intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập chương V, VI Vật lý 10

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

409
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức ôn tập về Cơ học chất lưu, Chất khí để chuẩn bị cho kỳ thi học kì II sắp tới, mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập chương V, VI Vật lý 10” tóm tắt lý thuyết, đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập chương V, VI Vật lý 10

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG V, VI VẬT LÝ 10 CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU. A. KIẾN THỨC CHUẨN CỦA CHƯƠNG CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Kiến thức a) Áp suất thủy Định nghĩa được áp suất tĩnh. Nguyên lí Pa- Nắm công thức tính áp suất. xcan Phát biểu được nguyên lý Pa-xcan Nắm được sự chảy thành dòng của chất lỏng và khí b) Sự chảy thành ắm được định luật Béc-nu-li dòng của chất lỏng Kĩ năng và chất khí Vận dụng được công thức tính áp suất - Ứng dụng định luật Béc-nu-li giải thích một c) Định luật Bec- số hiện tượng trong thực tế. nu-li B. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1. Áp suất của chất lỏng F - Biểu thức: p  S - Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau - Trong mỗi chất lỏng, áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau
  2. - Áp suất tĩnh: p = pa + gh Đơn vị áp suất trong hệ SI là N/m2. Với 1Pa = 1N/m2 Ngoài ra còn dùng: - atm là áp suất khí quyển: 1atm = 1,013.105Pa - torr còn gọi là mmHg: 1Torr = 133,3Pa; 1atm = 760mmHg = 760 Torr - bar : 1bar = 105N/m2 2. Nguyên lí Paxcan: Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình p = png + gh 3. Hệ thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng v1 S 2 Đối với chất lỏng không nén được:  hay v1S1 = v2S2 = A v2 S1 Đại lượng A có giá trị như nhau ở mọi điểm trong một ống dòng, được gọi là lưu lượng của chất lỏng. Trong hệ SI, lưu lượng của chất lỏng tính bằng m3/s. 4. Định luật Bec-nu-li cho ống nằm ngang 1 Tổng quát: p  v 2  const 2 Trong đó: p là áp suất tĩnh; ½ v2 là áp suất động 5. Ống Ven-tu-ri Dựa trên nguyên tắc đo áp suất tĩnh, người ta tạo ra ống Ven-tu-ri dùng để đo vận tốc chảy trong ống dẫn 2 s 2 p v  (S 2  s 2 )
  3. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn câu sai A. Chất lỏng nén lên các vật khác nằm trong nó. Áp lực mà chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt B. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo các phương khác nhau có giá trị khác nhau C. Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau D. Áp suất có giá trị bằng áp lực trên một đơn vị diện tích Câu 2: Chỉ ra cách đổi đơi vị sai trong các phép biến đổi sau A. 1 Pa = 1N/m2 C. 1 torr = 760mmHg B. 1atm = 760 mmHg D. 1 bar = 105Pa Câu 3: Chọn câu sai trong các câu sau A. áp suất thủy tĩnh phụ thuộc vào hình dạng bình chứa B. Áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h có biểu thức: p = pa + gh C. Nếu áp suất ở mặt thoáng chất lỏng tăng lên một lượng p thì tại mọi điểm của chất lỏng và của thành bình, áp suất cũng tăng một lượng bằng p D. Tích số gh bằng trọng lượng của cột chất lỏng có chiều cao h và tiết diện bằng 1cm2 Câu 4: Trong một máy ép dùng chất lỏng, dùng một lực F1 để tác dụng vào pit tông có diện tích S. Nếu tăng F1 lên hai lần và giảm S1 đi 2 lần thì độ dịch chuyển của pit tông có diện tích S2 so với lúc đầu sẽ như thế nào? A. Tăng lên 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Câu 5: Chọn hệ thức đúng đổi đơn vị áp suất: A. 1 torr = 1mmHg = 1,013.105 Pa B. 1 Pa = 133,3 mmHg C. 1 atm = 133,3 Pa
  4. D. 1 atm = 10,13.104n/s2 = 76 cmHg Cu 6: Ap suất trong lòng chất lỏng có tính chất sau: A. Chỉ phụ thuộc độ sâu h với mọi chất lỏng. B. Có giá trị như nhau tại một điểm dù theo các hướng khác nhau. C. Có giá trị không đổi ở một điểm trong lòng một chất lỏng dù ở mọi điểm trên mặt Trái Đất. D. Có giá trị như nhau ở mọi điểm trên cùng một mặt phẳng. Hãy chọn tính chất đúng. Cu 7: Chọn phát biểu đúng về áp suất trong lòng chất lỏng. A. Ở cùng một độ sâu h, áp suất trong lòng các chất lỏng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng D của chất lỏng. B. Khối lượng chất lỏng trong bình chứa càng lớn thì áp suất chất lỏng ở đáy bình càng lớn. C. Ap suất trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí quyển. D. Trong lòng một chất lỏng, áp suất ở độ sâu 2h lớn gấp hai lần áp suất ở độ sâu h. Cu 8: Chọn phát biểu sai về áp suất trong lòng chất lỏng. A. Ap suất tại một điểm trong bình đựng chất lỏng càng nhỏ đi khi đưa bình chất lỏng đó lên núi cao. B. Ap suất càng nhỏ đi khi đưa bình chất lỏng từ xích đạo lên Bắc cực. C. Mặt thoáng các bình thông nhau đều nằm trên một mặt phẳng ngang. D. Ở cùng một độ sâu áp suất trong bể cá nước ngọt nhỏ hơn trong bể cá nước mặn. Cu 9: Chọn phát biểu đúng về áp suất trong lòng chất lỏng. A. Ap suất trong lòng chất lỏng lớn hơn áp suất khi quyển trên mặt thoáng. B. Ở cùng một độ sâu áp suất tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
  5. C. Trong một ống chữ U mặt thoáng hai bên ống luôn bằng nhau cho dù mỗi nhánh ống chứa một chất lỏng khác nhau không hoà tan. D. Một ống chữ U chứa cùng một chất lỏng, mặt thoáng bên ống tiết diện lớn thấp hơn bên ống tiết diện nhỏ. Cu 10: Lấy gần đúng các giá trị: g = 10m/s2, khối lượng riêng của nước D =10 3kg/m3 và áp suất khí quyển po = 1atm = 105N/m2. Chứng tỏ rằng xuống sâu thêm 10 mét nước, áp suất nước lại tăng lên 1atm. Từ đó suy ra áp suất thợ lặn phải chịu đựng khi lặn sâu 30 mét và áp suất nước ép vào tàu ngầm khi lặn sâu 200 mét. Cu 11: Một máy ép thuỷ lực pittông lớn có đường kính 50cm, pittông nhỏ có đường kính 2,5cm. Người ta tác dụng vào pittông nhỏ lực f = 40N. Tính lực F mà pittông lớn ép lên vật. Cu 12: Máy nâng thuỷ lực ở xe ben ( xe tải nghiêng thùng tự đổ đá, than) cần nâng thùng xe chở đá nặng 10 tấn. Pittông lớn ở gần thùng hàng có đường kính 10cm. Pittông nhỏ nối với máy bơm dầu. Tìm áp suất nhỏ nhât cần có ở máy bơm dầu để có thể nâng thùng xe chở đá nói trên. Lấy g = 10m/s2. Cu 13: Một ống hình chữ U chứa nước có khối lượng riêng 103kg/m3. Đổ thêm vào một bên ống một lượng dầu có khối lượng riêng 925kg/m3. Tìm chiều cao cột dầu đổ thêm đó biết rằng mặt thoáng của dầu và mặt thoáng nước ở hai bên ống chênh nhau h = 3cm. Cu 14: Chọn phát biểu đúng về chuyển động của chất lỏng. A. Định luật bảo toàn dòng S1v1 = S2v2 thể hiện bảo toàn khối lượng. B. Hai đường dòng chỉ cách nhau không quá một lần. C. Dọc theo một đường dòng phương chiều vectơ vận tốc thay đổi nhưng độ lớn không đổi. D. Tiết diện ngang ống dòng càng lớn thì số đường dòng càng nhiều. Cu 15: Chọn phát biểu sai về chuyển động của chất lỏng. A. Các đường dòng không cắt nhau. B. Tiết diện ngang ống dòng càng lớn thì mật độ đường dòng càng nhỏ. C. Định luật bảo toàn dòng S1v1 = S2v2 thể hiện bảo toàn động lượng.
  6. D. Vận tốc chất lỏng càng lớn thì các đường dòng càng mau dầy đặc. Cu 16: Chọn phát biểu đúng về định luật Becnuli: A. Trên một ống dòng nằm ngang nơi nào chất lỏng chảy nhanh thì áp suất lớn. B. Ở cùng độ cao, Chất lỏng chảy càng chậm áp suất càng lớn. C. Nếu ống dòng nằm ngang thì áp suất chất lỏng như nhau ở mọi điểm. 1 D. Dọc một ống dòng tổng áp suất tĩnh p và áp suất động Dv 2 không 2 đổi. Cu 17: Chọn phát biểu sai về định luật Becnuli: 1 A. Dọc ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh p và áp suất động Dv 2 2 luôn không đổi. B. Với ống dòng có tiết diện ngang không đổi, áp suất chất lỏng ở đầu thấp lớn hơn ở đầu cao. C. Định luật Becnuli phản ảnh định luật biến thiên động năng. D. Định luật Becnuli là hệ quả của định luật bảo toàn cơ năng. Cu 18: Một vòi nước đường kính 2cm, vận tốc nước chảy 40cm/s. Tìm lưu lượng nước chảy trong ống theo đơn vị cm3/s và m3/h. Cu 19: Một bể chứa nước bằng inox hình trụ dài 2m, đường kính 1,2m. Lưu lượng nước chảy vào bể là 500g/s. Khối lượng riêng của nước là D = 1g/cm3. Tính thời gian để nước chảy vào đầy bể. Cu 20: Một ống dẫn dầu đường kính 1m, dầu chảy đầy trong ống với vận tốc v. Ở đoạn ống thắt nhỏ lại đường kính 60cm, hỏi dầu chảy qua đó với vận tốc bao nhiêu? Cu 21: Một thùng nước to hình trụ thẳng đứng không có nắp cao 1,2m chứa đầy nước. Ở thành bên có lỗ thủng nhỏ. a/ Tìm vận tốc nước phun ra ở lỗ thủng nhỏ. Biết rằng lỗ thủng cách mặt nước 90cm. Lấy g =9,8m/s2.
  7. b/ Tìm vị trí lỗ thủng để tốc độ nước phun ra là lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất ấy. Cu 22: Một vòi nước cứu hỏa có đường kính 2cm có lưu lượng nước phun ra là 500 lít mỗi phút. Tính vận tốc phun ra theo đơn vị cm/s và km/h. Cu 23: Một ống bơm dầu có đường kính 5cm. Dầu được bơm với áp suất 2,5atm với lưu lượng 240 lít trong một phút. Ong dẫn dầu có một đoạn thắt nhỏ lại đường kính chỉ còn 4cm. Tìm vận tốc và áp suất dầu qua đoạn thắt nhỏ. Biết rằng chúng nằm ngang. Cu 24: Một bình phun nước hoa có độ cao ống dẫn nước hoa là 5cm. Tính vận tốc không khí nhỏ nhất cần phụt qua đầu ống dẫn để nước hoa dâng lên phun thành các hạt nhỏ. Biết g = 10m/s3, khối lượng riêng không khí Do = 1,3kg/m3 và của nước hoa D hoa = 950kg/m3. CHƯƠNG 6: CHẤT KHÍ A. kiến thức cơ bản : 1. Thuyết động học phân tử chất khí . Nội dung: ( Sgk ) 2. Khí lí tưởng : + định nghĩa ( Sgk) + Tuân theo định luật Bôilơ-Mariốt, Sác lơ 3. Các quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. a. Thông số trạng thái ( P ,V , T ) b. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng : PV1 P2V2 1 PV  hay  const T1 T2 T c. Các đẳng quá trình * Quá trình đẳng nhiệt: T = hằng số => P1V 1 = P2V2 ; đồ thị (P,V); (P,T); (V,T)
  8. P P2 1 * Quá trình đẳng tích : V = hằng số =>  ; đồ thị (P,V); (P,T); (V,T) T1 T2 V1 V2 * Quá trình đẳng áp : P = hằng số =>  ; đồ thị (P,V); (P,T); (V,T) T1 T2 F 4. Chú ý : a, Công thức tính áp suất P  S b. Các đơn vị thường dùng : + N/m2 hay Pa ( SI ) + atm Vật lý : 1 atm 1,013.10 5 Pa + at trong kĩ thuật 1at = 9,81.104 Pa ; 1mmHg 133Pa = 1tor B. Bài tập áp dụng: Bài1: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6l đến 4l , áp suất khí tăng thêm 0,75 atm . Tìm áp suất ban đầu của chất khí ? Đ/s: 1,5 atm Bài2: Một lượng khí ở nhiệt độ 200C có thể tích 1m 3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 4 atm . a. Tính thể tích khí nén ? b. Tính khối lượng không khí đựng trong bình có thể tích 20l dưới áp suất 100 atm ở nhiệt độ 00C . Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3. Đ/s: a. V2 = 0,25 m3 ; b. m = 2,58 kg Bài3: a. Một bình thuỷ tinh chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên đến 2500C . áp suất trong bình là bao nhiêu ? coi sự nở vì nhiệt là không đáng kể . b. Phải nung nóng chất khí trong bình lên tới nhiệt độ nào để áp suất tăng lên hai lần so với điều kiện chuẩn ? Đ/s: a. P2 = 1,94.105 Pa ; b. T1 = 546 K
  9. Bài4:a. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng nhiệt độ của bóng đèn là 1500 0C, áp suất khí trong bóng đènlà 2,5atm. Tính áp suất trong bóng đèn khi chưa phát sáng ở 250C ? b. Tính khối lượng riêng của không khí ở 1000C áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn 1,29kg/m3. Đ/s: a, P1= 0,42atm ; b, D = 1,85 kg/m 3. Bài5: a. Một bình có dung tích 0,75 l chứa 0,1 mol khí ở nhiệt độ 00C . Tính áp suất khí trong bình ? b. Người ta bơm không khí áp suất 1atm vào bình có dung tích 10l. Biét mỗi lần bơm được 250cm3 không khí, trước khi bơm đã có không khí áp suất 1atm trong bình và trong khi bơm nhiệt độ không khí không đổi. Tính áp suất không khí trong bình sau 50 lần bơm? Đ/s: a. P1 = 2,98atm ; b. 2,25 atm. Bài6: Một cốc chứa không khí ở điều kiện chuẩn, được đậy nắp kín bằng một nắp đậy khối lượng m. Tiết diện của cốc là 10cm2 . Khi đun không khí trong cốc lên đến nhiệt độ 1000C thì nắp của cốc bị đẩy lên vừa miệng cốc và không khí nong thoát ra ngoài. Tìm khối lượng m của nắp đậy ?. Biết áp suất khí quyển 1atm = 105 Pa. Đ/s: m = 3,66.10 -5kg Bài7: Một lượng khí được giam kín trong 1 xi lanh nhờ một pittông như hình vẽ, ở nhiệt độ 270C thể tích khí là 2l . Hỏi khi đun nóng xi lanh đến 1000C thì pittông được nâng lên 1 đoạn bằng bao nhiêu? Cho biết tiết diện của của pittông ,là S = 150cm 3 không có ma sát giữa pittông và xi lanh, pittông vẫn ở trong xi lanh. Đ/s: h = 3,25 cm Bài8: Một xi lanh đặt thẳng đứng, diện tích tiết diện là S =100 cm3, chứa không khí ở nhiệt độ 270C. Ban đầu xi lanh được đậy bằng một pittông cách đáy 50 cm. Pittông có thể trượt không ma sát dọc theo mặt trong của xi lanh.
  10. Đặt lên trên pittông 1 quả cân có khối lượng m = 50kg. Pittông dịch chuyển xuống một đoạn l = 10cm rồi dừng lại. Biết áp suất khí quyển là P0= 105 Pa . Bỏ qua khối lượng của pittông, cho g = 10m/s2. Đ/s: t2 =87 0C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2