intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập lý thuyết ô tô

Chia sẻ: Pham Van Dinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:34

802
lượt xem
125
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề cương ôn tập lý thuyết ô tô', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập lý thuyết ô tô

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT Ô TÔ 1/ Sự phân bố tải trọng lên các bánh xe của ôtô phụ thuộc: a Chiều cao của ôtô b Chiều dài của ôtô c Tọa độ trọng tâm của ôtô d Tải trọng của ôtô 2/ Khi ôtô tăng tốc thì: a Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau tăng b Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác d ụng lên bánh sau giảm c Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác d ụng lên bánh sau tăng d Tải trọng tác dụng lên bánh trước và bánh sau cùng tăng 3/ Khi ôtô giảm tốc (khi phanh) thì: a Tải trọng tác dụng lên bánh trước và bánh sau cùng gi ảm b Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau tăng c Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác dụng lên bánh sau giảm d Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau giảm 4/ Hiện nay có bao nhiêu biện pháp quay vòng ôtô: a4 b3 c2 d1 5/ Để đảm bảo cho ôtô khi quay vòng không bị trượt lết hoặc trượt quay (quay vòng đúng) cần thỏa mãn biểu thức: B cot gα 1 − cot gα 2 = L a a cot gα1 − cot gα 2 = L b b cot gα1 − cot gα 2 = L c
  2. B cot gα 2 − cot gα1 = L d 6/ Để đảm bảo cho tính ổn định của bánh xe dẫn hướng, thì cần có mấy nhân tố kết cấu: a2 b3 c5 d4 7/ Có bao nhiêu nguyên nhân cơ bản gây ra hiện t ượng dao đ ộng c ủa bánh xe dẫn hướng: a5 b4 c2 d6 8/ Lốp có ký hiệu B - d = 9 - 20, bán kính thiết kế của bánh xe (r 0) là: a 482,6 mm b 480 mm c 517 mm d 736,6 mm 9/ Lốp có ký hiệu 185/70 H R 14, bán kính thiết kế của bánh xe (r 0) là: a 360 mm b 362,8 mm c 199 inch d 337,4 mm 10/ Lốp có ký hiệu B - d = 9 - 20 và hệ số lamda = 0,930, bán kính làm vi ệc trung bình của bánh xe (rb) là: a 685 mm b 482,6 mm c 448,8 mm d 440 mm 11/ Lốp có ký hiệu 185/70 H R 14 và hệ số lamda = 0,950, bán kính thi ết k ế của bánh xe (rb) là: a 344,66 mm b 362,8 mm c Không có đáp án đúng d 340 mm 12/ Tính ổn định của ôtô là:
  3. a Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe chuyển động lên dốc b Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe chuyển động với vận tốc cao c Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe quay vòng d Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động theo yêu cầu trong mọi điều kiện chuyển động khác nhau 13/ Trong trường hợp ổn định dọc tĩnh, góc giới hạn khi ôtô đ ứng trên d ốc b ị trượt hoặc lật đổ phụ thuộc vào: a Tọa độ trọng tâm của ôtô và chất lượng mặt đường b Hệ số bám của bánh xe với mặt đường c Khối lượng của ôtô phân ra các bánh xe d Tất cả các đáp án trên 14/ Hệ thống phanh trang bị trên ôtô nhằm mục đích: a Nâng cao vận tốc trung bình của ôtô b Giảm vận tốc hoặc dừng hẳn khi cần thiết c Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông d Tất cả đáp án trên 15/ Tính ổn định của ôtô khi phanh là: a Khả năng ôtô giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động như ý muốn của người lái trong quá trình phanh b Khả năng ôtô giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động thẳng trong quá trình phanh c Khả năng ôtô giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động không mong mu ốn của người lái trong quá trình phanh d Khả năng giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động của ôtô 16/ Sự phân bố tải trọng lên các bánh xe của ôtô phụ thuộc: a Chiều cao của ôtô b Tải trọng của ôtô c Chiều dài của ôtô d Tọa độ trọng tâm của ôtô 17/ Khi ôtô tăng tốc thì: a Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau tăng b Tải trọng tác dụng lên bánh trước và bánh sau cùng tăng c Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác d ụng lên bánh sau tăng d Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác d ụng lên bánh sau giảm 18/ Khi ôtô giảm tốc (khi phanh) thì: a Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác dụng lên bánh sau
  4. giảm b Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau tăng c Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau giảm d Tải trọng tác dụng lên bánh trước và bánh sau cùng gi ảm 19/ Hiện nay có bao nhiêu biện pháp quay vòng ôtô: a1 b4 c2 d3 20/ Để đảm bảo cho ôtô khi quay vòng không bị trượt lết ho ặc tr ượt quay (quay vòng đúng) cần thỏa mãn biểu thức: b cot gα1 − cot gα 2 = L a B cot gα 1 − cot gα 2 = L b a cot gα1 − cot gα 2 = L c B cot gα 2 − cot gα1 = L d 21/ Để đảm bảo cho tính ổn định của bánh xe dẫn hướng, thì cần có m ấy nhân tố kết cấu: a3 b2 c4 d5 22/ Có bao nhiêu nguyên nhân cơ bản gây ra hiện tượng dao đ ộng c ủa bánh xe dẫn hướng: a5 b6 c4 d2 23/ Lốp có ký hiệu B - d = 9 - 20, bán kính thiết kế của bánh xe (r 0) là: a 517 mm
  5. b 736,6 mm c 480 mm d 482,6 mm 24/ Lốp có ký hiệu 185/70 H R 14, bán kính thiết kế của bánh xe (r 0) là: a 199 inch b 362,8 mm c 360 mm d 337,4 mm 25/ Lốp có ký hiệu B - d = 9 - 20 và hệ số lamda = 0,930, bán kính làm vi ệc trung bình của bánh xe (rb) là: a 685 mm b 482,6 mm c 448,8 mm d 440 mm 26/ Lốp có ký hiệu 185/70 H R 14 và hệ số lamda = 0,950, bán kính thi ết k ế của bánh xe (rb) là: a 340 mm b Không có đáp án đúng c 344,66 mm d 362,8 mm 27/ Tính ổn định của ôtô là: a Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe chuyển động với vận tốc cao b Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe quay vòng c Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động theo yêu cầu trong mọi điều kiện chuyển động khác nhau d Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe chuyển động lên dốc 28/ Trong trường hợp ổn định dọc tĩnh, góc giới hạn khi ôtô đ ứng trên d ốc b ị trượt hoặc lật đổ phụ thuộc vào: a Hệ số bám của bánh xe với mặt đường b Tọa độ trọng tâm của ôtô và chất lượng mặt đường c Khối lượng của ôtô phân ra các bánh xe d Tất cả các đáp án trên 29/ Quan sát hình vẽ Hình-1: Pω là lực cản: a Móc kéo;
  6. v L a Pω b hω hg Pj Z1 Pi = G.sinα M f1 Mk B P Z2 D f1 α G.cosα G M f2 Pk A Pm Pf2 hm T b Không khí; c Lên dốc; d Quán tính; 30/ Quan sát hình vẽ Hình-1: Pi là lực cản: a Móc kéo; b Quán tính; c Lên dốc; d Không khí; 31/ Quan sát hình vẽ H-1: Pj là lực cản: a Lên dốc; b Móc kéo; c Không khí; d Quán tính; 32/ Quan sát hình vẽ Hình-1: Pm là lực cản: a Lên dốc; b Quán tính; c Không khí; d Móc kéo; 33/ Lực cản lên dốc được xác định theo biểu thức sau: a G.sinα; b G.tgα; c G.cosα; d G.cotgα; 34/ Lực cản lăn được xác định theo biểu thức sau: a G.tgα.f; b Z.f; (Z: là phản lực từ mặt đường tác dụng lên bánh xe, f là hệ s ố c ản lăn) c G.f; d G.sinα.f; 35/ Lực cản không khí được xác định theo biểu thức sau: a C.b.F.v2; b C.ρ.F.v2; c C.a.F.v2; d C.h.F.v2; 36/ Lực cản quán tính được xác định theo biểu thức sau: a G.j.δ;
  7. n  ne   2 3 3  ne 4  10 ..N N N e = N max .a. e + b.  + c. e   −  − n  Me =  nN  nN   e  e  N N 1,047.nee 3 2 b G.j; c G.j.δ/g; d G.j./g; 37/ Lực cản ở móc kéo được xác định theo biểu thức sau: a Q.n.ψ; b Q.n.ψsinα; c Q.n.f; d Q.n.ψcosα; 38/ Lực cản tổng cộng của mặt đường được xác định theo biểu thức sau P ψ=: a Gcosα(f ± i); b Gsinα(f ± i); c Gcosα; d G(f ± i); 39/ Công suất tương ứng với đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ được xác định theo biểu thức sau: a b c d 40/ Mô men xoắn của động cơ được xác định theo biểu thức sau: a b c
  8. N K 10 .ω ωt Nf NK N neb = 1 −N eb 4 ηtt = = e 1 − e K it = NK = N eee Me e nω 1,047.nb e e b e b e d M K = M e /(it .ηt ) 41/ Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực được xác định: a b c d 42/ Hiệu suất truyền của hệ thống truyền lực được xác định: a b c d 43/ Mô men xoắn tại bánh xe chủ động được xác định như sau: a
  9. MK K Mi .K M K = M e . t ηtt .η = PK = PK = r rbx.i .ηη η K r M =M / bxbx t t e tt K M K = M e .it b c d 44/ Lực kéo tiếp tuyến tại bánh xe chủ động được xác định như sau: a b c d 45/ Lực bám giữa bánh xe chủ động với mặt đường là: a Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên trọng lượng của ôtô;
  10. 2 3 vvv v d rf = (f20 −1 +25 ,4[mm ] 0 = f( + ff = Bf 0 (1).+ ) B+ ).25 = 0 (1 1500 ) 0 22 1500 1500 Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến trên trọng lượng của ôtô; b Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên trọng lượng bám của ôtô; c Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến trên trọng lượng bám của ôtô; d r0 = ( B + d ).25,4[mm] 46/ Bán kính thiết kế của lốp xe r0 được xác định như sau:(B, d được tính theo inhs) a b c d 47/ Bán kính làm việc trung bình của bánh xe được tính theo công th ức sau:( λ là hệ số kể đến sự biến dạng của lốp) a rb=r0.λ3 b rb=r0.λ c rb=r0.λ2 d rb=r0/λ 48/ Hệ số cản lăn giữa bánh xe với mặt đường khi xe chạy ở tốc độ 100km/h được xác định như sau: a b c d
  11. 49/ Bản chất của lực cản lăn là do: a Sự biến dạng của lốp; b Ma sát giữa bề mặt lốp với mặt đường; c Sự biến dạng của mặt đường; d Do sự biến dạng của lốp, biến dạng của mặt đường và do sự ma sát gi ữa lốp với mặt đường; 50/ Mô men cản lăn Mf tại bánh xe được xác định như sau: a Mf=Pj.rbx b Mf=Pk.rbx c Mf=Pm.rbx d Mf=Pf.rbx 51/ Khảo sát đặc tính kéo của ôtô là khảo sát đặc tính: a Đặc tính ngoài; b Đặc tính tại số vòng quay nemin; Đặc tính tại số vòng quay nN; c d Đặc tính bộ phận; 52/ Trên đồ thị cân bằng công suất, tại vận tốc vmax thì: a Nkn=Nf+Nω b Nkn=Nf*Nω c Nkn=Nf-Nω d Nkn=Nf/Nω 53/ Tại vận tốc lớn nhất của ôtô thì công suất dư N dư bằng: a Ndư=Nk; b Ndư=0; c Ndư=Nψ; d Ndư=Nf; 54/ Công suất dư Ndư dùng để: a Tăng tốc; b Lên dốc; c Khắc phục các lực cản khác; d Tăng tốc, lên dốc hoặc vừa tăng tốc vừa lên dốc; 55/ Vận tốc của ôtô được tính theo vận tốc sau:
  12. 0.377.n−eP 0.377.enrbxr.bx .r . bx 0.377.Pηt PK − P v = PK − ωi v= PK v == iit iη fj D= . D = itt .Ge D tnt G a b c d 56/ Nhân tố động lực D dùng để: a Đánh giá chất lượng kéo của 2 xe hoặc đánh giá chất l ượng kéo c ủa m ột xe ở các mức tải trọng khác nhau; b Đánh giá chất lượng kéo của một xe ở các mức tải trọng khác nhau; c Đánh giá các vấn đề khác; d Đánh giá chất lượng kéo của 2 xe; 57/ Giá trị nhân tố động lực D được xác định theo biểu th ức: a b c d 58/ Gia tốc của ôtô tại vận tốc lớn nhất vmax bằng: a 3 m/s2; b 6 m/s2; c 0; d 9.8 m/s2; 59/ Điều kiện cần và đủ để ôtô có thể chuyển động được là:
  13. PK ≤ Pϕ P can ≤ PK ≤P ≤P P ∑ ϕ ∑≤P K can P ϕ K a b c d 60/ Khi thiết kế hộp số thông thường người ta chọn tỷ số truyền của s ố i hn
  14. d r0 = (B − ).25 ,4[mm ] B+ ).25 0 2 2 2 bằng: a 3; b 2; c 1; d 4; 61/ Để xác định tỷ số truyền trọng hộp số, thông thường có: a 3 cách; b 2 cách; c 1 cách; d 4 cách; r0 = ( B + d ).25,4[mm] 62/ Khi thiết kế hộp số phụ, số lượng số truyền thường là: a4 b2 c3 d1 63/ Lực bám giữa bánh xe chủ động với mặt đường là: a Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên trọng lượng của ôtô; b Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến trên trọng lượng bám của ôtô; c Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên trọng lượng bám của ôtô; d Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến trên trọng lượng của ôtô; 64/ Bán kính thiết kế của lốp xe r0 được xác định như sau:(B, d được tính theo inhs) a b c d 65/ Bán kính làm việc trung bình của bánh xe được tính theo công th ức sau:( λ
  15. 2 3 vvv v ff = f 0 0 1 + = f ( (1 + f (1 + ) f = 0 1500 ) 1500 1500 là hệ số kể đến sự biến dạng của lốp) a rb=r0.λ2 b rb=r0.λ3 c rb=r0.λ d rb=r0/λ 66/ Hệ số cản lăn giữa bánh xe với mặt đường khi xe chạy ở tốc độ 100km/h được xác định như sau: a b c d 67/ Bản chất của lực cản lăn là do: a Sự biến dạng của lốp; b Sự biến dạng của mặt đường; c Do sự biến dạng của lốp, biến dạng của mặt đường và do sự ma sát gi ữa lốp với mặt đường; d Ma sát giữa bề mặt lốp với mặt đường; 68/ Mô men cản lăn Mf tại bánh xe được xác định như sau: a Mf=Pf.rbx b Mf=Pm.rbx c Mf=Pj.rbx d Mf=Pk.rbx 69/ Khảo sát đặc tính kéo của ôtô là khảo sát đặc tính: a Đặc tính tại số vòng quay nemin; Đặc tính bộ phận; b Đặc tính ngoài; c Đặc tính tại số vòng quay nN; d
  16. 0.377.nene r bx 0.377. .rbxr.η . bx 0.377. t v= v= v = iit iη . it .ne ttt 70/ Trên đồ thị cân bằng công suất, tại vận tốc vmax thì: a Nkn=Nf/Nω b Nkn=Nf*Nω c Nkn=Nf+Nω d Nkn=Nf-Nω 71/ Tại vận tốc lớn nhất của ôtô thì công suất dư N dư bằng: a Ndư=Nf; b Ndư=Nk; c Ndư=Nψ; d Ndư=0; 72/ Công suất dư Ndư dùng để: a Khắc phục các lực cản khác; b Lên dốc; c Tăng tốc, lên dốc hoặc vừa tăng tốc vừa lên dốc; d Tăng tốc; 73/ Vận tốc của ôtô được tính theo vận tốc sau: a b c d 74/ Nhân tố động lực D dùng để: a Đánh giá chất lượng kéo của 2 xe hoặc đánh giá chất l ượng kéo c ủa m ột xe ở các mức tải trọng khác nhau; b Đánh giá các vấn đề khác;
  17. PK − Pfj P PK − ω PK − Pi D= D= G G P can ≤ PK ∑c Đánh giá chất lượng kéo của 2 xe; d Đánh giá chất lượng kéo của một xe ở các mức tải trọng khác nhau; 75/ Giá trị nhân tố động lực D được xác định theo biểu th ức: a b c d 76/ Gia tốc của ôtô tại vận tốc lớn nhất vmax bằng: a 3 m/s2; b 6 m/s2; c 0; d 9.8 m/s2; 77/ Điều kiện cần và đủ để ôtô có thể chuyển động được là: a
  18. P can ≤ PK ≤ Pϕ ∑b ≤P PK ≤ Pϕ Pϕ K c d 78/ Khi thiết kế hộp số thông thường người ta chọn tỷ số truyền của s ố i hn bằng: a 4;
  19. b 2; c 3; d 1; 79/ Để xác định tỷ số truyền trọng hộp số, thông thường có: a 4 cách; b 2 cách; c 3 cách; d 1 cách; 80/ Khi thiết kế hộp số phụ, số lượng số truyền thường là: a4 b3 c1 d2 81/ Để đánh giá chất lượng phanh, người ta thường sử d ụng m ấy ch ỉ tiêu: a1 b4 c3 d2 82/ Chỉ tiêu đánh giá chất lượng phanh theo lực phanh riêng đ ược xác đ ịnh theo:
  20. ϕ ψ .g f j pmax = Pf Pkipi ϕ p= δ p = ϕ.g.δ ax =G j G pmax i a b c d 83/ Chỉ tiêu đánh giá chất lượng phanh theo gia t ốc phanh l ớn nh ất đ ược xác định theo: a b c d
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2