tiến, tăng cường và mở rộng năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường trong nước lẫn trên thị trường khu vực và quốc tế. Thực hiện AFTA tức là tạo dựng một thị trường chung rộng lớn hơn trong lòng ASEAN để có thể thu hút được nhiều đầu tư của nước ngoài cũng như giữa các nước trong khuôn khổ AFTA. AFTA sẽ tích cực tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và đến lượt m ình, đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ lại củng cố và thúc đẩy tiến trình nhất thể hoá khu vực, đóng góp vào việc nhanh chóng ho àn tất AFTA. Điều này hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại của Việt Nam trong đó AFTA sẽ tạo cho Việt Nam những mối quan hệ kinh tế rộng mở với thế giới Ngoài ra, tham gia AFTA còn giúp Việt Nam có điều kiện để tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật cao ở các ngành cần nhiều lao động mà các nước đang cần chuyển giao, tận dụng ưu thế về lao động rẻ và có hàm lượng chất xám cao để đẩy mạnh xuất khẩu h àng ho á Việt Nam sang các nư ớc trong khu vực, sử dụng vốn và k ỹ thuật cao của các n ước trong khu vực để khai thác khoáng sản và xây dựng cơ sở hạ tầng... Việc chung tiếng nói và lợi ích kinh tế trong khuôn khổ AFTA sẽ tạo cho các nước thành viên một thế thương lượng cạnh tranh vững vàng hơn trong quan hệ với các liên minh kinh tế khác, đặc biệt là với cộng đồng Châu Âu (EU) và khu d ịch mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), vốn là nh ững bạn hàng lớn của các thành viên ASEAN.
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nh ững thách thức 2. 2.1.Thách thức chung Tham gia AFTA và CEPT là một cơ hội để chúng ta mở rộng sự tiếp xúc với thị trường h àng hoá, vốn tài chính, công nghệ, khoa học, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý… Tuy nhiên, cơ hội và thách th ức vẫn là “cặp phạm trù” thường song hành với nhau. Đó là sức ép sẽ ngày càng tăng đối với các doanh nghiệp trong cũng như ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất. Với quy chế của AFTA, h àng hoá của các nước th ành viên ASEAN sẽ nhập vào th ị trường nước ta ngày càng nhiều với thuế suất giảm dần đến 0% tạo nên sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong quá trình quốc tế hoá thương mại. Trong quá trình xây dựng các Danh mục hàng hoá và chương trình giảm thuế theo Hiệp định CEPT, chúng ta đã gặp không ít khó khăn do xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam thấp hơn so với các nước thành viên khác. Hơn nữa về mặt kỹ thuật, ngoài các điểm còn khác biệt về hệ thống thuế áp dụng đối với hàng xuất nhập khẩu và hệ thống mã số của Biểu thuế Việt Nam so với các nước ASEAN khác, các thuế suất của Biểu thuế hiện hành đ òi hỏi được điều chỉnh cơ bản để phù hợp với sự phát triển của các ngành sản xuất trong nước. Theo lịch trình cắt giảm thuế tổng thể của Chính phủ thì các doanh nghiệp thực hiện lịch trình này trong giai đoạn từ 2000 - 2006 sẽ chịu những tác động bất lợi. Đối với trong nước, việc cắt giảm thuế mạnh và đột ngột vào những năm cuối sẽ khiến cho các doanh nghiệp đang được h ưởng mức bảo hộ cao từ thế quan sẽ rơi vào tình trạng khó khăn. Ngoài ra, việc cắt giảm thuế quan muộn sẽ gây tâm lý thiếu chủ động cho các doanh nghiệp để phấn đấu nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Về mặt đối ngoại, theo tinh thần của CEPT, năm 2001 tất cả các mặt hàng sẽ đưa vào cắt giảm của Việt Nam có thuế suất CEPT cao hơn 20% đ ều phải đưa xuống
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bằng hoặc thấp hơn 20%; còn mức thuế suất thực hiện CEPT những mặt hàng bắt đầu được chuyển vào th ực hiện cắt giảm từ những năm sau đó cũng không đư ợc cao hơn 20%, như vậy Việt Nam cũng sẽ vấp phải không ít khó khăn, vướng mắc. Theo lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể của Chính phủ th ì các doanh nghiệp trong nước thực hiện lịch trình này trong giai đoạn còn lại từ 2000 - 2006 sẽ bị những ảnh hưởng không được thuận lợi. Việc cắt giảm thuế mạnh, đột ngột vào những năm cuối sẽ khiến cho các doanh nghiệp đang được h ưởng mức bảo hộ cao từ thuế quan rơi vào tình trạng khó khăn. Ngoài ra, việc cắt giảm thuê quan muộn sẽ gây tâm lý thiếu chủ động cho các doanh nghiệp trong quá trình phấn đấu nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Việc thực hiện cắt giảm nhiều dòng thuế có mức thu ế suất cao vào những năm cuối sẽ khiến Việt Nam khó có khả năng bảo vệ được một số mặt hàng chủ yếu và thực sự cần thiết bảo hộ. Nh ững nước có chính sách điều chỉnh bảo hộ công nghiệp nặng nề trước đây như Indonesia, Philipin và có trình độ phát triển còn thấp như Việt Nam chắc chắn sẽ không thích ứng ngay được với quá trình chuyển đổi quá nhanh như vậy. Việc kết thúc nhanh AFTA có ý nghĩa là sự “bắt kịp” với các chuyển đổi nhanh chóng của APEC, WTO và nâng cao thế th ương lượng cạnh tranh của ASEAN với EU, NAFTA, nhưng bên cạnh đó cũng cần phải tính đến sự lớn mạnh của bản thân từng quốc gia thành viên. Các nư ớc có trình độ phát triển như Singapore, Malaysia, Thái Lan cũng thể “kéo” được các quốc gia khác khi mà các nước đó không đủ năng lực để tiếp nhận tự do hoá. Tính bất cập của sự liên kết nội bộ ASEAN còn được nhân lên khi mà theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia th ành viên, lộ trình AFTA ở các nước thành viên ASEAN được bắt đầu và kết thúc không cùng lúc. 2.2. Về sức cạnh tranh của h àn g hoá và dịch vụ
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việc hạ thấp h àng rào thu ế quan và phi quan thu ế theo AFTA đối với Việt Nam ngay lập tức sẽ gây ra một cuộc cạnh tranh gay gắt m à các ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam sẽ gặp khi phải đối mặt với các loại h àng hoá nhập khẩu giá hạ từ các nước ASEAN ngay tại thị trường trong nước. Kh ả năng cạnh tranh của h àng hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là chất lượng, chủng loại và mẫu m ã giá cả. Tham gia AFTA sẽ có một tác động trực tiếp tới yếu tố giá cả của hàng hoá, bởi vì với việc cắt giảm thuế, đ ơn giản hoá các thủ tục buôn bán, th ì giá bán của h àng hoá sẽ hạ h ơn. Các yếu tố khác như chất lượng, mẫu m ã cũng sẽ thay đổi do sức ép của cạnh tranh trong nội bộ AFTA. Tính cạnh tranh sẽ rất mạnh và sự thay đổi hàng rào thuế quan sẽ có tác dụng quyết định. Đồng thời, khả năng tạo lập sự hợp tác và chuyên môn hoá cũng lớn. Nếu cơ cấu kinh tế của các nước thành viên là khác nhau và mang tính chất bổ sung cho nhau, đã có tồn tại chuyên môn hoá sản xuất giữa các nước thành viên trước khi hình thành khu vực mậu dịch tự do, thì tác động của việc h ình thành khu vực mậu dịch tự do đó sẽ là không lớn. Trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam vẫn còn th ấp, chuyển dịch cơ cấu diễn ra ch ậm, sức cạnh tranh của hàng hoá kém, đặc biệt về mẫu mã, ch ất lư ợng. Tham gia AFTA, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đứng trước sự thua kém về thế thương lượng cạnh tranh do nghèo vốn, kỹ thuật thấp, chất lượng yếu và không có khả năng cạnh tranh về giá cả. Đó là chưa kể kinh nghiệm thương trường do nghèo vốn, kỹ thuật thấp, chất lượng yếu và không có khả năng cạnh tranh về giá cả của các doanh nhân Việt Nam còn yếu. Tuy nhiên, thách thức này cũng có thể coi như một cơ hội hối thúc sự trỗi dậy của các doanh nghiệp Việt Nam trước xu thế tự do hoá thương m ại. AFTA trở th ành cơ sở để bình tuyển và xác nhận bản lĩnh của các doanh nghiệp trong nước.
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hội nhập một mặt tạo thêm rất nhiều cơ hội thâm nhập thị trường quốc tế đồng thời cũng dần dần phải mở cửa thị trư ờng Việt Nam cho hàng hoá các nước nhập vào (theo nguyên tắc có đi có lại). Nếu không chuẩn bị tốt, chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh m à cứ đầu tư dàn trải, không đổi mới công nghệ thì không thể nào nâng cao sức cạnh tranh. Đây là sức ép lớn không chỉ với Việt Nam m à ngay cả các nước có sức mạnh kinh tế cũng phải chấp nhận đương đ ầu, thậm chí có lúc ph ải từ bỏ một số ngành nghề để tạo cơ hội phát triển cho những ngành có lợi thế so sánh hơn đồng thời có kế hoạch và biện pháp cụ thể để chủ động thích ứng và vư ợt lên. Trước yêu cầu phải tháo gỡ dần hàng rào thuế và phi thuế để mở đường cho th ương mại phát triển, một mặt chúng ta phải tính toán để có chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước (bảo hộ có điều kiện, có chọn lọc, có thời gian, có lộ trình). Thực tế 2/3 thành viên của WTO là các nước đang phát triển, một số n ước thành viên của các tổ chức khu vực cũng đang ở trình độ phát triển thấp, có những nét tương đồng với Việt Nam. Vấn đề đặt ra là ta không ngồi chờ mà luôn có biện pháp thích hợp với từng ngành, từng thời kỳ nhằm nâng cao nội lực của nền kinh tế, và kh ả năng cạnh tranh. 2.3. Về khả năng của các doanh nghiệp Hiện nay các doanh nghiệp lớn của nước ta vẫn chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung nay chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều th ành phần, các doanh nghiệp này vẫn chưa thực sự thích ứng với cơ ch ế mới. Các doanh nghiệp khác, mới được thành lập trong thời kỳ đổi mới kinh tế, chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân có quy mô rất nhỏ dù có sự mềm dẻo linh hoạt trong hoạt động. Trong điều kiện như vậy, áp dụng các nguyên tắc về đ ãi ngộ tối huệ quốc và đãi
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngộ quốc gia đối với chúng ta sẽ rất khó khăn. Mặt khác, Việt Nam chưa có đẩy đủ các thông tin về các chương trình hợp tác đ ã và đang có thực hiện của ASEAN. Đội ngũ cán bộ quản lý và k ỹ thuật của Việt Nam chưa được chuẩn bị tốt và trang b ị đầy đủ về kiến thức, phương pháp làm việc và ngo ại ngữ để thích ứng với các hoạt động phối hợp của ASEAN. Qu ả vậy, doanh nghiệp ta thư ờng có quy mô nhỏ, vốn ít, khả năng tổ chức th ị trường yếu, một số vẫn chưa bỏ được tư tưởng ỷ lại vào sự trợ giúp của Nhà nước. Nếu không sắp xếp lại, tăng cường khả năng tích tụ và tập trung vốn, ho àn thiện cơ chế quản lý và định chế tài chính cho các doanh nghiệp thì chúng ta càng khó khăn, đặc biệt khi ph ải áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia tức là không phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nội địa với các doanh nghiệp nước ngoài ở nước ta. Tuy nhiên đây cũng là quá trình buộc các doanh nghiệp phải tích tụ và tập trung quy mô thích hợp để tồn tại và phát triển. Đối với các doanh nghiệp, việc thực hiện các nguyên tắc về không phân biệt đối xử (MFN) dành cho các doanh nghiệp của các nước thành viên sẽ đặt ra những thách thức gay go. Theo nguyên tắc n ày, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ được phép th ành lập các công ty và triển khai hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, thương m ại và dịch vụ trên thị trường Việt Nam, đương nhiên theo lộ trình từng bước. 2.4. Về hệ thống chính sách kinh tế thương mại Về mặt số học đơn thuần, hiện nay các nước ASEAN chiếm khoản g 1/3 tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam trong khi số thu từ thuế nhập khẩu của Việt Nam chiếm đến 1/4 trong tổng số thu ngân sách. Do đó nếu dự kiến thương m ại giữa các nước ASEAN và Việt Nam vẫn giữ ở mức hiện nay trong khi giảm toàn bộ thuế suất thu ế nh ập khẩu xuống mức thuế suất chung là 5% trong các điều kiện hiện hành về
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2