intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Sinh 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

115
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý và Sinh học lớp 12 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Sinh 12

  1. VẬT LÝ TRƯỜNG THPH MỘC HÓA A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT –KHỐI 12 – Ban: CƠ BẢN HỌC KỲ 1 – Năm học 2010-2011 ĐIỂM Họ và tên:……………………………………..lớp 12A… Trắc nghiệm Cách làm bài trắc nghiệm Chọn : X Bỏ : x X Chọn lại : x Tự luận ( Số câu: 15, Mỗi câu đúng: 0,4 điểm) CỘNG Phần làm bài trắc nghiệm Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1 5 9 13 2 6 10 14 3 7 11 15 4 8 12 Câu hỏi TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa có phương Câu 1: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là không đúng? trình x = A cos (2πt + φ) (cm). Viết đầy đủ phương A.Cứ sau một khoảng thời gian T thì vật lại trở lại vị trí ban đầu. B.Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc vật lại trở về giá trị ban đầu. trình, biết trong 1 (s) chất điểm đi được 16 cm và lúc C.Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc vật lại bắt đầu dao động nó ở biên độ âm? trở về giá trị ban đầu. D.Cứ sau một khoảng thời gian T thì trạng thái dao động của vật lại trở lại như ban đầu. A. x = 8 cos (2πt + π/2) (cm). Câu 2: Một chất điểm khối lượng m = 100 gam dao động điều hòa dọc theo truc Ox với phương trình x = 4 cos 2t (cm). Cơ năng dao động điều hòa của chất điểm sẽ là B. x = 4 cos (2πt + π) (cm). A. 3.200 (J) B. 3,2 (J) C. 0,32 (mJ) D. 0,32 (J) Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với sóng cơ học? C. x = 8 cos (2πt - π/2) (cm). A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn. B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng. C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi D. x = 4 cos (2πt - π) (cm). trường chất khí. D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không. Câu 6: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với tần số đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ hoc Câu 4: Một người quan sát mặt biển, khoảng cách nào sau đây? giữa chín ngọn sóng kề nhau là 32 (m)? Cho vận tốc A. Sóng cơ học có tần số 10 (Hz) truyền sóng trên mặt biển là 400 (cm/s)? Hỏi nếu có B. Sóng cơ học có tần số 30 (KHz) phao trên mặt biển thì nó nhấp nhô bao nhiêu lần trong một phút? A. 30 lần B. 61 lần C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0 (ms) C. 31 lần D. 15 lần
  2. D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ dao động D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0 (µs) riêng. Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa với Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa khi tăng khối lượng vật lên 4 lần và biên độ dao động giảm 4 lần thì tần số dao động phương trình x = 2 cos (πt + π/6) (cm). Thời gian để A. không đổi B. tăng lên 2 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần Câu 8: Vận tốc âm truyền trong môi trường nào sau chất điểm đi từ biên độ dương đến vị trí cân bằng đây là nhỏ nhất lẩn thứ hai là A.Không khí loãng vì môi trường này ít hạt vật A.1 (s) B.1,5 (s) chất giúp truyền âm. C.2,5 (s) D.2 (s) B.Không khí đậm đặc vì mật độ hạt quá cao giúp Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trong thời cản âm tốt. gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động C.Nước nguyên chất vì môi trường này độ nhớt và quãng đường đi được là 12,8 mét. Chất điểm có cao, âm khó di chuyển nhất? vận tốc cực đại là D. Vật rắn vì môi trường này độ liên kết cao âm bị A. 1,91 cm/s B. 33,5 cm/s cản mạnh. C. 320 cm/s D. 5 cm/s Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với Câu 9: Một vật treo vào lò xo khi cân bằng làm lò xo con lắc đơn dao động điều hòa? dãn 0,8 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ của vật dao A. Biên độ góc con lắc đơn có giá trị bất kỳ. động là B. Chu kỳ con lắc đơn lệ thuộc vào chiều dài dây A. 0,178 (s) B. 0,057 (s) treo. C. 2,22 (s) D. 1,777 (s) C. Cơ năng con lắc đơn luôn có giá trị không đổi Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động D. Tần số dao động con lắc đơn không phụ thuộc điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần vào khối lượng vật treo. lượt là 6 cm và 8cm và luôn lệch pha nhau một góc Bài toán TỰ LUẬN (4 điểm) π/2. Biên độ dao động tổng hợp là 1). Một con lắc lò xo thẳng đứng, lúc chưa treo vật nó dài 30 cm; lúc treo vật m = 100 (g) và cân bằng nó dài 34 cm và chiều dài tối đa khi dao động là 36 cm. A. 10 cm B. 14 cm Trong khi dao động, tìm lực đàn hồi của lò xo khi lò C. 2 cm D. 7 cm xo dài nhất? Cho g = 10 m/s2. (2 đ) Câu 11: Sóng cơ có vận tốc truyền sóng 200 cm/s 2). Một sợi dây đàn hồi AB = 34 (cm) có một đầu truyền trong một sợi dây với phương trình u = 6 cos tự do, đầu kia cố định rung với tần số 100 (Hz), vận tốc truyền sóng trên dây là v = 8 (m/s). Trên dây hình thành bao nhiêu múi (bó) sóng nguyên. (2 đ) 10πt (cm). Quãng đường mà sóng truyền trong 8 chu Bài làm tự luận ……………………………………………………… kỳ là ……………………………………………………… A.192 cm B.320 cm ……………………………………………………… C.96 cm D.160 cm ……………………………………………………… Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng? ……………………………………………………… A.Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là ……………………………………………………… tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc dao ……………………………………………………… động riêng. ……………………………………………………… B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là ……………………………………………………… tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. ……………………………………………………… C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là ……………………………………………………… chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động ……………………………………………………… riêng.
  3. ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………….
  4. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT KHỐI 12 ( ĐỀ 1 ) Họ và tên:……………………………….Lớp 12A….. I/ Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án đúng nhất: Câu 1:Vận tốc của vật dao động điều hòa : A: Cùng pha với li độ B: Tỉ lệ với thời gian dao động của vật. C: biến đổi trễ pha so với gia tốc của vật. D: tỉ lệ với tần số dao động của vật. Câu 2: Một dao động điều hòa theo phương trình x = -8 cos 6t ( cm ). Biên độ và pha ban đầu của dao động. A: - 8cm; 0 rad B: 8 cm; 0 rad C: 8 cm; D: - 8 cm; 6 rad Câu 3: Song cơ là:. A: dao động cơ của các phần tử trong một môi trường. C: quá trình truyền năng lượng. B: dao động cơ lan truyền trong một môi trường. D: quá trình truyền dao động. Câu 4: Hai âm sắc khác nhau là do chúng: A: có tần số khác nhau. B: có độ cao và độ to khác nhau. C: có dạng đồ thị khác nhau. D: Cường độ khác nhau Câu 5: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s. Câu 6: Một sợi dây đàn hồi dài 80cm hai đầu cố định. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số 40Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 16 m/s. Ta quan sát thấy sóng dừng trên dây với. A: 4 nút, 3bụng. B: 4 bụng , 3 nút C: 3 nút, 3 bụng D: 4 bụng , 5 nút Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật m=200g và lò xo k=100N/m dao động điều hòa với chu kì là
  5. A 0,18s. B 0,28s. C 0,38s. D 0,48s. Câu 8: Cho hai dao động cùng phương cùng tần số cm, = 4cos(3 t )cm. Xác định phương trình dao động tổng hợp A: ( )cm B: A: ( )cm C: A: ( )cm D: A: ( )cm Câu 9: Một con lắc có chiều dài l = 100cm, vật nặng 400g. Chu kỳ của con lắc khi nó dao động nhỏ A: 2,8s B: 2s C: 0,5s D: 3s Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hòa , lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật qua vị trí có li độ x = -4 cm thì thế năng của vật A: 0,032J B: -0,032J C: - 0,32J D: 0,32J
  6. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Đề kiểm tra 1tiết TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ Môn sinh:Khối 12 – THỨ KH II Đề :123 Câu Cho hình tháp dân số có đặc điểm:Tuổi 15 chiếm trên 1 : 30% số dân;tuổi già dưới 10%,tuổi thọ trung bình thấp.Hình tháp có đặc điểm như trên được gọi là A. Hình tháp dân số trung B. Hình tháp dân số già bình C. Hình tháp dân số trẻ D Hình tháp dân số phát . triển. Câu Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? 2: A. Cá lóc bông trong hồ B. Cá rô phi đơn tính trong hồ 1
  7. C. Ốc bươu vàng ở ruộng D Sen trắng trong hồ lúa . Câu Ở Việt Nam, muốn nâng cao chất lượng cuộc sống cần 3: A. Chú trọng phát triển kinh B. Đổi mới về giáo dục tế. C. Hiện đại hoá sản xuất. D Hạn chế gia tăng dân số. . Câu Với loài kiến nâu(Formica rufa),nếu đẻ trứng ở nhiệt độ 4 : thấp hơn 20oC thì trứng nở ra toàn cá thể cái;nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20oC thì trứng nở ra toàn cá thể đực.Đây là trường hợp tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào A. Lượng chất dinh dưỡng B. Tập tính sinh sản. tích lũy trong cơ thể. C. B và C đúng. D Điều kiện môi trường . sống. Câu Có các kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể? 5: 2
  8. A. Phân bố rải rác,phân bố B. Phân bố theo nhóm,phân tập trung bố đồng đều,phân bố ngẫu nhiên C. Phân bố đặc trưng,phân D Cả A,B,C. bố lạc lõng. . Câu Khi lượng cá thể trong quần thể tăng dẫn đến 6: A. Các cá thể hỗ trợ nhau. B. Các cá thể cạnh tranh gay gắt. C. Khu vực sống tăng D Thức ăn dồi dào. cường. . Câu Cá Rô phi Việt nam chịu lạnh đến 5,6oC dưới nhiệt độ 7 : này cá chết,chịu nóng đến 42oC,trên nhiệt độ này các củng chết,các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20 đến 35oC. Từ 5,6oC đến 42oC được gọi là: A. Giới hạn chịu đựng về B. Điểm gây chết giới hạn nhân tố nhiệt độ. dưới C. Điểm gây chết giới hạn D Khoảng thuận lợi của 3
  9. trên . loài. Câu Quan hệ cạnh tranh cùng loài xảy ra khi: 8: A. Có biểu hiện quần tụ B. Gặp điều kiện sống quá bất lợi C. Có tác động hiệu quả D Bị loài khác tấn công nhóm . Câu Kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể có vai 9 : trò hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường? A. Kiểu phân bố đặc trưng. B. Kiểu phân bố theo nhóm C. Kiểu phân bố ngẫu nhiên D Kiểu phân bố đồng đều . Câu Đặc điểm thuộc cây ưa sáng 10 : A. phiến lá dày,mô dậu phát triển,lá xếp nghiêng so với mặt đất. B. phiến lá mỏng, không có mô dậu, lá xếp nghiêng so với 4
  10. mặt đất. C. phiến lá dày,ít hoặc không có mô dậu phát triển,lá xếp nghiêng so với mặt đất. D. phiến lá mỏng, không có mô dậu,lá nằm ngang. Câu Cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế thoát 11 : hơi nước tốt hơn cây sống riêng lẽ.Đây là biểu hiện của A. Quan hệ hợp tác. B. Hiệu quả nhóm C. Cạnh tranh sinh học cùng D Cạnh tranh sinh học khác loài . loài Câu Ở nước ta ,ruồi ,muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 12 : 6,ếch nhái phát triển vào mùa mưa.Đây là loại biến động A. biến động theo chu kì B. biến động theo quý ngày đêm C. biến động theo loài D biến động theo chu kì . mùa Câu Mật độ cá thể của quần thể là? 13 : 5
  11. A. Tổng số lượng cá thể của quần thể đó. B. Số cá thể trưởng thành sống trong một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. C. Số lượng cá thể sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. D. Tỉ lệ giữa cá thể sinh sản và tử vong Câu Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ 14 : A. nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng B. số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét C. số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt D. ếch nhái có nhiều vào mùa mưa Câu Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động 15 : không theo chu kỳ A. chim di trú mùa đông B. động vật biến nhiệt ngủ đông C. số lượng ruồi muỗi nhiều D số lượng thỏ ở Oxtraylia 6
  12. vào các tháng xuân hè . giảm vì bệnh u nhầy Câu Hiện tượng tự tỉa thưa xảy ra do: 16 : A. Hỗ trợ cùng loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Hỗ trợ khác loài. D Cạnh tranh khác loài. . Câu Trong thiên nhiên ,kiểu phân bố nào của các cá thể trong 17 : quần thể xảy ra phổ biến? A. Kiểu phân bố đồng đều B. Kiểu phân bố đặc trưng C. Kiểu phân bố ngẫu nhiên D Kiểu phân bố theo nhóm . Câu Mối quan hệ hỗ trợ cùng loài được thể hiện ở 18 : A. Nối liền rễ của các cây B. Tranh giành đực cái. cùng loài. C. Cạnh tranh về dinh dưỡng D Mật độ tăng cao. . 7
  13. Câu Kích thước một quần thể dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến 19 : diệt vong vì 1.Xảy ra giao phối gần. 2.Thiếu sự hỗ trợ,kiếm ăn và tự vệ không tốt. 3.Sinh sản tăng nhanh,dẫn đến thiếu thức ăn,chỗ ở,xuất hiện dịch bệnh. 4.Cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái ít,làm giảm khả năng sinh sản. A. 3. B. 1,2. C. 1,2,4. D 1,2,3,4. . Câu Sử dụng dữ kiện câu 4 cho biết:Khoảng nhiệt độ từ 20 20 : đến 35oC được gọi là A. Khoảng thuận lợi. B. Khoảng gây chết dưới C. Khoảng gây chết trên D Giới hạn chịu đựng . Câu Đường cong biểu diễn về tăng trưởng thực tế cảu quần 21 : thể có dạng nào? 8
  14. A. Chữ J B. Chữ C C. Chữ S D Chữ M . Câu Cứ 7 năm tại vùng biển Pêru xuất hiện dòng nước nóng 22 : Nino làm cá cơm chết hàng loạt.Đây là loại A. biến động số lượng cá thể B. biến động số lượng cá thể không theo chu kì do thiên tai C. biến động số lượng cá thể D biến động số lượng cá thể theo mùa . theo chu kì Câu Điều không đúng khi nói về quan hệ hỗ trợ cùng loài ở 23 : động vật là: A. Không cùng chống lại kẻ B. Cùng tìm kiếm thức ăn. thù. C. Tăng cường sinh sản D Quần thể thích nghi hơn . Câu Các loài sâu, bọ có môi trường sống chủ yếu là: 24 : 9
  15. A. Môi trường sinh vật. B. Môi trường đất. C. Môi trường nước. D Môi trường cạn . Câu Trường hợp một số cá thể bắt đầu di cư khỏi quần thể 25 : thường do nguyên nhân nào? A. Kích thước của quần thể B. Nguồn sống trong quần dưới mức tối thiểu. thể đã cạn kiệt. C. Quần thể có kích thước D Kích thước của quần thể tối thiểu. . vượt quá mức tối đa. Câu Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng quần thể theo tiềm năng 26 : sinh học có hình B C D A. Parabol Hypebol Chữ J Chữ S . . . Câu Thế nào là giới hạn sinh thái? 27 : A. Giới hạn chịu đựng của sinh vật với môi trường sống. B. Giới hạn dưới khả năng chịu đựng của cơ thể sinh vật. 10
  16. C. Giới hạn trên khả năng chịu đựng của cơ thể sinh vật. D. Điểm cực thuận cho sự sinh trưởng và phát triền của sinh vật. Câu Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu nhóm tuổi của 28 : quần thể là: A. Cân đối về tỉ lệ giới tính B. Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lí. C. So sánh về tỉ lệ nhóm tuổi của qquần thể này với quần thể khác. D. Biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể. Câu Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều đối với các 29 : cá thể trong quần thể là A. Tận dụng được các nguồn sống của môi trường. B. Hỗ trợ lẫn nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường. C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. 11
  17. D. Các câu trên đều sai. Câu Loài nào trong các loài sau đây thuộc nhóm động vật 30 : hoạt động ban đêm:chuột chũi,cú lợn ,cáo,cú mèo,chuột đồng,dơi,hổ,gián? A. chuột chũi,cú mèo,dơi B. cáo,hổ ,gián C. Chuột chũi,cú mèo,chuột D Chuột chũi,cú mèo,chuột đồng . đồng,dơi 12
  18. phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : sinh 12 HKII Đề số : 123 01 28 02 29 03 30 04 05 06 07 08 09 10 13
  19. 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 14
  20. 26 27 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2