intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 (2010-2011)

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

213
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 3 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 (2010-2011) sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 (2010-2011)

  1. Sở GD & ĐT TP Đà Nẵng ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KÌ I Trường THPT PHAN CHÂU TRINH NĂM HỌC: 2010-2011 Môn: VẬT LÝ; Lớp 12 – Ban Khoa học tự nhiên Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề)    Câu I: ( 2.0 đ) 1/. Thế nào là dao động tự do? Thế nào là dao động cưỡng bức? 2/. Áp dụng: cho hệ dao động là con lắc lò xo có m = 400g và k = 10N/m. Hệ đang thực hiện một dao động điều hòa với phương trình của li độ là x = 4cos3t (cm) Dao động trên là dao động tự do hay dao động cưỡng bức? Tại sao? Câu II: (4.0 đ) Một dây đàn hồi có hai đầu A, B: đầu A dao động cưỡng bức với biên độ nhỏ xem như một điểm nút, đầu B là vật cản. Trên dây đang xảy ra sóng dừng với chiều dài dây là 39cm và hai điểm bụng liên tiếp cách nhau 3,25 cm. 1/. Đầu B là cố định hay tự do? 2/. Trên dây có bao nhiêu điểm bụng và điểm nút. 3/. Cho M, N, P là 3 điểm cố định trên dây, cách đầu B lần lượt là 3 cm, 5 cm, 7 cm. Xác định độ lệch pha giữa 2 trong 3 điểm đó. Câu III: (4.0 đ) R L C Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ: A A B Giữa A và B luôn luôn có điện áp xoay chiều u = 200cos100  t (V). Cho R = 100  ; C = 0,318.10-4 (F). 1/. Tính L để số chỉ của ampe kế là cực đại. Tính số chỉ của ampe kế trong trường hợp này. 2/. Bây giờ ampe kế chỉ 1(A). Tính L và viết biểu thức của cường độ dòng điện i qua mạch. 3/. Nếu cho L tăng dần từ 0 thì số chỉ của ampe kế thay đổi thế nào? Biết điện trở của ampe kế không đáng kể và 0,318 = 1/  . ……HẾT….. Tổ Vật lý – Trường THPT Phan Châu Trinh
  2. Tổ Vật lý – Trường THPT Phan Châu Trinh
  3. Trường THPT Tập Sơn Tổ Lý - KTCN KIỂM TRA CHƯƠNG I (kHỐI 12 NC) HỌ TÊN: ........................................ LỚP: .................... Đề số 1 1. Kim giờ của một đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Tính tỉ số của các vận tốc góc, các vận tóc dài p vp p vp g vg g vg =6; = 12 = 14 ; =16 p vp p vp g v v g = 12 ; g = 16 = 18 ; g = 24 2. Một vận động viên nhảy cầu đang thực hiện cú nhảy cầu. Khi người đó đang chuyển động trên không, đại lượng vật lý nào là không đổi (bỏ qua mọi sức cản của không khí)? Momen động lượng của người đối với khối tâm Thế năng của người đối với mặt nước Momen quán tính của người đối với khối tâm Động năng của người đối với mặt nước 3. Momen quán tính của một vật đặc trưng cho Sự quay của một vật nhanh hay chậm Mức quán tính của một vật đối với một trục quay Tác dụng làm quay một vật đối với một trục quay Năng lượng của một vật lớn hay nhỏ 4. Một bánh xe đường kính 4 m bắt đầu quay với gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s2 . Tính vận tốc góc và vận tốc dài sau thời gian 2 s  = 10 rad/s; v = 16 m/s  = 8 rad/s; v = 12 m/s  = 8 rad/s; v = 16 m/s  = 10 rad/s; v = 12 m/s 5. Vật 1 hình trụ có momen quán tính I và vận tốc góc 1 đối với trục đối xứng của nó. Vật 2 hình 1 trụ, đồng trục với vật 1, có momen quán tính I2 đối với trục đó và đứng yên không quay. Vật 2 rơi xuống dọc theo trục và dính vào vật 1. Hệ hai vật quay với vận tốc góc  . Vận tốc góc  là I I I I I   1 1 2  1 1  2 1   1 1 I2 I1  I 2 I1 I2 6. Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào Vị trí trục quay của vật Khối lượng của vật Tốc độ góc của vật Kích thước và hình dạng của vật 7. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục? Gia tốc góc của vật bằng 0 Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau Phương trình chuyển động là một hàm bậc nhất đối với thời gian Tốc độ góc là một hàm bậc nhất đối với thời gian 8. Một chất điểm chuyển động tròn có vận tốc góc ban đầu  0 =120 rad/s, quay chậm dần đều với gia tốc góc không đổi bằng 4,0 rad/s2 quanh trục đối xứng vuông góc với vòng tròn a. Chất điểm sẽ dừng lại sau bao lâu? b. Góc quay được bằng bao nhiêu? t = 30 s;  = 1200 rad t = 30 s;  = 1800 rad t = 40 s;  = 600 rad t = 40 s;  = 2400 rad
  4. 9. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5 m, khối lượng m = 1 kg. Momen quán tính của đĩa đối với một trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa là I = 0,125 kg.m2 I = 125 kg.m2 1,25 kg.m2 12,5 kg.m2 10. Cánh quạt nhỏ ở đuôi máy bay trực thăng có tác dụng Thay đổi hướng bay Thay đổi độ cao máy bay Thay đổi tốc độ máy bay Làm cho thân máy bay không bị quay khi bay 11. Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M1 không đổi. Tổng của momen M1 và momen lực ma sát có giá trị bằng 24 N.m. Trong 5 s đầu, vận tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Sau đó momen M1 ngừng tác dụng, bánh xe qauy chậm dần và dừng hẳn lại sau 50 s. Giả sử momen lực ma sát là không đổi suốt thời gian bánh xe quay. Xác định momen lực M1 M1 = 22,3 N.m M1 = 36,8 N.m M1 = 16,4 N.m M1 = 26,4 N.m 12. Một thanh nhẹ dài 1 m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2 kg và 3 kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5 m/s. Momen động lượng của thanh là: L = 15,0 kg.m2/s L = 12,5 kg.m2/s L = 7,5 kg.m2/s L = 10,0 kg.m2/s 13. Một bánh đà đang quay quanh trục với vận tốc góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát với ổ trục. Sau một giây, vận tốc chỉ còn 0,9 vận toccs ban đầu. Tính vận tốc góc sau giây thứ hai, oci ma sát không đổi   6 rad/s   7 rad/s   5 rad/s   8 rad/s 1 14. Hai ròng rọc A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của ròng rọc A bằng 3 bán kính IB của ròng rọc B. Tỉ lệ I A giữa momen quán tính của ròng rọc B và ròng rọc A là 1 4 3 36 3 36 4 15. Một momen lực không đổi tác dụng vòa một vật có trục quay cố định. Trong những đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là một hằng số? Khối lượng Momen quán tính Tốc độ góc Gia tốc góc 16. Phương trình động lực học của một vật rắn quay là 1 M = I.  2 L = I.  M = F.d W = 2 I.  2 17. Một con quay có momen quán tính 0,25 kg.m quay đều quanh trục cố định với tốc độ 50 vòng trong 6,3 s. Momen động lượng của con quay đối với trục quay có đọ lớn bằng L = 4,0 kg.m2/s L = 12,5 kg.m2/s L = 13,0 kg.m2/s L = 8,5 kg.m2/s 18. Vật rắn quay đều khi có vận tốc góc không đổi Vận tốc dài không đổi Gia tốc góc không đổi Góc quay không đổi 19. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật là R v2 v    v R   v.R R 20. Biết rằng líp xe đạp có 11 răng, đĩa xe dạp có 30 răng. một người đạp xe khởi hành đạt được tốc độ 15 km/h trong 20 s. Tính gia tốc góc trung bình của đĩa xe, biết đường kính của bánh xe bằng 1 m   0,232rad / s 2   0,112rad / s 2   0,154rad / s 2   0,342rad / s 2 Hết.
  5. Trường THPT Tập Sơn Tổ Lý - KTCN KIỂM TRA CHƯƠNG I (kHỐI 12 NC) HỌ TÊN: ........................................ LỚP: .................... Đề số 2 1. Vật rắn quay đều khi có Góc quay không đổi Vận tốc dài không đổi vận tốc góc không đổi Gia tốc góc không đổi 2. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật là R v2 v    v R R   v.R 3. Một bánh xe đường kính 4 m bắt đầu quay với gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s2 . Tính vận tốc góc và vận tốc dài sau thời gian 2 s  = 8 rad/s; v = 16 m/s  = 10 rad/s; v = 16 m/s  = 8 rad/s; v = 12 m/s  = 10 rad/s; v = 12 m/s 4. Một vận động viên nhảy cầu đang thực hiện cú nhảy cầu. Khi người đó đang chuyển động trên không, đại lượng vật lý nào là không đổi (bỏ qua mọi sức cản của không khí)? Thế năng của người đối với mặt nước Momen động lượng của người đối với khối tâm Động năng của người đối với mặt nước Momen quán tính của người đối với khối tâm 5. Biết rằng líp xe đạp có 11 răng, đĩa xe dạp có 30 răng. một người đạp xe khởi hành đạt được tốc độ 15 km/h trong 20 s. Tính gia tốc góc trung bình của đĩa xe, biết đường kính của bánh xe bằng 1 m   0,232rad / s 2   0,154rad / s 2   0,342rad / s 2   0,112rad / s 2 6. Cánh quạt nhỏ ở đuôi máy bay trực thăng có tác dụng Thay đổi hướng bay Thay đổi tốc độ máy bay Làm cho thân máy bay không bị quay khi bay Thay đổi độ cao máy bay 7. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5 m, khối lượng m = 1 kg. Momen quán tính của đĩa đối với một trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa là I = 125 kg.m2 1,25 kg.m2 12,5 kg.m2 I = 0,125 kg.m2 8. Một chất điểm chuyển động tròn có vận tốc góc ban đầu  0 =120 rad/s, quay chậm dần đều với gia tốc góc không đổi bằng 4,0 rad/s2 quanh trục đối xứng vuông góc với vòng tròn a. Chất điểm sẽ dừng lại sau bao lâu? b. Góc quay được bằng bao nhiêu? t = 40 s;  = 2400 rad t = 40 s;  = 600 rad t = 30 s;  = 1800 rad t = 30 s;  = 1200 rad 9. Một bánh đà đang quay quanh trục với vận tốc góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát với ổ trục. Sau một giây, vận tốc chỉ còn 0,9 vận toccs ban đầu. Tính vận tốc góc sau giây thứ hai, oci ma sát không đổi   5 rad/s   8 rad/s   6 rad/s   7 rad/s 2 10. Một con quay có momen quán tính 0,25 kg.m quay đều quanh trục cố định với tốc độ 50 vòng trong 6,3 s. Momen động lượng của con quay đối với trục quay có đọ lớn bằng L = 13,0 kg.m2/s L = 12,5 kg.m2/s L = 4,0 kg.m2/s L = 8,5 kg.m2/s
  6. 11. Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M1 không đổi. Tổng của momen M1 và momen lực ma sát có giá trị bằng 24 N.m. Trong 5 s đầu, vận tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Sau đó momen M1 ngừng tác dụng, bánh xe qauy chậm dần và dừng hẳn lại sau 50 s. Giả sử momen lực ma sát là không đổi suốt thời gian bánh xe quay. Xác định momen lực M1 M1 = 16,4 N.m M1 = 26,4 N.m M1 = 22,3 N.m M1 = 36,8 N.m 1 12. Hai ròng rọc A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của ròng rọc A bằng 3 bán kính IB của ròng rọc B. Tỉ lệ I A giữa momen quán tính của ròng rọc B và ròng rọc A là 1 4 3 36 36 3 4 13. Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào Kích thước và hình dạng của vật Tốc độ góc của vật Khối lượng của vật Vị trí trục quay của vật 14. Momen quán tính của một vật đặc trưng cho Năng lượng của một vật lớn hay nhỏ Mức quán tính của một vật đối với một trục quay Tác dụng làm quay một vật đối với một trục quay Sự quay của một vật nhanh hay chậm 15. Một momen lực không đổi tác dụng vòa một vật có trục quay cố định. Trong những đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là một hằng số? Momen quán tính Gia tốc góc Khối lượng Tốc độ góc 16. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục? Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau Phương trình chuyển động là một hàm bậc nhất đối với thời gian Tốc độ góc là một hàm bậc nhất đối với thời gian Gia tốc góc của vật bằng 0 17. Vật 1 hình trụ có momen quán tính I và vận tốc góc 1 đối với trục đối xứng của nó. Vật 2 hình 1 trụ, đồng trục với vật 1, có momen quán tính I2 đối với trục đó và đứng yên không quay. Vật 2 rơi xuống dọc theo trục và dính vào vật 1. Hệ hai vật quay với vận tốc góc  . Vận tốc góc  là I I I I I   1 1   1 1 2  2 1  1 1 I2 I2 I1 I1  I 2 18. Kim giờ của một đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Tính tỉ số của các vận tốc góc, các vận tóc dài p vp p vp g v g vg = 14 ; g =16 = 18 ; = 24 p vp p vp g v g vg = 6 ; g = 12 = 12 ; = 16 19. Phương trình động lực học của một vật rắn quay là 1 M = I.  2 M = F.d L = I.  W = 2 I.  20. Một thanh nhẹ dài 1 m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2 kg và 3 kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5 m/s. Momen động lượng của thanh là: L = 7,5 kg.m2/s L = 15,0 kg.m2/s L = 10,0 kg.m2/s L = 12,5 kg.m2/s Hết.
  7. Trường THPT Tập Sơn Tổ Lý - KTCN KIỂM TRA CHƯƠNG I (kHỐI 12 NC) HỌ TÊN: ........................................ LỚP: .................... Đề số 3 1. Một thanh nhẹ dài 1 m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2 kg và 3 kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5 m/s. Momen động lượng của thanh là: L = 15,0 kg.m2/s L = 10,0 kg.m2/s L = 12,5 kg.m2/s L = 7,5 kg.m2/s 2. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5 m, khối lượng m = 1 kg. Momen quán tính của đĩa đối với một trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa là 1,25 kg.m2 I = 125 kg.m2 12,5 kg.m2 I = 0,125 kg.m2 1 3. Hai ròng rọc A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của ròng rọc A bằng 3 bán kính IB của ròng rọc B. Tỉ lệ I A giữa momen quán tính của ròng rọc B và ròng rọc A là 4 3 1 36 3 4 36 2 4. Một con quay có momen quán tính 0,25 kg.m quay đều quanh trục cố định với tốc độ 50 vòng trong 6,3 s. Momen động lượng của con quay đối với trục quay có đọ lớn bằng L = 12,5 kg.m2/s L = 4,0 kg.m2/s L = 8,5 kg.m2/s L = 13,0 kg.m2/s 5. Kim giờ của một đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Tính tỉ số của các vận tốc góc, các vận tóc dài p vp p vp g v g vg = 18 ; g = 24 = 14 ; =16 p vp p vp g v v g = 6 ; g = 12 = 12 ; g = 16 6. Vật rắn quay đều khi có Gia tốc góc không đổi Góc quay không đổi vận tốc góc không đổi Vận tốc dài không đổi 7. Momen quán tính của một vật đặc trưng cho Mức quán tính của một vật đối với một trục quay Năng lượng của một vật lớn hay nhỏ Sự quay của một vật nhanh hay chậm Tác dụng làm quay một vật đối với một trục quay 8. Phương trình động lực học của một vật rắn quay là 1 M = I.  2 M = F.d W = 2 I.  L = I.  9. Biết rằng líp xe đạp có 11 răng, đĩa xe dạp có 30 răng. một người đạp xe khởi hành đạt được tốc độ 15 km/h trong 20 s. Tính gia tốc góc trung bình của đĩa xe, biết đường kính của bánh xe bằng 1 m   0,232rad / s 2   0,342rad / s 2   0,154rad / s 2   0,112rad / s 2 10. Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M 1 không đổi. Tổng của momen M1 và momen lực ma sát có giá trị bằng 24 N.m. Trong 5 s đầu, vận tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Sau đó momen M1 ngừng tác dụng, bánh xe qauy chậm dần và dừng hẳn lại sau 50 s. Giả sử momen lực ma sát là không đổi suốt thời gian bánh xe quay. Xác định momen lực M1
  8. M1 = 22,3 N.m M1 = 26,4 N.m M1 = 16,4 N.m M1 = 36,8 N.m 11. Một bánh xe đường kính 4 m bắt đầu quay với gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s2 . Tính vận tốc góc và vận tốc dài sau thời gian 2 s  = 10 rad/s; v = 12 m/s  = 8 rad/s; v = 12 m/s  = 10 rad/s; v = 16 m/s  = 8 rad/s; v = 16 m/s 12. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật là R v v2    v   v.R R R 13. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục? Tốc độ góc là một hàm bậc nhất đối với thời gian Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau Phương trình chuyển động là một hàm bậc nhất đối với thời gian Gia tốc góc của vật bằng 0 14. Một vận động viên nhảy cầu đang thực hiện cú nhảy cầu. Khi người đó đang chuyển động trên không, đại lượng vật lý nào là không đổi (bỏ qua mọi sức cản của không khí)? Động năng của người đối với mặt nước Momen động lượng của người đối với khối tâm Thế năng của người đối với mặt nước Momen quán tính của người đối với khối tâm 15. Cánh quạt nhỏ ở đuôi máy bay trực thăng có tác dụng Làm cho thân máy bay không bị quay khi bay Thay đổi hướng bay Thay đổi độ cao máy bay Thay đổi tốc độ máy bay 16. Vật 1 hình trụ có momen quán tính I và vận tốc góc 1 đối với trục đối xứng của nó. Vật 2 hình 1 trụ, đồng trục với vật 1, có momen quán tính I2 đối với trục đó và đứng yên không quay. Vật 2 rơi xuống dọc theo trục và dính vào vật 1. Hệ hai vật quay với vận tốc góc  . Vận tốc góc  là I I I I I  2 1   1 1   1 1 2  1 1 I1 I2 I2 I1  I 2 17. Một chất điểm chuyển động tròn có vận tốc góc ban đầu  0 =120 rad/s, quay chậm dần đều với gia tốc góc không đổi bằng 4,0 rad/s2 quanh trục đối xứng vuông góc với vòng tròn a. Chất điểm sẽ dừng lại sau bao lâu? b. Góc quay được bằng bao nhiêu? t = 30 s;  = 1200 rad t = 40 s;  = 2400 rad t = 40 s;  = 600 rad t = 30 s;  = 1800 rad 18. Một bánh đà đang quay quanh trục với vận tốc góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát với ổ trục. Sau một giây, vận tốc chỉ còn 0,9 vận toccs ban đầu. Tính vận tốc góc sau giây thứ hai, oci ma sát không đổi   5 rad/s   6 rad/s   7 rad/s   8 rad/s 19. Một momen lực không đổi tác dụng vòa một vật có trục quay cố định. Trong những đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là một hằng số? Tốc độ góc Gia tốc góc Khối lượng Momen quán tính 20. Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào Tốc độ góc của vật Khối lượng của vật Kích thước và hình dạng của vật Vị trí trục quay của vật Hết.
  9. Đáp án Đề số 1 1. C 2. A 3. B 4. C 5. B 6. C 7. D 8. B 9. A 10. D 11. D 12. B 13. D 14. C 15. C 16. D 17. B 18. A 19. D 20. C Đáp án Đề số 2 1. C 2. C 3. A 4. B 5. B 6. C 7. D 8. C 9. B 10. B 11. B 12. B 13. B 14. B 15. D 16. C 17. D 18. D 19. C 20. D Đáp án Đề số 3 1. C 2. D 3. A 4. A 5. D 6. C 7. A 8. D 9. C 10. B 11. D 12. C 13. A 14. B 15. A 16. D 17. D 18. D 19. A 20. A
  10. KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - 12 Nâng cao MÔN: VẬT LÍ (Thời gian: 60 phút) ()Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 m    0,76 m, hai khe I-âng cách nhau 0,8 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2 m. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3 mm có những vân sáng của các bức xạ: A.1 = 0,45 m và 2 = 0,62 m B.1 = 0,40 m và 2 = 0,60 m C.1 = 0,48 m và 2 = 0,56 m D.1 = 0,47 m và 2 = 0,64 m ()Gọi n1, n2, n3 là chiết suất của nước lần lượt đối với các tia tím, tia đỏ, tia lam thì: A.n1 > n3 > n2 B.n3 > n2 > n1 C.n1 > n2 > n3 D.n3 > n1 > n2 ()Hiện tượng nhiễu xạ là... A.hiện tượng các ánh sáng đơn sắc gặp nhau và hoà trộn lẫn nhau. B.hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt. C.hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác. D.hiện tượng xảy ra khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau. ()Trong thí nghiệm đối với một tế bào quang điện, kim loại dùng làm katốt có giới hạn quang điện là o. Khi chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng 1, 2 , 3 với 1 < 2 < 3 < o, ta đo được hiệu điện thế hãm tương ứng là Uh1, Uh2 và Uh3 . Nếu chiếu đồng thời cả 3 bức xạ nói trên thì hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện là: A.Uh2 B.Uh3 C.Uh1 + Uh2 + Uh3 D.Uh1 ()Một tấm kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là  o = 0,6 m. Chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng  = 0,2 m vào bề mặt của kim loại đó. Xác định điện thế cực đại của tấm kim loại nói trên. Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s , e = 1,6.10-19C . A.4,41 V B.4,14 V C.– 4,14 V D.– 4,41 V ()Giới hạn quang điện của kim loại đồng là 0,30 m. Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s, 1 eV = 1,6.10- 19 J. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim lọai đồng là: A.66,25.10– 20 J B.66,25.10– 18 J C.6,625 eV D.4,14.10– 19 eV ()Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là o. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó  chùm bức xạ có bước sóng  = o thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: 3 A.2A B.0,75.A C.0,5.A D.1A
  11. ()Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 m, công thoát electron của natri bằng 0,7 lần công thoát electron của kẽm. Tìm giới hạn quang điện của natri? A.0,50 m B.0,245 m C.0,55 m D.0,66 m ()Tính chất sóng của ánh sáng thể hiện rõ ở… A.hiện tượng quang điện. B.sự phát quang của các chất. C.hiện tượng tán sắc của ánh sáng. D.khả năng đâm xuyên của phôtôn tia X. ()Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,52 m vào 4 tế bào quang điện có katốt lần lượt bằng canxi (Ca), natri (Na), kali (K) và xêzi (Cs). Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở: A.một tế bào B.hai tế bào C.ba tế bào D.cả bốn tế bào ()Chọn câu sai: A.Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất. B.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. C.Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D.Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76 m. ()Chọn câu sai khi nói về tia X: A.Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn. B.Tia X được phát hiện bởi nhà Vật lý Rơnghen. C.Tia X không bị lệch hướng chuyển động trong điện trường hoặc từ trường. D.Tia X là sóng điện từ. ()Pin quang điện hoạt động dựa vào nguyên tắc nào sau đây? A.Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai đầu điện cực. B.Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại. C.Hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn. D.Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại. ()Một kim loại có công thoát êlectron là 4,55 eV. Chiếu lần lượt tới kim loại đó 2 bức xạ điện từ: bức xạ điện từ 1 có tần số f1 = 1,05.1015 Hz, bức xạ điện từ 2 có bước sóng  = 0,25 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s, 1 eV = 1,6.10-19 J. A.Bức xạ 2 không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ 1 có gây ra hiện tượng quang điện. B.Cả hai bức xạ đều không gây ra hiện tượng quang điện. C.Bức xạ 1 không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ 2 có gây ra hiện tượng quang điện. D.Cả hai bức xạ đều gây ra hiện tượng quang điện. ()Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng Ao. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1 , S2 đến màn là D = 3 m, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 1,5 mm. Khoảng cách giữa một vân sáng với một vân tối liên tiếp là: A. 0,6 mm B.6 mm C.1,2 mm D.1,8 mm ()Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc bằng khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 1 mm, hai khe đặt cách màn ảnh 1 khoảng D = 1 m, ta thu được hệ vân giao thoa có khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6 là 7,2 mm. Xác định bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm. A. = 0,6 m B. = 0,553 m C. = 0,432 m
  12. D. = 0,654 m ()Điện áp giữa anốt và katốt của một ống Rơnghen không đổi là U = 25 kV. Bỏ qua vận tốc ban đầu của chùm electron phát ra từ katốt. Cho h = 6,625.10-34 J.s, e = 1,6.10-19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là:  Hz  Hz C Hz D. Hz ()Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng nm, ánh sáng tím có bước sóng 40nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng so với năng lượng của phôtôn có bước sóng  bằng 9   5 134   133 133 C  134 5 D. 9 ()Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng có khoảng cách giữa hai khe là 2 mm. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,6 µm. Tại M nằm trên màn hứng vân giao thoa, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm là vân tối thứ 6 (tính từ vân sáng trung tâm). Khoảng cách giữa hai khe đến màn là: A.2,5 m B.3 m C.1 m D.2 m ()Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng, nguồn S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ đ = 700nm và màu lục l = 560nm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa vân sáng trung tâm đến vân sáng đầu tiên cùng màu với vân sáng trung tâm có: A.3 vân màu đỏ, 4 vân màu lục. B.4 vân màu đỏ, 5 vân màu lục. C.5 vân màu đỏ, 6 vân màu lục. D.3 vân màu đỏ, 5 vân màu lục. ()Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, các electrôn chuyển động lên quỹ đạo M, khi các electrôn chuyển về các quỹ đạo bên trong sẽ bức xạ: A.1 phôtôn trong dãy Pasen. B.1 phôtôn trong dãy Laiman. C.1 phôtôn trong dãy Banme. D.2 phôtôn trong dãy Banme. ()Thuyết sóng của ánh sáng giải thích được…. A.hiện tượng quang điện. B.sự phát quang của các chất. C.hiện tượng tán sắc ánh sáng. D.sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hydro. ()Chiếu lên bề mặt katốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 m thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s, me = 9,1.10-31 kg. Biết tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là 4.105 m/s. Công thoát electron của kim loại làm katốt bằng: 6,7.10-19 J
  13. 3,7.10-20 J C,37.10-18 J D.6,7.10-18 J ()Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc bằng khe I-âng, khi màn quan sát cách hai khe một đoạn D1 thì trên màn có một hệ vân. Dời màn đến vị trí D2 thì hệ vân trên màn có vân tối thứ 4 trùng với vân D sáng thứ 5 của hệ vân lúc đầu. Xác định tỉ số 2 . D1 10 A. 7 7 B. 10 10 C. 11 7 D. 11 ()Trong hiện tượng quang điện ngoài, êlectron sẽ bứt ra khỏi bề mặt một kim loại nếu… A.cường độ của ánh sáng kích thích nhỏ hơn một cường độ giới hạn nào đó. B.photon của ánh sáng kích thích có năng lượng lớn hơn công thoát êlectron khỏi kim loại. C.photon của ánh sáng kích thích có tần số nhỏ hơn một tần số giới hạn nào đó. D.cường độ của ánh sáng kích thích lớn hơn một cường độ giới hạn nào đó ()Katốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 µm. Chiếu vào katôt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 330 nm. Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s , e = 1,6.10-19C . Để dòng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế giữa anôt và katốt có giá trị: A.UAK ≤ -1,16 V B.UAK ≤ 2,35 V C.UAK ≤ 2,04 V D.UAK ≤ -1,88 V ()Khảo sát hiện tượng quang địên xảy ra trong một tế bào quang điện có katốt làm bằng một kim loại xác định. Ta dùng hệ trục toạ độ Đề-các xOy diễn tả đồ thị của đại lượng x phụ thuộc vào đại lượng y. Đồ thị sẽ là đường thẳng nếu… A.x là động năng ban đầu cực đại của quang electron, y là tốc độ ban đầu cực đại của quang electron. B.x là năng lượng của photon chiếu vào katốt, y là bước sóng của photon đó. C.x là tần số của chùm sáng kích thích chiếu vào katôt, y là hiệu điện thế hãm. D.x là cường độ dòng quang điện, y là hiệu điện thế UAK. 13, 6 ()Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: E n  eV (với n2 n = 1; 2; 3…). Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s, 1 eV = 1,6.10-19 J. Tính bước sóng bức xạ ngắn nhất của dãy quang phổ Banme. A. = 0,365 m B. = 0,103 m C. = 0,465 m D. = 0,657 m ()Trong một ống Rơnghen, người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. Trong một phút, người ta đếm được 6.1018 điện tử đập vào đối katốt. Cho e = 1,6.10-19 C. Tính cường độ dòng điện qua ống Rơnghen này. A.16 mA B.1,6 A C.1,6 mA D.16 A
  14. ()Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m đến hai khe I-âng với S1S2 = a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát một khoảng D = 1 m. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 14 mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được. A.15 sáng, 14 tối B.11 sáng, 12 tối C.13 sáng, 14 tối D.15 sáng, 13 tối ()Chọn câu sai. Tia tử ngoại.... A.trong suốt đối với thuỷ tinh và nước. B.có bước sóng ngắn hơn 0,38 m. C.làm ion hoá chất khí. D.làm phát quang một số chất. ()Tính khối lượng tương đối tính của một hạt phôtôn trong chân không ứng với bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 442 nm. Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s A.5.10-35 kg B.50.10-35 kg C.50.10-37 kg D.5.10-37 kg ()Một cây thước có chiều dài riêng 1,5 m. Hãy tính chiều dài của thước khi nó chuyển động dọc theo phương chiều dài của nó với tốc độ v = 0,8c. A.1,4 m B.0,9 m C.1,28 m D.0,6 m ()Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,8c . Hỏi sau 0,6 giờ (tính theo đồng hồ đó) thì đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với sát viên đứng yên bao nhiêu giây? A.150 s B.720 s C.300 s D.1440 s ()Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, 2 khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là: A. = 0,40 m B. = 0,50 m C. = 0,55 m D. = 0,60 m ()Trong nguyên tử hyđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là: .10-11 m .10-11 m C.44,7.10-11 m D.26,5.10-11 m  ()Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì… A.nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. B.nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. C.nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng. D.không phụ thuộc vào nhiệt độ mà chỉ cần áp suất của đám hơi hay khí hấp thụ thấp. ()Chọn câu đúng: A.Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. B.Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. C.Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích.
  15. D.Sau khi tắt ánh sáng kích thích, thời gian kéo dài sự phát quang của lân quang lớn hơn huỳnh quang. 1 ()Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Tính tốc độ của hạt. 3 5 A. c 2 7 B. c 3 7 C. c 4 3 D. c 2 ()Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt. C.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. D.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào tần số của chùm ánh sáng kích thích.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2