intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN

Chia sẻ: Lê Minh Bích | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:29

209
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Ý nghĩa của việc nghiên cứu lượng giá tri hàng hóa? Đối với Việt Nam hiện nay cần phải làm gì để giảm lượng giá trị hàng hóa? Lượng giá trị hàng hóa: Là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: - Năng suất lao động: + Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 Câu 1. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Ý nghĩa của việc nghiên cứu lượng giá tri hàng hóa? Đối với Việt Nam hiện nay cần phải làm gì để giảm lượng giá trị hàng hóa? a. Lượng giá trị hàng hóa: Là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: - Năng suất lao động: + Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. + Có hai loại năng suất lao động là: năng suất lao động cá bi ệt và năng suất lao động xã hội. Năng suất lao động có ảnh hưởng đến giá trị xã hội c ủa hàng hóa là năng suất lao động xã hội. + Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã h ội c ần thi ết để sản xuất ra hàng hóa càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị s ản ph ẩm càng ít. Ngược lại, năng suất lao động xã hội càng giảm, thì thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa càng tăng và lượng giá tr ị c ủa m ột đ ơn v ị sản phẩm càng nhiều. + Năng suất lao động lại tùy thuộc vào nhiều nhân tố như trình độ khéo tay của người lao động, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ lỹ thuật vào sản xuất, sự kết hợp xã hội của sản xuất, hiệu quả của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên. - Mức độ phức tạp của lao động: + Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hóa. Theo mức độ phức tạp của lao động có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp. • Lao động giản đơn: là lao động mà bất kỳ m ột ng ười bình th ường nào đó có khả năng lao động cũng có thể thực hiện được. • Lao động phức tạp: là lao động đòi hỏi ph ải được đào tạo, huấn luy ện thành lao động chuyên môn lành nghề mới có thể tiến hành được. c. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa Việc nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa là rất cần thi ết. Trước h ết, nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa đã xác định được giá cả của hàng hóa đã làm ra. B ởi vì khi nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa cho biết: “ Th ời gian lao đ ộng xã h ội cần thiết giản đơn trung bình để sản xuất ra một hàng hóa là thước đo lượng giá LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 trị hàng hóa và từ đó xác định được giả cả của hàng hóa nào cao hơn của hàng hóa nào. Thứ 2, nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa tìm ra được các nhân t ố tác đ ộng đến nó, từ đó tìm ra cách để làm giảm giá cả sản xuất như: tăng năng suất lao động, đầu tư vào khoa học kỹ thuật hiện đại, đ ầu t ư đào t ạo giáo d ục ch ất xám… mà vẫn giữ nguyên hoặc làm tăng thêm giá trị để ti ến tới c ạnh tranh trên thị trường, đây chính là điều mà các nhà làm kinh tế luôn hướng tới nhằm đạt được lợi nhuận siêu ngạch. Thứ 3, bởi vì lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn trong cùng một đơn vị thời gianlao động nh ư nhau. Vì th ế các nhà làm kinh tế cần phải chú trọng đầu tư vào những ngành lao đ ộng ph ức t ạp đòi hỏi nhiều chất xám. Muốn làm được điều này thì phải nâng cao trình đ ộ công nhân, nâng cao tay nghề và áp dungj những biện pháp tiên tiến. d. Đối với Việt Nam cần phải làm gì để giảm lượng giá tr ị hàng hóa? Đối với Việt Nam, đi lên từ một nước nông nghiệp, với những tập quán canh tác nhỏ lẻ lạc hậu, lại chịu nhiều thiệt hại cảu chiến tranh nên gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển. Từ năm 1986, Đảng và nhà nước đã quyết định chính sách đổi mới đất nước và đạt được nhiều thành tựu. Bên cạnh đó vẫn còn nhều khó khăn trong quá trình phát triển đặc bi ệt là lao động lành nghề, sản xuất với công nghệ đơn giản nên lượng giá trị hàng hóa cao mà giá trị sử dụng lại thấp, không đáp ứng được nhu cầu trong nước cũng như ngoài nước. Ví dụ như: gạo ở Việt Nam sản xuất với thời gian lao động xã hội cần thiết lớn, nhiều nhân lực, nhưng chất lượng gạo l ại không cao, bán v ới giá thấp trên thị trường thế giới. Từ đó đặt ra một yêu cầu làm th ế nào để làm giảm lượng giá trị mà vẫn giữ nguyên hoặc tăng thêm giá trị của hàng hóa. Để giảm lượng giá trị hàng hóa thì nước ta cần ph ải chú trọng đ ầu t ư phát triển những ngành lao động tri thức, nâng cao năng suất lao động b ằng cách áp dụng nhiều công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại; đầu tư đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao, tiến tới xây dựng một nền kinh tế tri thức. Đồng thời với việc xây dựng và phát triển kinh tế nhà nước cần kiên quyết đẩy lùi những tệ nạn tham ô tham nhũng; cải cách hành chính th ật hi ệu quả minh bạch; hạn chế những thủ tục rườm rà trong quản lý kinh t ế; đồng thời đưa ra các biện pháp kích thích kinh tế, khuyến khích đầu tư các ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ cao Câu 2: Nội dung quy luật giá trị? Tác động của quy luật giá trị? Quy luật giá trị có vai trò gì ở Việt Nam? 1. Nội dung quy luật giá trị: LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 - Sản xuất và trao đổi hàng hoá ph ải d ựa trên c ơ s ở giá tr ị c ủa nó, t ức trên cơ sở hao phí lao đ ộng xã h ội c ần thi ết. Cụ thể: + Trong sản xuất: • Khối lượ ng sản phẩm mà nh ững ng ười SX t ạo ra ph ải phù h ợp nhu cầu có khả năng thanh toán c ủa XH. • Hao phí lao đ ộng cá bi ệt phù h ợp v ới hao phí lao đ ộng xã h ội c ần thiết. + Còn trong trao đ ổi: ph ải th ực hi ện theo nguyên t ắc ngang giá: hai hàng hỏa trao đổi với nhau khi cùng k ết tinh m ột l ượng lao đ ộng nh ư nhau, ho ặc trao đổi, mua bán hàng hóa ph ải th ực hi ện theo nguyên t ắc giá c ả phù h ợp v ới giá trị 2. Tác động của quy lu ật giá tr ị: - Điều tiết sản xuất và l ưu thông hàng hoá. + Điều tiết SX: phân ph ối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác nhau. Quy luật giá trị đi ều ti ết một cách t ự phát thông qua s ự lên xu ống c ủa giá cả. + Điều tiết lưu thông: phân ph ối ngu ồn hàng hoá t ừ n ơi có giá c ả th ấp đến nơi có giá cả cao. - Kích thích cải ti ến k ỹ thu ật, h ợp lý hoá s ản xu ất, tăng năng su ất lao động, hạ giá thành sản ph ẩm. Ngườ i SX nào có: hao phí lao đ ộng cá bi ệt nh ỏ h ơn hao phí lao đ ộng xã hội cần thiết sẽ trở nên GIÀU mu ốn v ậy ph ải c ải ti ến k ỹ thu ật, c ải ti ến t ổ chức, quản lý SX, thúc đẩy LLSX c ủa XH phát tri ển. - Phân hoá những ng ười s ản xu ất hàng hoá thành ng ười giàu, ng ười nghèo. + Người nào có giá trị cá bi ệt nh ỏ h ơn giá tr ị xã h ội thu đ ược nhi ều lãi trở lên giàu có. + Người nào có giá trị cá bi ệt l ớn h ơn giá tr ị xã h ội s ẽ r ơi vào tình tr ạng thua lỗ trở lên nghèo khó. 3. Quy luật giá trị có vai trò gì ở Vi ệt Nam? Quy luật giá trị có tác đ ộng quan tr ọng trong ti ến trình phát tri ển kinh t ế ở Việt Nam, đặc biệt là trong quá trình xây d ựng n ền kinh t ế th ị tr ường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa và trong công cu ộc CNH-HĐH đ ất n ước. Đ ảng ta đã chỉ rõ: trong th ời kỳ ti ến lên CNXH do t ồn t ại 3 lo ại quan h ệ s ản xu ất hàng hóa nên quy lu ật giá tr ị t ồn t ại trong c ả 3 lo ại đó, tuy nhiên cách th ức bi ểu hiện lại khác nhau. Trong s ản xu ất hàng hóa gi ản đ ơn, quy lu ật giá tr ị có yêu cầu là đảm bảo lợi ích cá nhân ng ười lao đ ộng riêng bi ệt; trong s ản xu ất hàng hóa tư bản chủ nghĩa, quy lu ật giá tr ị có yêu c ầu mang l ại giá tr ị th ặng d ư t ối đa cho nhà tư bản; trong s ản xu ất hàng hóa Xã h ội ch ủ nghĩa, quy lu ật giá tr ị LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 đảm bảo sự thống nh ất hài hòa gi ữa l ợi ích xã h ội, l ợi ích t ập th ể và l ợi ích ngườ i lao động làm chủ xã h ội. G ắn li ền v ới cu ộc đ ấu tranh gi ữa 3 lo ại hình sản xuất hàng hóa có cu ộc đ ấu tranh gi ữa các quy lu ật giá tr ị. Đó là cu ộc đ ấu tranh về giá cả thị trường đã làm n ảy snh 2 khuynh h ướng phát tri ển: ổn đ ịnh và rối loạn, có kế ho ạch và vô chính ph ủ, XHXH và TBCN. Vấn đề đặt ra cho nước ta hiện nay là ph ải v ận d ụng quy lu ật giá tr ị trong kinh tế XHCN, h ạn ch ế và h ướng d ẫn quy lu ật giá tr ị trong 2 thành phần kinh tế phi XHCN. Đảng ta đã nêu rõ:”Trong giai đo ạn hi ện nay ở n ước ta kinh tế XHCN không ch ỉ ch ịu tác đ ộng c ủa quy lu ật kinh t ế XHCN mà còn chịu tác động ủa các quy lu ật giá tr ị trong các thành ph ần kinh t ế phi XHCN. Thể hiện ở việc 1 số xí nghi ệp ch ạy theo giá c ả th ị tr ường không t ổ ch ức, bán sản ph ẩm của mình v ới giá cao h ơn giá quy đ ịnh đ ể thu v ề chênh l ệch giá cho lợi ích riêng của xí nghi ệp”. Đi ều đó cho th ấy Đ ảng và nhà n ước ta đã đánh giá được tầm quan tr ọng c ủa quy lu ật giá tr ị trong n ền kinh t ế c ủa n ươc ta hiện nay. Đặc bi ệt là trong quá trình xây d ựng m ột nên kinh t ế th ị tr ường định hướng XHCN. Quy luật giá trị góp ph ần đi ều ti ết s ản xu ất và l ưu thong hàng hóa nên nhà n ước c ần vận d ụng m ột cách có hi ệu qu ả quy lu ật đ ể hình thành nên một cơ c ấu ngành h ợp lý, đ ạt đ ược giá tr ị kinh t ế cao đ ồng th ời t ạo nên một thị trường rộng l ớn và thúc đ ẩy s ản xu ất phát tri ển. Câu 3. Tích lũy tư bản là gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này? a. Tích lũy tư bản: Là sự tăng thêm quy mô t ư b ản d ựa vào tích lũy giá trị thặng dư. b. Những nhân tố ảnh h ưởng đến quy mô tích lũy t ư b ản: - Khối lượng giá trị thặng d ư. - Tỷ lệ phân chia giá tr ị th ặng d ư thành t ư b ản và thu nh ập. - Nếu tỷ lệ phân chia không không đ ổi, quy mô tích lũy ph ụ thu ộc vào giá trị thặng dư: Có bốn nhân tố ảnh h ưởng đ ến kh ối l ượng giá tr ị th ặng d ư: + Mức độ bóc lột sức lao đ ộng. + Trình độ năng suất lao đ ộng. + Quy mô tư bản ứng trước. + Sự chênh lệch ngày càng l ớn gi ữa t ư b ản s ử d ụng và t ư b ản tiêu dùng. - Tư bản sử dụng: là khối lượng giá trị các t ư li ệu lao đ ộng mà toàn b ộ quy mô hiện vật của chúng đ ều ho ạt đ ộng trong quá trinh s ản xu ất s ản ph ẩm. LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  5. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 - Tư bản tiêu dùng: là phần của nh ững tư li ệu lao đ ộng ấy đ ược chuyển vào sản phẩm theo t ừng chu kỳ SX d ưới d ạng kh ấu hao. Sự chênh lệch này là th ước đo s ự ti ến b ộ c ủa LLSX. Kỹ thuật càng hiện đại, s ự chênh l ệch gi ữa t ư b ản s ử d ụng và t ư b ản tiêu dùng càng lớn, thì s ự ph ục v ụ không công c ủa TLLĐ càng l ớn. c. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này Nghiên cứu tích lũy tư bản cho thấy rõ h ơn bản ch ất bóc l ột c ủa quan h ệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị th ặng dư và tư bản tích lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư sản. Mác nói rằng: tư bản ứng trước là một giọt nước trong dòng song của tích lũy mà thôi. Trong quá trình sản xuất, lãi (m) cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành những ph ương tiện đ ể bóc lột chính người công nhân. - Thứ hai, quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Trong sản xu ất hàng hóa giản đơn, sự trao đổi giữa những người sản xuất hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá về cơ bản không dẫn tới người này chiếm đoạt lao động không công của người kia. Trái lại, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đ ến k ết qu ả là nhà tư bản chẳng những chiếm đoạt 1 phần lao động của coong nhân mà còn là người sở hữu hợp pháp lao động không công đó. d. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam Tích lũy tư bản làm cho nền kinh tế nước ta tích lũy được nguồn vốn phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Để đạt được điều kiện đó, các doanh nghiệp cần phải năng động sang tạo tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuất để tạo ra hàng hóa có ch ất l ượng t ốt, năng su ất cao, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường. Đồng thời cần mở rộng hội nhập để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa. Đào tạo đội ngũ công nhân, lao động có tay nghề, thúc đẩy sản xuất. Bên cạnh đó cũng có những tác độn tiêu cực: việc tích lũy tư bản không đúng mục đích làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa giàu nghèo, tạo nên sự mất bình đẳng xã hội ngày càng lớn, tăng nguy cơ thất nghiệp, các tệ nạn xã hội tăng. Câu 4. Phân tích ý nghĩa việc nghiên cứu tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản tư bản cố định, tư bản lưu động ở nước ta hiện nay. Tuần hoàn tư bản là sự vận động theo 3 giai đoạn: LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  6. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 - Giai đoạn 1 – giai đoạn lưu thong: T – H (s ức lao đ ộng, t ư li ệu s ản xuất) Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thức tư bản sản xuất, chức năng của giai đoạn này là mua các yếu tố cho quá trình sản xuất, tức là bi ến t ư bản thành tư liệu sản xuất. - Giai đoạn 2 – giai đoạn sản xuất: H- H ( tư liệu sản xuất, s ức lao động) Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản sản xuất, có chức năng thực hiện sự kết hợp 2 yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao đ ộng đ ể s ản xu ất ra hàng hóa mà trong giá trị của nó có giá trị thặng dư. - Giai đoạn 3 – Giai đoạn lưu thong: H’ – T’ Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản sản xuất, có chức năng thực hiện giá trị của khổi lượng hàng hóa đã sản xuất ra.  Tuần hoàn của tư bản là sự vân động iên tục của tư b ản tr ải qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 ch ức năng khác nhau để rồi quay về trạng thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư. Chu chuyển tư bản: Sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại thì gọi là chu chuy ển t ư b ản. Th ời gian chu chuy ển tư bản bao gồm: thời gian sản xuất và thời gian lưu thong. Trong đó thời gian sản xuất gồm: thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất; thời gian lưu thong bao g ồm: th ời gian mua và thời gian bán. Tốc độ chu chuyển tư bản N = CH/ ch Trong đó: n: là số vòng chu chuyển của tư bản CH: là thời gian trong 1 năm ch: là thời gian cho một vòng chu chuyển tư bản. Nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển tư bản có ý nghĩa th ực ti ễn trong việc sử dụng tiền vốn traong sản xuất và kinh doanh hợp lý nh ằm đạt đ ược hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu chu chuyển tư bản cần nghiên cứu về việc chu chuyển 2 bộ phận giá trị của tư bản sản xuất là tư bản cố định và tư bản lưu động. Tư bản cố định là tư bản tham gia vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó được chuyển dần dần vào sản phẩm. Tư bản cố định được sử dụng lâu dài và hao mòn dần. Có 2 loại hao mòn là hao mòn h ữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là hao mòn về giá trị sử dụng và do tác động c ủa t ự nhiên mà bị hao mòn. Hao mòn vô hình là hao mòn về giá trị do quá trình hi ện đ ại hóa c ủa khoa học kỹ thuật, nhiều máy móc mới được sản xuất ra tốt hơn, rẻ hơn, làm cho máy móc cũ đang được sử dụng bị giảm giá trị ban đầu. LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  7. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 Tư bản lưu động là bộ phận của tư bản sản xuất (nguyên nhiên vật liệu…) được tiêu dung hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất và giá trị c ủa nó được chuyển toàn bộ và sản phẩm.  Ý nghĩa: Để nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản, thu hồi v ốn nhanh cần phải tăng tốc độ chu chuyển tư bản cố định, tận d ụng t ối đa công su ất máy móc thiết bị. Phải đẩy nhanh tốc độ xây dựng để đưa công trình, máy móc vào sản xuất càng sớm càng tốt. Quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn nhanh s ẽ góp ph ần phát tri ển kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển tư bản sẽ giúp các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp phù hợp để tăng tốc độ chu chuy ển vốn và đó chính là quá trình tái sản xuất vốn. Tái s ản xuất v ốn m ở r ộng d ẫn đ ến l ợi nhuận doanh nghiệp tăng từ đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghi ệp trên thị trường. Từ đó góp phần tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế đất nước. Câu 5. Địa tô tư bản chủ nghĩa là gì,các loại địa tô TBCN. Hãy cho biết tại sao Đảng và nhà nước ta lại giao rừng trong thời gian dài và thực hiện miễn thuế nông nghiệp - Địa tô TBCN là bộ ph ận giá trị th ặng d ư siêu ng ạch do công nhân làm thuê trong nông nghi ệp t ạo ra và do nhà t ư b ản thuê đ ất n ộp cho đ ịa ch ủ. - Các loại địa tô TBCN: + Địa tô chênh lệch là ph ần đ ịa tô thu đ ược ở trên nh ững ru ộng đ ất có lợi thế về điều kiện (độ màu mỡ c ủa đ ất đai t ốt h ơn, v ị trí g ần th ị tr ường tiêu thụ, gần đường hơn ho ặc ru ộng đ ất đ ược đ ầu t ư đ ể thâm canh). Nó là s ố chênh lệch giữa giá c ả s ản xu ất chung (đ ược quy đ ịnh b ởi đi ều ki ện s ản xu ất trên ruộng đất xấu nhất) và giá c ả s ản xu ất cá bi ệt. Đ ịa tô chênh l ệch = Giá cả sản xuất chung – Giá c ả s ản xu ất cá bi ệt. Th ực ch ất c ủa đ ịa tô chênh l ệch là lợi nhuận siêu ng ạch. Ngu ồn g ốc c ủa nó là m ột ph ần giá tr ị th ặng d ư do công nhân nông nghi ệp làm thuê t ạo ra. Đ ịa tô chênh l ệch g ắn v ới ch ế đ ộ đ ộc quyền kinh doanh ru ộng đ ất theo l ối t ư b ản ch ủ nghĩa. Và l ợi nhu ận siêu ngạch ở đây tương đối ổn định và lâu dài vì nó d ựa trên tính c ố đ ịnh c ủa ruộng đất và độ màu m ỡ t ự nhiên c ủa đ ất đai. • Địa tô chênh lệch I : Là ph ần đ ịa tô thu đ ược trên nh ững ru ộng đ ất có độ màu mỡ tự nhiên trung bình và t ốt, có v ị trí g ần th ị tr ường và g ần đườ ng giao thong. • Địa tô chênh lệch II : Là đ ịa tô chênh l ệch thu đ ược do thâm canh mà có. LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  8. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 + Địa tô tuy ệt đối là lo ại đ ịa tô mà t ất c ả các nhà t ư b ản kinh doanh nông nghiệp đều ph ải n ộp cho đ ịa ch ủ, cho dù ru ộng đ ất là t ốt hay x ấu. D ưới chế độ tư bản chủ nghĩa, do có s ự đ ộc quy ền t ư h ữu ru ộng đ ất nên đã c ản trở sự phát triển của quan h ệ s ản xu ất t ư b ản ch ủ nghĩa trong lĩnh v ực nông nghiệp. Điều đó th ể hi ện ở ch ỗ: nông nghi ệp th ường l ạc h ậu so v ới công nghiệp cả về kinh tế l ẫn k ỹ thu ật, vì th ế c ấu t ạo h ữu c ơ c ủa t ư b ản trong nông nghiệp thường th ấp h ơn c ấu t ạo h ữu c ơ của t ư b ản trong công nghi ệp. Vì vậy, nếu trình độ bóc lột ngang nhau và v ới m ột l ượng t ư b ản ứng ra nh ư nhau thì lượng giá trị th ặng d ư thu đ ược trong nông nghi ệp bao gi ờ cũng cao hơn lượng giá trị th ặng dư thu đ ược trong công nghi ệp. Sự độc quyền tư hữu ruộng đất đã ngăn c ản quá trình t ự do di chuy ển tư bản từ các ngành khác vào nông nghi ệp và do đó đã ngăn c ản quá trình bình quân hóa tỷ suất lợi nhu ận gi ữa nông nghi ệp và công ngi ệp. Do vậy, trong nông nghi ệp, nông s ản đ ược bán ra theo giá tr ị ch ứ không bán ra theo giá c ả sản xu ất chung. Ph ần chênh l ệch gi ữa giá tr ị nông nghi ệp và lợi nhuận bình quân s ẽ đ ược gi ữ l ại đ ể n ộp đ ịa tô cho đ ịa ch ủ.  Địa tô tuyệt đối là l ợi nhu ận siêu ng ạch dôi ra ngoài l ợi nhuân bình quân, được hình thành do c ấu t ạo h ữu c ơ c ủa t ư b ản trong nông nghi ệp luôn thấp hơn cấu tạo hữu cơ của t ư b ản trong công nghi ệp, nó là s ố chênh l ệch giữa giá trị nông sản ph ẩm và giá c ả s ản xu ất chung. - Chính sách của Đảng và Nhà nước: Giao đất giao rừng và th ực hi ện miễn thuế nông nghiệp là dựa trên cơ sở lý luận đia tô tư bản chủ nghĩa. Giao đất giao rừng đến tay người dân để họ trực tiếp sử dụng đất rừng đó, vì vậy h ọ sẽ có trách nhiệm với phần đất được giao. Bởi vì đất rừng cũng có đ ất xấu đ ất tốt, việc sử dụng và khai thác có nơi thuận lợi, có nơi khó khan vì th ế đ ể đ ạt được mục đích sử dụng tối đa mối người dân ần có nh ững biện pháp thích h ợp để có thể cái tạo và sử dụng phần đất được giao có hi ệu qu ả nh ất và thu đ ược lãi để phục vụ cuộc sống sinh hoạt của mình. Đó chính là thu đ ược đ ịa tô chênh lệch II và địa tô tuyệt đối lớn nhất. Nếu như người s ử dụng có bi ện pháp chăm sóc, thâm canh, xen canh hợp lý thì sẽ thu được hi ệu qu ả cao. Cũng nh ư n ếu những sản phẩm được chế biến từ gỗ rừng hoặc các sản phẩm khác từ rừng như: Cây thuốc, động vật quý… có chất lượng tốt thì sẽ bán được giá cao vì nông sản phẩm được bán theo giá trị, từ đó người sử dụng sẽ thu được nhiều lợi nhuận. Còn địa tô chênh lệch I thì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, ch ỉ có một số người nhất định mới có được và phần này rất nhỏ bởi vì rừng ch ủ yếu ở những vùng xa, đường giao thong xa thị trường tiêu thụ. Vì vậy, giao đ ất r ừng cho người dân sẽ phát huy được khả năng của từng người dân, nâng cao trách nhiệm cũng như nghĩa vụ bảo vệ rừng- lá phổi xanh của trái đât, của từng người dân… LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  9. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 Chính sách miễn thuế nông nghiệp là để khuyến khích người dân trồng trọt, chăn nuôi, tránh để đất trống, lãng phí đất trong khi đ ất nông nghi ệp là r ất quan trọng và cần có nhân lực để cải tạo và canh tác đất, tránh để đất b ị b ạc màu. Câu 6. Các đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa. Trong 5 đặc điểm kinh tế bản chủ nghĩa, đặc điểm nào quan trọng nhất? Tại sao? 1. Đặc điểm kinh tế c ơ b ản c ủa CNTB đ ộc quy ền a.Tập trung s ản xu ất và các t ổ ch ức đ ộc quy ền Tập trung SX đến m ột trình đ ộ nh ất đ ịnh s ẽ d ẫn đ ến đ ộc quy ền vì: + Quy mô lớn làm cho c ạnh tranh gay g ắt h ơn, ph ức t ạp h ơn d ẫn đ ến khuynh h ướng th ỏa hi ệp, liên minh v ới nhau. + Quy mô lớn nên trong một ngành còn m ột s ố ít xí nghi ệp, do đó các xí nghiệp dễ dàng th ỏa hiệp v ới nhau. Thực chất của độc quyền: Tổ chức độc quyền là nh ững xí nghi ệp l ớn ho ặc liên minh gi ữa các xí nghiệp lớn TBCN nắm trong tay ph ần l ớn vi ệc s ản xu ất và tiêu th ụ m ột s ố loại hàng hóa, đ ịnh ra giá c ả đ ộc quy ền và thu l ợi nhuân đ ộc quy ền cao. Các hình thức của độc quy ền . CARTEL : - Là một liên minh đ ộc quy ền v ề: giá c ả, phân chia th ị tr ường, s ố l ượng hàng hóa sản xuất... Các nhà t ư b ản tham gia cartel v ẫn đ ộc l ập v ề s ản xu ất và lưu thông. - Cartel là một liên minh đ ộc quy ền không v ững ch ắc. - Cartel phát tri ển nh ất ở Đ ức. . CYNDICATE: - Là tổ chức độc quy ền về l ưu thông; m ọi vi ệc mua bán do m ột ban quản trị đảm nhiệm. Họ v ẫn đ ộc lập v ề SX, ch ỉ m ất đ ộc l ập v ề l ưu thông. - Mục đích của họ là th ống nh ất đ ầu m ối mua, bán đ ể bán hàng hóa v ới giá đắt và mua nguyên li ệu v ới giá r ẻ. - Phát triển nhất ở Pháp. . TRUST: - Là một hình th ức đ ộc quy ền th ống nh ất c ả vi ệc SX và l ưu thông d ưới sự quản lý của hội đồng qu ản tr ị. LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  10. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 - Các nhà tư bản tham gia trust tr ở thành các c ổ đông thu l ợi nhu ận theo cổ phần. - Tơrơt đánh dấu bước ngo ặt v ề hình th ức v ận đ ộng m ới c ủa QHSX TBCN. - Nước Mỹ là quê hương của trust. . CONSORTIUM - Là hình th ức độc quy ền đa ngành, t ồn t ại d ươi d ạng m ột hi ệp ngh ị ký kết giữa ngân hàng và công nghi ệp đ ể cùng nhau ti ến hành các nghi ệp v ụ tài chính lớn nh ư: • Phát hành ch ứng khoán có giá. • Phân ph ối công trái. • Đầu cơ chứng khoán có giá ở s ở giao d ịch. • Hợp tác để th ực hi ện các d ự án l ớn. - Thông th ường đứng đ ầu một consortium là m ột ngân hàng đ ộc quy ền lớn. Ví dụ ở Mỹ các ngân hàng MOÓCGAN. b. Tư bản tài chính và đ ầu s ỏ tài chính Cùng với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp cũng diễn ra quá trình tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng dẫn đén hình thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng. Qui luật tích tụ, tập trung tư bản cũng giống như trong công nghiệp, do quá trình cạnh tranh, các ngân hàng v ừa và nh ỏ bị thôn tính, dẫn đến hình thành nh ững ngân hàng l ớn. Khi s ản xu ất trong ngành công nghiệp tích tụ ở mức độ cao, thì các ngân hàng nhỏ không đủ tiềm lực và uy tín phục vụ cho công việc kinh doanh của các xí nghiệp công nghiệp lớn. Các tổ chức độc quyền này tìm kiếm các ngân hàng lớn hơn thích hợp với các điều kiện tài chính và tín dụng của mình. Trong điều kiện đó, các ngân hàng nh ỏ ph ải tự sáp nhập vào các ngân hàng mạnh hơn hoặc phải chấm dứt sự tồn tại của mình trước qui luật khốc liệt của cạnh tranh. Quá trình này đã thúc đẩy các t ổ chức độc quyền ngân hàng ra đời. Sự xuất hiện, phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng đã làm thay đổi quan hệ giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghi ệp, làm cho ngân hàng bắt đầu có vai trò mới. Ngân hàng từ chỗ chỉ là kẻ trung gian trong việc thanh toán và tín dụng, nay đã nắm được hầu h ết t ư b ản ti ền t ệ c ủa xã h ội nên có quyền lực vạn năng, khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Dựa trên vị trí người chủ cho vay, độc quy ền ngân hàng c ử đ ại di ện của mình vào các cơ quan quản lý của độc quy ền công nghi ệp đ ể theo dõi vi ệc sử dụng tiền vay, hoặc các tổ chức độc quyền ngân hàng còn trực tiếp đầu tư vào công nghiệp. Trước sự khống chế và chi phối ngày càng siết chặt c ủa ngân hàng, một quá trình xâm nhập tương ứng trở lại của các độc quy ền công nghi ệp vào ngân hàng cũng diễn ra. Các tổ chức độc quyền công nghiệp cũng tham gia LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  11. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 vào công việc của ngân hàng bằng cách mua cổ phần của ngân hàng lớn để chi phối hoạt động của ngân hàng, hoặc lập ngân hàng riêng phục vụ cho mình. Quá trình độc quyền hóa trong công nghiệp và trong ngân hàng xoắn xuýt với nhau và thúc đẩy lẫn nhau làm nảy sinh một thứ tư bản mới, gọi là tư bản tài chính. Tư bản tài chính là sự thâm nh ập và dung h ợp vào nhau gi ữa t ư b ản đ ộc quyền trong ngân hàng và t ư b ản ĐQ công nghi ệp Tư bản tài chính là k ết qu ả c ủa s ự h ợp nh ất gi ữa các t ổ ch ức đ ộc quyền ngân hàng và các t ổ ch ức đ ộc quy ền công nghi ệp. Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị c ủa toàn xã h ội t ư b ản gọi là đầu sỏ tài chính. Đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua ch ế độ tham dự. Thực chất của chế độ tham dự là một nhà tài chính lớn, ho ặc m ột t ập đoàn tài chính nhờ có số cỏ phiếu khống chế mà nắm được một công ty l ớn nh ất v ới tư cách là công ty gốc ( công ty mẹ ); công ty này l ại mua đ ược c ổ phi ếu kh ống chế, thống trị được công ty khác, gọi là công ty con; công ty con đến lượt nó, lại chi phối các công ty cháu ; cũng bằng cách như thế…Nhờ có chế độ tham dự và phương pháp tổ chức tập đoàn theo kiểu móc xích nh ư vậy, b ằng m ột l ượng t ư bản đầu tư nhỏ, các nhà tư bản độc quyền tài chính có thể khống chế và điều tiết được một lượng tư bản lớn gấp nhiệu lần. Ngoài chế độ tham dự, đầu sỏ tài chính còn sử dụng những thủ đoạn như lập công ty mới, phát hành trái khoán, kinh doanh công trái, đầu c ơ ch ứng khoán ở sở giao dịch, đầu cơ ruộng đất…để thu lợi nhuận độc quyền cao. Thống trị về kinh tế là cơ sở để đầu sỏ tài chính thống trị v ề chính tr ị và các mặt khác. Về mặt chính trị, đầu ssr tài chính chi phối mọi hoạt động của các sơ quan nhà nước, biến nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho chúng. Sự thống trị của bọn tài phiệt đã làm nảy sinh chủ nghĩa phát xít, ch ủ nghĩa quân phiệt và nhiều thứ chủ nghĩa phản động khác, cùng chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược để áp bức, bóc lột các nước đang phát triển và chậm phát triển. c. Xuất khẩu tư bản Lênin vạch ra rằng, xuất kh ẩu hàng hóa là đ ặc đi ểm c ủa giai đo ạn ch ủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, còn xu ất kh ẩu t ư b ản là đ ặc đi ểm c ủa ch ủ nghĩa tư bản độc quy ền. - Xuất khẩu tư bản là xu ất kh ẩu giá tr ị ra n ước ngoài (đ ầu t ư t ư b ản ra nướ c ngoài) nh ằm mục đích chi ếm đo ạt giá tr ị th ặng d ư và các ngu ồn l ợi nhuận khác ở các nước nh ập kh ẩu t ư b ản. - Cuối thế kỷ 19 đầu th ế kỷ 20, xu ất kh ẩu t ư b ản tr ở thành ph ổ bi ến do: + Trong một số ít nước phát tri ển đã tích lũy đ ược m ột l ượng TB l ớn. LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  12. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 + Các nước lạc h ậu thi ếu v ốn đ ể phát tri ển. + CNTB phát tri ển mâu thu ẫn kinh t ế - XH gay g ắt. Xu ất kh ẩu t ư b ản trở thành biện pháp làm gi ảm m ức đ ộ gay g ắt đó. Các hình thức xuất kh ẩu tư b ản - Nếu xét cách th ức đ ầu t ư: + Đầu tư trực tiếp: xây dựng xí nghi ệp m ới, mua l ại các xí nghi ệp đang hoạt động. + Đầu tư gián tiếp: cho vay đ ể thu lãi. - Nếu xét theo ch ủ th ể s ở h ữu: + Xuất khẩu tư bản nhà nước : nhà nước tư sản đầu tư vào nước nh ập khẩu tư bản hoặc viện trợ hoàn l ại hay không hoàn l ại nh ằm các m ục tiêu: * Kinh tế: hướng vào các ngành k ết c ấu h ạ t ầng đ ể t ạo môi tr ường thuận lợi cho đầu tư t ư nhân. * Chính trị: cứu vãn chế đ ộ chính tr ị thân c ận, ho ặc t ạo ra m ối quan h ệ phụ thuộc lâu dài. * Quân sự: lôi kéo các n ước ph ụ thu ộc vào các kh ối quân s ự... + Xuất khẩu tư bản tư nhân : là hình thức xuất kh ẩu tư b ản do t ư nhân đảm nhận - Nếu xét về hình thức ho ạt đ ộng: * Chi nhánh của các công ty xuyên qu ốc gia. * Hoạt động tài chính tín d ụng c ủa các ngân hàng. * Các trung tâm tín d ụng và chuy ển giao công ngh ệ. Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản ch ủ nghĩa ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự th ống trị, bóc l ột, nô d ịch của tư bản tài chính trên phậm vi toàn thế giới. d. Sự phân chia th ế gi ới v ề kinh t ế gi ữa các liên minh đ ộc quy ền Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xu ất kh ẩu tư b ản tăng lên cả về qui mô và phạm vi tất yếu dẫn tới s ự phân chia th ế gi ới v ề m ặt kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế. Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản đã chứng tỏ thị truờng trong nước luôn luôn gắn với thị trương ngoài nước. Đặc biệt trong giai đoạn ch ủ nghĩa t ư bản độc quyền, thị trường ngoài nước còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước đế quốc. Một mặt, do lực lượng sản xuất phát triển cao đòi hỏi ngày càng phải có nhiều nguồn nguyên liệu và có nơi tiêu th ụ; m ặt khác, do thèm khát lợi nhuận siêu ngạch thúc đẩy tư bản độc quyền tăng cường bành trướng ra nước ngoài, cần có thị trường ổn định thường xuyên. Lênin nh ận xét: “bọn tư bản chia nhau thế giới, không phải do tính độc ác đ ặc bi ệt c ủa chúng, mà là do sự tập trung đã tới mức buộc chúng phải đi vào con đường ấy đ ể ki ếm lợi” LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  13. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 Sự đụng độ trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền quốc gia có sức mạnh kinh tế hùng hậu lại được sự ủng hộ của nhà nước của mình và các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa chúng tất yếu dẫn đến xu hướng thỏa hiệp, ký kết các hiệp định, để củng cố địa vị độc quyền của chúng trong nh ững lĩnh v ực và những thị trường nhất định. Từ đó, hình thành nên các liên minh độc quy ền quốc tế dưới dạnh cartel, syndicate, trust quốc tế… Thực chất sự phân chia th ế gi ới v ề kinh t ế là phân chia th ị tr ường tiêu thụ hàng hóa, ngu ồn nguyên li ệu và đ ầu t ư. Biểu hiện mới của sự phân chia th ị tr ường trong giai đo ạn hi ện nay: - Một là: ch ủ th ể phân chia th ị tr ường th ế gi ới không ch ỉ có các t ổ ch ức độc quyền quốc gia mà bên c ạnh đó còn có các nhà n ước t ư b ản phát tri ển và đang phát triển. - Hai là: kết quả của vi ệc phân chia kinh t ế th ế gi ới hình thành các liên minh và các kh ối liên k ết khu v ực đi ển hình: + Cộng đồng Kinh t ế châu Âu EC (1957) ti ến t ới hình thành EU (Liên minh châu Âu) t ừ 1992, và t ừ ngày 1-1-1999 đ ồng ti ền chung châu Âu ra đ ời. + Khối thị trường chung châu M ỹ (d ự d ịnh hoàn t ất vào năm 2010) b ằng cách từng bước mở rộng khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) gồm: Canađa, Mêhicô, và Mỹ. + Việc tham gia liên minh c ủa m ột lo ạt n ước đang phát tri ển nh ằm chống lại sức ép của các c ường qu ốc t ư b ản nh ư: • Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). • Tổ chức các nước xuất kh ẩu d ầu m ỏ (OPEC). • Thị trường chung vùng chóp nón Nam M ỹ (Mercosur) g ồm b ốn n ước: Braxin, Achentina, Urugoay, Paragoay. đ. Sự phân chia th ế gi ới v ề lãnh th ổ gi ữa các c ường qu ốc đ ế qu ốc Sự phân chia thế giới v ề kinh t ế được c ủng c ố và tăng c ường b ằng việc phân chia thế giới v ề lãnh th ổ. Lênin ch ỉ ra r ằng: chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên li ệu càng thi ếu th ốn, s ự c ạnh tranh càng gay g ắt và việc tìm kiếm các ngu ồn nguyên li ệu trên toàn th ế gi ới càng ráo ri ết, thì cu ộc đấu tranh để chiếm thu ộc đ ịa càng quy ết li ệt h ơn. Các cường quốc đế quốc ra s ức xâm chi ếm thu ộc đ ịa, b ởi vì thu ộc đ ịa là nơi bảo đảm nguồn nguyên li ệu và th ị tru ờng th ường xuyên, là n ơi tu ơng đối an toàn trong c ạnh tranh, b ảo đ ảm th ực hi ện đ ồng th ời nh ững m ục đích về kinh tế, quân sự và chính tr ị. T ừ sau năm 1880, nh ững cu ộc xâm chi ếm thuộc địa bắt đầu phát tri ển m ạnh. Đ ến cu ối th ế k ỷ 19 đ ầu th ế k ỷ 20, các nướ c đế quốc đã hoàn thành vi ệc phân chia lãnh th ổ th ế gi ới. Đ ế qu ốc Anh chiếm được nhiều thuộc địa nh ất, sau đó đ ến Nga và Pháp. S ố dân thu ộc đ ịa của Pháp lại nhiều h ơn số dân thu ộc đ ịa c ủa ba n ước Đ ức, M ỹ, Nh ật c ộng lại. LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  14. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 Sự phân chia lãnh th ổ và phát tri ển không đ ều c ủa ch ủ nghĩa t ư b ản t ất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia l ại th ế gi ới. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc chi ến tranh th ế gi ới nh ư chúng ta đã bi ết. Lênin viết: “khi nói dến chính sách th ực dân trong th ời đ ại ch ủ nghĩa đế quốc tư bản thì cần chú ý r ằng t ư b ản tài chính và chính sách qu ốc t ế thích ứng với nó…đã t ạo nên hàng lo ạt hình th ức l ệ thu ộc có tính ch ất quá đ ộ của các nước. Tiêu bi ểu cho th ời đ ại đó, không nh ững ch ỉ có hai lo ại n ước chủ yếu: những nước chiếm thuộc địa và nh ững thu ộc đ ịa, mà còn có nhi ều nướ c phụ thuộc với những hình th ức khác nhau, nh ững n ước này trên hình thức thì được độc lập về chính tr ị, nh ưng th ực t ế l ại m ắc vào cái l ưới ph ụ thuộc về tài chính và ngo ại giao” Năm đặc điểm kinh tế cơ bản c ủa ch ủ nghĩa đ ế qu ốc có liên quan ch ặt chẽ với nhau, nói lên b ản ch ất c ủa ch ủ nghĩa đ ế qu ốc v ề m ặt kinh t ế là s ự thống trị của ch ủ nghĩa t ư b ản đ ộc quy ền, v ề m ặt chính tr ị là hi ếu chi ến, xâm lược. Biểu hiện mới của sự phân chia lãnh th ổ trong giai đo ạn hi ện nay - Phong trào gi ải phóng dân t ộc đã làm s ụp đ ổ h ệ th ống thu ộc đ ịa ki ểu cũ.Các cường quốc đế qu ốc chuy ển sang thi hành chính sách th ực dân m ới, mà nội dung chủ yếu của nó là dùng vi ện tr ợ kinh t ế, k ỹ thu ật, quân s ự… đ ể duy trì sự lệ thuộc c ủa các n ước đang phát tri ển vào các n ước đ ế qu ốc. - Sự phân chia th ế giới v ề chính tr ị đã có m ối quan h ệ ch ặt ch ẽ v ới kinh tế 2. Trong 5 đặc đi ểm trên quan tr ọng nh ất là đặc điểm tư bản tài chính và đầu sỏ tư bản tài chính. Bởi vì đầu sỏ tư bản tài chính là m ột nhóm đ ộc quy ền chi phối toàn bộ đời s ống kinh tế và đời sống chính trị c ủa toàn xã h ội t ư b ản. B ọn đ ầu s ỏ tài chính thiết lập sự th ống trị của mình thong qua ch ế đ ộ tham d ự. Th ống tr ị v ề kinh t ế là c ơ s ở đ ể bọn đầu sỏ tài chính thống trị về chính trị và các m ặt khác c ủa đ ời s ống xã h ội. Câu 7. Tính tất yếu và sự ra đời của Đảng cộng sản. Liên hệ Đảng cộng sản Việt Nam. Tính tất yếu: LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  15. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 - Phong trào đấu tranh c ủa giai c ấp công nhân ch ống l ại giai c ấp t ưu sản đã nổ ran gay khi ch ủ nghĩa t ư b ản hình thành và phát tri ển theo quy lu ật có áp bức, có đấu tranh. - Phong trào công nhân có th ể phát tri ển v ề s ố l ượng, quy mô cu ộc đấu tranh có thể được mở rộng nh ưng cu ối cùng đ ều b ị th ất b ại vì thi ếu lý luận KH và CM soi đường. Lý lu ận Mác- Lenin ch ỉ khi đi vào phong trào công nhân mới được biến thành s ức m ạnh v ật ch ất đ ể l ật đ ổ ch ế đ ộ t ư b ản ch ủ nghĩa, xây dựng xã h ội m ới.  Đảng là sự kết hợp ch ủ nghĩa Mác- Lenin và phong trào công nhân. - Khi ĐCS ra đời, thong qua s ự lãnh đ ạo c ủa Đ ảng, giai c ấp công nhân nhận thức được vai trò, v ị trí c ủa mình trong xã h ội, t ừ đó t ập h ợp đ ược đông đảo quần chúng nhân dân, th ực hi ện l ật đ ổ ch ế đ ộ t ư b ản, gi ải phóng giai cấp mình và toàn xã h ội, t ổ ch ức xây d ựng xã h ội m ới v ề m ọi m ặt. Câu 8. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Anh (chị) hãy phê phán những quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 1.Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền sản xuất hiện đ ại, l ực l ượng đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, đại bi ểu cho xu hướng phát triển của phương thức sản xuất tương lai; do vậy, về mặt khách quan nó là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi chế độ áp bức, bóc lột và xây d ựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Trong tác phẩm chống Đuyrinh khi nói về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, Ăngghen chỉ rõ: “ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa t ạo ra một l ực lượng bị buộc phải hoàn thành cuộc cách mạng ấy, nếu không sẽ b ị di ệt vong “ và “ thực hiện sự nghiệp giải phóng ấy, đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại “ Mác và Ăngghen đã tập trung nghiên cứu làm rõ sứ m ệnh l ịch s ử c ủa giai cấp công nhân, chỉ ra con đường và những biện pháp cần thi ết đ ể giai c ấp công nhân hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình. Lênin chỉ rõ: “ điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử th ế gi ới c ủa giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa” Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phải trải qua hai bước: b ước th ứ nhất, “ Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước và bi ến tư li ệu s ản xuất trước hết thành sở hữu nhà nước”, thứ hai “…giai cấp vô sản cũng t ự th ủ tiêu với tư cách là giai cấp vô sản, chính vì th ế mà nó cũng xóa b ỏ m ọi s ự phân LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  16. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 biệt giai cấp và mọi đối kháng giai cấp, và cũng xóa bỏ nhà nước với tư cách nhà nước”. Hai bước này quan hệ chặt chẽ với nhau: giai cấp công nhân không thực hiện được bước thứ nhất thì cũng không thực hiện được bước thứ hai nhưng bước thứ hai là quan trọng nhất để giai cấp công nhân hoàn thành s ứ mệnh lịch sử của mình. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân ph ải t ập hợp được các tầng lớp nhân dân lao động xung quanh nó, tiến hành cu ộc đ ấu tranh cách mạng xóa bỏ xã hội cũ và xây dựng xã hội mới về mọi mặt từ kinh tế tới chính trị và văn hóa, tư tưởng. Tiến lên một xã hội không còn giai cấp và thực hi ện đ ược nguyên t ắc bình đẳng lý tưởng “ làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” như Mác dự báo là một quá trình khó khăn phức tạp, lâu dài. Trong quá trình tiến lên một xã hội như vậy giai cấp công nhân gặp vô cùng khó khăn, gặp phải s ự ch ống đ ối quy ết li ệt của kẻ thù giai cấp, gặp phải tính tự phát của người sản xuất nhỏ,… 2. Luận điệu 1: trong thời đại ngày nay CMKH-CN diễn ra nh ư vũ bảo. KH đã trở thành LLSX trực tiếp. do đó, trí th ức ch ứ không ph ải là GCCN là l ực lượng tiên phong cách mạng. Việc đề cao vai trò của trí thức đến mức phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân như trên là một sai lầm, một cách nhìn phiến diện. bởi vì: Trí thức chỉ là một tầng lớp xh bao gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, họ xuất thân từ nhiều giai cấp, ngh ề nghiệp chính c ủa h ọ là sx ra giá trị tinh thần. ví dụ như nhà khoa học, giáo viên, lãnh đạo, quản lý. Va trí thức không thể nào thay thế GCCN lãnh đạo xã hội vì: - Tầng lớp trí thức không phải là một lực lượng kinh t ế chính tr ị đ ộc lập. họ không có hệ tư tưởng độc lập. - Tầng lớp trí thức luôn gắn chặt lợi ích của mình với lợi ích giai cấp thống trị nen họ dễ thỏa hiệp với GCTS, họ không cách mạng. - Xét trong xh sản xuất vật chất bao giờ cũng quyết định tồn tại xã hội. mà ta biết rằng trong xã hội thì GCCN mới là ng ười sàn xu ất ra c ủa c ải v ật chất. ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của KHKT CN củng được nâng cao LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  17. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 về trình độ, tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ,…hàm lượng chất xám trong sản phẩm ngày càng cao. - GCCN vẫn là GC tiên tiến nhất, cách mạng nhất,triệt để nh ất, kỷ luật nhất, đoàn kết quốc tế nhất. nên tầng lớp trí thức không bao giờ có thể thay thế được vị trí lãnh đạo của GCCN. Tuy nhiên chúng ta phải lưu ý rằng, mặc dù không th ừa nh ận t ầng l ớp trí thức là lực lượng lãnh đạo cuộc cách mạng xh nh ằm xóa bỏ áp b ức bóc l ột, nhưng CNM luôn khẳng định trí thưc giữ vai trò quan trọng trong tiến trình ccah1 mạng XHCN, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Đi ều đó th ể hi ện rõ trong tư tưởng của Mác, Ăngghen, Lenin về lien minh xã hội của giai cấp CN. Luận điệu 2: ngày nay GCCN đã được cải thiện, điều kiện sinh ho ạt v ật chất, tinh thần đang được thỏa mãn nhu cầu nên mất đi những xung đ ột cách mạng, tính chất cách mạng của họ đã tan biến. họ đang hòa nh ập vào xã h ội t ư bản. Quan điểm rằng trong điều kiện CNTB hiện đại GCCN h ết nghèo kh ổ là một quan điểm sai sự thật. nhiều công trình nghiên cứu xã hội ở các nước TB phát triển đã thừa nhận là hàng triệu công nhân vẫn đang s ống trong c ảnh nghèo khổ. Và bộ phận công nhân khác tuy có được cải thiện điều ki ện sinh ho ạt v ật chất nhưng họ vẫn bị bóc lột nặng nề. những điều kiện cần thiết cho sự phát triển về tinh thần và đảm bảo về vật chất không được thực hiện. vả lại, tính chất này của GCCN không phải do sự nghèo khổ của họ quy định. GCCN trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng bởi vì nó đại diện cho LLSX mới, có khả năng xây dựng một PTSX tiến bộ hơn PTSX TBCN. Luận điệu 3: ở các nước tư bản phát triển, CN có cổ ph ần trong các công ty TB, được chia lợi nhuận. đời sống CN được cải thiện. như vậy, GCCN đã không còn là GC không có TLSX. Họ không còn bị bóc lột nữa. h ọ không còn là LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  18. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 GCCN như C.Mác đã chỉ ra nên họ cũng không có sứ mệnh lịch sử nh ư quan niệm của CN Mác phát hiện. Đây là một lập luận hoàn toàn sai lầm. một số CN ở các nước TB phát triển có cổ phần trong các công ty TB, nhưng số công nhân ấy là rất ít so v ới toàn bộ GCCN. Hơn nữa số cổ phần của các công nhân chi ếm t ỷ l ệ r ất ít.Ví d ụ Mỹ là nươc thực hiện chia cổ phần cho công nhân sớm nhất trên th ế gi ới nh ưng cho đến hiện nay chỉ có hơn 10% CN mỹ có cổ phần trong công ty TB. Nh ư v ậy dù mức sống có cao hơn trước, dù công nhân có được tham gia qu ản lý thông qua đại biểu trong hội đồng xí nghiệp theo chế độ tham dự và ch ế độ ủy nhi ệm nhưng họ vẫn là những người làm thuê bá sức lao động, ý chí c ủa CNTB v ẫn là quyền lực chi phối, tầng lớp nhà quản lý vẫn chỉ là k ẻ ph ụ thu ộc vào gi ới ch ủ. Người chủ thực sự đối với TLSX vẫn là nhà TB. GCCN vẫn là giai c ấp không có hay về cơ bản là không có TLSX. - Thật sai lầm khi nói rằng GCCN không còn bị bóc lột nữa bởi vì bản chất của TB là bóc lột GTTD, mà ngày nay các hình thức bóc l ột áy ngày càng tinh vi hơn, mà chủ yếu là bóc lột chất xám. - GCCN vẫn luôn là LLSX cơ bản và trực tiếp, vẫn là GC tiên ti ến trong xã hội. sứ mệnh lịch sử của GCCN không thể chuyển vào tay GC hay tầng lớp xã hội nào khác. - Luận điệu 4: ở các nước TB phát triển nền sản xuất ngày càng mang tính tự động hóa, như vậy GCCN ở đây sẽ ngày càng ít đi, là đ ến m ột ngày nào đó nó sẽ không còn nữa. - Lấy hai tiêu chí về nghề nghiệp và vị trí trong QHSX để xem xét thì không thể phủ nhận sự tồn tại của GCCN trong điều kiện CNTB hi ện nay. B ởi lẽ : Thứ nhất vẫn tồn tại giai cấp của những người trực tiếp vận hành sản xuất nền công nghiệp. LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  19. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 Thứ hai vẫn luôn tồn tại giai cấp những người làm thuê cho các nhà t ư bản. và do đó vẫn bị bóc lột GTTD. Nền sản xuất tự động với hàng loạt dây chuyền, trang thiết bị hiện đại tự hỏi chúng từ đâu mà ra, tất cả đều phải do bàn tay s ản xu ất của CN. Nh ững trang thiết bị hiện đại ấy muốn vận hành được phải có người công nhân điều chỉnh, phải có người bảo trì, chăm sóc, sửa chữa…chính như vậy không thể thiếu được hình bong của GCCN. Như vậy khi nói rằng đến một lúc nào đó GCCN sẽ khôn tồn tại nữa là một điều hoàn toàn sai lầm. từ sự phân tích ở trên ta rút ra một số nhận định như sau: Một là trong bối cảnh hiện nay cuộc đấu tranh thực hiện s ứ m ệnh l ịch s ử của GCCN đòi hỏi GCCN và Đảng của nó phải có sự trưởng thành v ượt b ậc v ề tư ưởng chính trị và tổ chức. Hai là đấu tranh và hợp tác để phát triển CNXH đang là mục tiêu, ph ương thức hành động chủ yếu của GCCN và các nước do ĐCS lãnh đạo. Ba là GCCN thực hiện sứ mệnh và mục tiêu đấu tranh c ủa mình trong b ối cảnh hiện nay phỉa rất kiên định về nguyên tắc chiến lược., mục tiêu XHCN nhưng phải linh hoạt, mềm dẻo, đa dạng về hình thức và bước đi, bi ện pháp, sách lược. đối với nước ta GCCN phải đi đầu trong việc góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế, giải phóng LLSX và tinh thần xã hội. xây dựng Đảng và đổi mới hệ thống chính trị nhằm xây dựng nền dân chủ XHCN mà c ốt lõi là xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, mở cửa và hợp tác với các nước…theo luật pháp quốc tế cùng có lợi. Tóm lại những luận điểm của GCTS đưa ra để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của GCCN chỉ là những luận điệu sai lầm, thiếu căn cứ kha học với mục đích xuyên tạc. như vậy chúng ta phải luôn tin tưởng vào sứ mệnh lịch sử c ủa LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  20. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2 GCCN, góp phần xây dựng đất nước tiến lên CNXH, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho toàn nhân dân. Câu 9. Tính tất yếu của liên minh công- nông- trí thức. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện liên minh ở Việt Nam. 1. Tính tất yếu và khách quan của liên minh công- nông- trí thức. Khái niệm: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức là hình thức hợp tác đặc biệt trong công cuộc đấu tranh nh ằm lật đổ chế độ Tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, ch ủ nghĩa Cộng sản. Tính tất yếu được thể hiện: - Đối với những nước là những nước nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH thì liên minh công ngông là quy luật khách quan và cũng là v ấn đ ề mang tính chiến lược - Là yêu cầ khách quan của quá trình xây dựng XHXN là vì: liên minh công nông là nền tảng vững chắc của nhà nước XHCN, đảm bảo cho vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, là điều kiện quy đ ịnh th ắng l ợi c ủa công cu ộc cải tạo và xây dựng CNXH. - “Nguyên tắc cao nhất chuyên chính là duy trì khố liên minh giữa giai cấp vô sản và nhân dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước” (Lenin). - Cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng triệt để, toàn diện và sâu sắc nhất trong lịch sử đòi hỏi phải có sức mạnh tổng hợp c ủa toàn bộ qu ần chúng nhân dân lao động. Vì vậy, một mình giai cấp công nhân không thể đảm LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2