intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học: Xây dựng văn bản pháp luật

Chia sẻ: Hoang Vui | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

275
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương môn học "Xây dựng văn bản pháp luật" cung cấp cho các bạn những kiến thức chính thuộc 8 chương: Khái quát về xây dựng văn bản pháp luật, hệ thống văn bản nhà nước, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản nhà nước, ngôn ngữ trong văn bản pháp luật. Xây dựng và trình bày quy phạm pháp luật,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học: Xây dựng văn bản pháp luật

  1. De cuong mon hoc XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT  Chương 1: Khái quát về xây dựng văn bản pháp luật Chương 2: Hệ thống văn bản nhà nước Chương 3: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản nhà nước Chương 4: Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật.Xây dựng và trình bày quy phạm  pháp luật Chương 5: Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật Chương 6:Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật Chương 7: Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật Chương 8: Soạn thảo một số văn bản nhà nước CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT I. Khái niệm về xây dựng văn bản pháp luật       1. Khái niệm, đặc điểm văn bản pháp luật           1.1 Văn bản quy phạm pháp luật           1.2 Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật       2. Khái niệm hoạt động xây dựng văn bản pháp luật      3 Đối tượng nghiên cứu của môn học II. Tính chất và ý nghĩa của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật        1. Tính chất của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật       2. Ý nghĩa của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật Chương 2 HỆ THỐNG VĂN BẢN NHÀ NƯỚC I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT     1. Thẩm quyền ban hành văn bản van bản quy phạm pháp luật         1.1.Văn bản quy phạm pháp luật do các chủ thể có thẩm quyền ở Trung  ương ban hành:              1.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành                + Hiến pháp 1
  2.     + Luật            1.1.2. Văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban  hành   + Pháp lệnh  + Nghị quyết           1.1.3. Văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch nước ban hành + Lệnh + Quyết định          1.1.4. Văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ  ban hành + Nghị định của Chính phủ + Quyết định của Thủ tướng Chính phủ          1.1.5. Văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan  ngang bộ ban hành           1.1.6. Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân  dân tối cao,  Chánh án Toà án nhân dân tối cao ban hành + Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao        + Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao           1.1.7. Văn bản quy phạm pháp luật do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân  dân tối cao ban hành         1.1.8. Văn bản quy phạm pháp luật do Tổng kiểm toán nhà nước ban hành           1.1.9. Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch      1.2. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban  nhân dân (UBND). + Nghị quyết của HĐND các cấp    + Quyết định, chỉ thị của UBND các cấp      2. Đổi mới quy định pháp luật về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm  pháp luật     II. VĂN BẢN HÀNH CHÍNH.                                                                       III. VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CHƯƠNG 3.   THỂ THỨC CHUNG VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN NHÀ NƯỚC 1. Quốc hiệu   2. Tên cơ quan, tổ chức, chức danh  ban hành văn bản  2
  3. 3. Số và ký hiệu của văn bản  4. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản  5. Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản nhà nước  6. Nội dung văn bản  8. Dấu của cơ quan, tổ chức  9. Nơi nhận CHƯƠNG 4 NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT. XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY QUY PHẠM PHÁP LUẬT I. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật.     1. Khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật.          1.1 Khái niệm.          1.2 Đặc điểm              1.2.1.Tính chính xác              1.2.2. Tính dễ hiểu   1.2.3. Tính khách quan.  1.2.4 Tính văn minh, lịch sự       1.2.5 Tính khuôn mẫu      2. Ngữ pháp trong văn bản pháp luật          2.1 Cách sử dụng từ ngữ       2.1.1 Lựa chọn và sử dụng từ đúng ngữ nghĩa.  2.1.2 Sử dụng từ đúng văn phong pháp lý.  2.1.3. Sử dụng từ đúng chính tả tiếng Việt. 2.2 Câu và dấu câu trong văn bản pháp luật  II. Xây dựng và trình bày QPPL        1. Định nghĩa QPPL, các yếu tố cấu thành 1.1 Định nghĩa    1.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật     ­ Giả định     ­ Quy định    ­ Chế tài         2. Phương pháp trình bày QPPL trong văn bản              ­Phương phap trinh bay tr ́ ̀ ̀ ực tiêp  ́   ­Phương phap trinh bay viên dân ́ ̀ ̀ ̣ ̃   ­Phương phap kêt h ́ ́ ợp nhiêu QPPL trong môt điêu luât ̀ ̣ ̀ ̣      ­Phương pháp trình bày so le         3. Cách diễn đạt QPPL trong văn bản:          4. Bố cục trình bày dự thảo văn bản 3
  4. CHƯƠNG V QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP  LUẬT ̉ ̣ I. Quy trinh chung cua viêc xây d ̀ ựng và ban hanh văn ban quy pham phap luât. ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣         1. Khai niêm quy trinh xây d ̀ ựng và ban hanh văn ban QPPL. ̀ ̉ ̣ ̉          2. Đăc điêm quy trinh xây d ̀ ựng và ban hanh văn ban QPPL. ̀ ̉          3. Nguyên tắc xây dựng và ban hanh văn ban quy pham phap luât. ̀ ̉ ̣ ́ ̣ II. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước ở  Trung ương 1. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của Quốc hội,  UBTVQH  2. Quy trình xây dựng văn bản QPPL của Chủ tịch  3. Quy trình xây dựng VBQPPL của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ,  Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.    4. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của TANDTC,  VKSNDTC  5. Quy trình xây dựng Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước  III. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của HĐND các cấp:  1. Xây dựng và ban hành Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh  2. Xây dựng và ban hành Nghị quyết của HĐND  cấp  3. Xây dựng và ban hành Nghị quyết của HĐND cấp xã  IV. Quy trình xây dựng văn bản QPPL của UBND các cấp (trình bày cụ thể) 1. Xây dựng và ban hành Quyết định, chỉ thị của UBND cấp tỉnh  2. Xây dựng và ban hành Quyết định, Chỉ thị của UBND cấp huyện  3. Xây dựng và ban hành Quyết định, Chỉ thị của UBND các cấp Xã  4. Xây dựng và ban hành VBQPPL của UBND các cấp trong trường hợp  đột xuất, khẩn cấp  Chương 6 KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 4
  5. I.Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật         1.Khái niệm     2.Đặc điểm 3.Mục đích và ý nghĩa của hoạt động kiểm tra 4.Nguyên tắc kiểm tra 5.Phương thức kiểm tra 6.Nội dung kiểm tra 7.Thẩm quyền kiểm tra văn bản  8.Thủ tục kiểm tra văn bản 9. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, người có văn bản được kiểm tra II.Xử lý văn bản quy phạm pháp luật 1.Khái niệm 2.Nguyên tắc xử lý 3.Hình thức xử lý 4.Các hình thức xử lý văn bản trái pháp luật. 5. Xử lý văn bản không phù hợp với pháp luật hiện hành. 6.Thẩm quyền xử lý 7.Các biện pháp xử lý đối với cơ quan, người có thẩm quyền ban hành  văn bản trái pháp luật Chương 7 HIỆU LỰC VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I. Hiệu lực của văn bản QPPL        1. Hiệu lực theo thời gian            1.1Thời điểm phát sinh hiệu lực               1.1.1 Đối với văn bản của cơ quan Nhà nước ở Trung ương               1.1.2 Văn bản của cơ quan nhà nước ở địa phương            1.2 Thời điểm kết thúc hiệu lực 1.3. Hiệu lực trở về trước         2.  Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng. 2.1 Hiệu lực về không gian của văn bản quy phạm pháp luật            2.2  Hiệu lực về đối tượng thi hành         3. Trường hợp ngưng hiệu lực của văn bản.          4. Những trường hợp văn bản hết hiệu lực. II. Nguyên tắc áp dụng văn bản QPPL         1. Những nguyên tắc chung 5
  6.         2. Nguyên tắc áp dụng văn bản QPPL của chính quyền địa phương trong  trường hợp điều chỉnh địa giới hành chính CHƯƠNG 8 SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN NHÀ NƯỚC I. SOẠN THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP  1. Tư cách sử dụng văn bản nghị quyết của HDND 2. Thể thức nghị quyết 3. Bố cục nội dung của nghị quyết 4. Phương pháp trình bày và mẫu nghị quyết  II. SOẠN THẢO QUYẾT ĐỊNH  1. Về tư cách sử dụng quyết định  2. Thể thức văn bản quyết định 3. Bố cục nội dung quyết định  4. Phương pháp trình bày quyết định và mẫu quyết định       III. SOẠN THẢO CHỈ THỊ 1. Về tư cách sử dụng 2. Thể thức chỉ thị 3. Bố cục nội dung của chỉ thị 4. Phương pháp trình bày chỉ thị và mẫu chỉ thị      IV. SOẠN THẢO CÔNG VĂN HÀNH CHÍNH 1. Thể thức công văn hành chính         2. Bố cục nội dung của công văn hành chính     2.1. Soạn thảo công văn mời họp, mời dự hội thảo, hội nghị    2.2. Soạn thảo công văn hỏi                2.3. Soạn thảo công văn trả lời (công văn phúc đáp)    2.4. Soạn thảo công văn đề nghị    2.5. Soạn thảo công văn đôn đốc, nhắc nhở             3. Phương pháp trình bày và mẫu công văn hành chính  IV. SOẠN THẢO BÁO CÁO 1. Thể thức của báo cáo 2. Về công tác chuẩn bị viết báo cáo  3. Bố cục nội dung của báo cáo 4.  Phương pháp trình bày báo cáo và mẫu báo cáo V. CÁCH VIẾT BIÊN BẢN HỘI NGHỊ 1.Thể thức biên bản     2. Cách ghi nội dung biên bản Hội nghị.  3.Phương pháp trình bày và mẫu biên bản 6
  7. VI.CÁCH VIẾT TỜ TRÌNH  1.Thể thức của tờ trình   2.Nội dung chính của tờ trình 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2