intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 15 phút Lý 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

219
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 12 dành cho học sinh lớp 12 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 15 phút Lý 12

  1. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÍ 12 Phần hạt nhân nguyên tử Câu 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. Các nucleon B. Các p C. Các n D. cả A,B,C Câu 2. Các hạt cấu thành hạt nhân nguyên tử được liên kết với nhau bằng A. Lực hút tĩnh điện B. Lực hấp dẫn C. Lực ≠ bản chất lực tĩnh điện và lực hấp dẫn D. Lực nguyên tử Câu 2. Khối lượng hạt nhân nguyên tử được xác định bằng A. Tổng khối lượng của hạt nhân và e B. Khối lượng của nguyên tử trừ đi khối lượng của e C. tổng khối lượng của các nucleon D. Khối lượng của nguyên tử trừ đi khối lượng Z e Câu 3. Đơn vị khối luợng nguyên tử được xác định bằng A. 1/12 khối lượng của một nguyên tử C B. 1/NA g C. 1/NA kg D. Cả A, C Câu 4. gọi m là khối lượng của các p và n trước khi tổng hợp thành một hạt nhân có khối lượng m’. Nhận xét gì về m và m’ A. m > m’ khi phản ứng toả năng lượng B. m < m’ khi phản ứng thu năng lượng C. m luôn lớn hơn m’ trong mọi loại phản ứng D. m = m’ Câu 5. Phản ứng nhiệt hạch khác phản ứng phân hạch ở chỗ A. Phản ứng nhiệt hạch luôn toả ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch B. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở mọi nhiệt độ C. Phản ứng nhiệt hạch không làm thay đổi điện tích hạt nhâ D. Phản ứng nhiệt hạch không làm thay đổi số khối Câu 6. Hạt nào sau đây là tác nhân gây ra phản ửng phân hạch khi các điều kiện của phản ứng đã được thoả mãn A. n B. p C. n chậm. D. p chậm Câu 7. Tại sao tổng của số N và số P lại có tên gọi là số khối A. Vì nó cho biết khối lượng của hạt nhân B. Nó cho biết khối lượng hạt nhân tính theo u C. Vì nó cho biết khối lượng của hạt nhân theo dvc D. Nó cho biết khối lượng hạt nhân tính theo kg 1 6 Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân. 0 n 3 Li  T    4 ,8 MeV . Có thể kết luận gì về phản ứng trên A. Phản ứng toả năng lượng là 4,8 MeV B. Phản ứng trên là phản ứng nhiệt hạch C. Phản ứng trên là phản ứng tổng hợp anpha D. Cả A và B đúng 1 6 Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân. 0 n 3 Li  T    4 ,8 MeV . Có thể kết luận gì về 4,8 MeV A. là năng lượng ion hoá trong phản ứng trên B. Là năng lượng toả ra trong phản ứng C. Là năng lượng trao đổi của phản ứng C. Là năng lượng mà phản ửng phải thu vào Câu 10. Lực hạt nhân có các đặc điểm nào trong các đặc điểm sau đây? A. Có cường độ siêu mạnh và phạm vi tác dụng siêu nhỏ B. Có bản chất là lực điện C. Có bản chất là lực hấp dẫn D. Có bản chất là lực hấp dẫn
  2. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : VẬT LÍ 12 CB Đặt hai đầu đoạn mạch R,L,C với cuộn dây thuần cảm vào nguồn điện xoay chiều có tần số f thay đổi được. Biết L = ;C = F. Để hệ số công suất mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị A.25Hz. B.20Hz. C.40Hz. D.50Hz [] Dòng điện xoay chiều có tần số góc qua đoạn mạch RLC nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện. Vậy ta có thể kết luận rằng: A. LC  2 < 1 B.LC  > 1 C.LC  < 1 D.LC  2 > 1 []  Hiệu điện thế giữa 2 đầu 1 đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là: u= U 0 cos(t  ) , cường độ dòng điện qua mạch 2  là: i= I 0 cos(t  ) , trong mạch có: 4 A. ZL>ZC B.L=R C.ZL
  3. Họ và tên HS: Kiểm tra 15 phút Điểm Lớp: Môn : vật lí 12 Đề 1 1. Chọn câu đúng? A. Hạt nhân nguyên tử có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các electron trong nguyên tử. B. Hạt nhân nguyên tử có điện tích bằng tổng điện tích các prôtôn trong nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử có đường kính vào cỡ phần vạn lần đường kính nguyên tử. D. Hạt nhân nguyên tử nào cũng gồm các prôtôn và nơtrôn, số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn và bằng số electron. 2. Chọn câu đúng? A. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclôn, nó chỉ có tác dụng ở các khoảng cách rất ngắn vào cỡ 10 -10m. B. Các hạt nhân có cùng số nơtrôn nhưng khác số prôtôn gọi là các đồng vị. 1 C. Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của đồng vị Cacbon 12 C , kí hiệu u , 1u=1,66055.10- 6 12 27 kg. D. Khối lượng của một mol chất đơn nguyên tử gồm NA = 6,022.1023 nguyên tử chất ấy tính ra kilogam có trị số như trong bảng nguyên tử lượng. 3. Viết kí hiệu của hạt nhân có: (1) 1p và 0n (2) 2p và 2n (3) 3p và 4n (4) 7p và 7n 1 4 2 7 A. (1) là 1 H B. (3) là 3 Li C. (2) là 2 He D. (4) là 14 C 4. Nêu cấu tạo hạt nhân của: 16 17 235 238 (1) 8 O (2) 8 O (3) 92 U (4) U 92 A. (4) có 92p và 146n. C. (2) có 17p và 8n. B. (1) có 8p và 16n. D. (3) có 143p và 92n. 5. Tìm câu sai? Cho biết nguyên tử lượng của: Hêli là mHe = 4 ; Oxi là m O = 16 ; Cacbon là mC = 12 A. Trong 1g Cacbon có 0,55.1023 nguyên tử Oxi. B. Trong 1g khí Hêli có 1,5.1023 nguyên tử Hêli. C. Trong 1g khí Oxi có 188.1020 phân tử Oxi. D. Trong 1g khí Cacbonic có 137.1020 nguyên tử Oxi. 6. Chọn câu sai? 60 16 Hiện có 1kg chất phóng xạ Coban 27 Co có chu kỳ bán rã là T = = 5,33 năm 3 60 A. Sau khi phân rã phóng xạ Coban biến thành 28 Ni , khối lượng Niken được tạo thành sau 15 năm là 860g. B. Sau thời gian 4 chu kỳ bán rã thì khối lượng Coban còn lại 250g. C. Khối lượng Coban bị phân rã sau 35,53 năm là 990g. D. Sau 15 năm chỉ còn lại 0,14kg Côban. 7. Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung để đếm số hạt bị phân rã. Trong lần đo thứ 1 máy đếm được 340 xung trong 1 phút. Sau đó 1 ngày máy đếm chỉ đếm được 112 xung trong 1 phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 19 giờ B. 7,5 giờ C. 0,026 giờ D. 15 giờ 25 8. Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ Natri 11 Na là 0,248mg. Có chu kỳ bán rã là T=62giây. Độ phóng xạ sau 10 phút là: A. 8,16.10 13 Bq B. 1,8.104 Ci C. 6,65.1016 Ci D. 1,8.105 Ci 9. Tính tuổi của một tượng cổ bằng gỗ, biết rằng độ phóng xạ   của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt và chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm A. 2438 năm B. 31080 năm C. 2110 năm D. 3717 năm 10. Xác định hạt X trong phản ứng hạt nhân sau: X 1 D 48Be  n 2
  4. 4 6 7 9 A. 2 He B. 3 Li C. 3 Li D. 4 Be 232 208 11. Nguyên tố Thori Th thực hiện chuỗi phóng xạ α và   và biến thành đồng vị chì 90 82 Pb . Khi đó 232 90Th thực hiện bao nhiêu phóng xạ α và β ? A. 6 và 8 B. 8 và 6 C. 6 và 4 D. 4 và 6 7 12. Bắn phá hạt nhân Liti bằng hạt prôtôn theo phản ứng sau: 3 Li  p  X  X Hạt nhân X sinh ra là: 2 4 3 2 A. 3 He B. 2 He C. 2 He D. 4 H 13. Một chất phóng xạ sau nhiều lần biến dổi đã phóng ra một hạt α và 2 hạt   và trở thành hạt nhân Urani 235 92U . Xác định nguyên tố phóng xạ ban đầu ? 236 238 237 239 A. 92 U B. 92 U C. 92 U D. 92 U 266 14. Chất Radi phóng xạ 86 Ra có chu kỳ bán rã 600 năm. Nếu nhận được 128g chất này thì sau bao lâu chỉ còn 4g? A. 1200 năm B. 2400 năm C. 3000 năm D. 4800 năm 14 4 17 1 15. Xét phản ứng hạt nhân: N  He O  7 2 8 1 H Biết mH = 1,00783u ; mHe = 4,00260u mN = 14,00307u ; mO = 16,99914u Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Tỏa 1,21 MeV B. Thu 1,21 MeV C. Tỏa 2,98 MeV D. Thu 2,98 MeV 16. Xác định quá trình phóng xạ nào sau đây xảy ra ? 9 1/ 4 Be 2 2 He 1 n 4 0 7 3 4 2/ 4 Be2 He  2 He Biết m7Be = 7,0169u ; m4He = 4,0015u ; mn = 1,0087u m9Be = 9,0122u ; m3He = 3,0160u A. Phản ứng (1) xảy ra, phản ứng (2) không. C. Cả hai phản ứng xảy ra. B. Phản ứng (2) xảy ra, phản ứng (1) không. D. Cả hai phản ứng không xảy ra. 210 17. Polini 84 Po phóng xạ α biến thành chì Pb hạt nhân con có: A. 82 prôtôn và 124 nơtrôn. C. 84 prôtôn và 126 nơtrôn. B. 124 prôtôn và 80 nơtrôn. D. 126 prôtôn và 84 nơtrôn. 18. Xét phản ứng kết hợp: D+D→T+P Biết mD = 2,0136u ; mT = 3,016u ; mP = 1,0073u Năng lượng một phản ứng tỏa ra: A. 5,63 MeV B. 5,808.10-13 J C. 2,98 MeV D. 4,768.10 -13 J 222 19. Ban đầu có 5g Radon 86 Rn là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Số nguyên tử còn lại sau 9,5 ngày là: A. 2,39.10 21 B. 2,39.1022 C. 4,78.1021 D. 4,78.1022 131 20. Chất Iot phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Lúc ban đầu phòng thí nghiệm có 50g. Độ phóng xạ ban đầu là: A. 0,64.1018 Bq B. 0,23.1018 Bq C. 6,23 Ci D. 0,92.1017 Bq
  5. KIỂM TRA 15 Phút_ MÔN VẬT LÍ 12 ĐỀ 102 Câu 1 : Phát biểu nào sau đây đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy phổ quang: A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phỏ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song. B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau. C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu song song. Câu 2 : Chọn câu đúng: A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào cả nhiệt độ và cả bản chất của vật nóng sáng D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng Câu 3 : Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. Câu 4 : Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm sóng kích thích. B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại. C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của của chùm ánh sáng kích thích D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích. Câu 5 : Chọn đáp án đúng: Giới hạn quang điện đối với một kim loại là: A. Bước sóng lớn nhất của chùm sáng có thể gây được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng nhỏ nhất của chùm sóng có thể gây được hiện tượng quang điện C. Cường độ lớn nhất của chùm sáng có thể gây được hiện tượng quang điện D. Cường độ nhỏ nhất của chùm sáng có thể gây được hiện tượng quang điện Câu 6 : Tìm câu đúng: Ở tế bào quang điện A. Cường độ chùm sáng kích thích càng lớn thì cường độ quang điện bão hoà càng lớn khi có   0 B. Cường độ chùm sáng kích thích càng lớn thì động năng ban đầu cực đại của quang êlectron càng lớn. C. Giá trị bão hoà của dòng quang điện thì phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. D. Khi hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt bằng không thì cường độ dòng quag điện bằng không. Câu 7 : Phát biểu nào sau đây đúng? Tính chất quan trọng nhất của tia X phân biệt nó với các bức xạ điện từ khác (không kể tia gama) là: A. Khả năng đâm xuyên qua vải, giấy, gỗ,…
  6. B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Khả năng Ion hoá chất khí. D. Tác dụng làm phát quang nhiều nhất.. Câu 8 : Chọn câu đúng: Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh: A. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó. B. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. C. Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc D. Ánh sáng có bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy. Câu 9 : Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu lam và ánh sáng màu tím. Nếu kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào. A. Màu chàm B. Màu lam C. Màu tím D. Màu lục. Câu 10 : t d Một sóng âm được mô tả bởi phương trình x  A cos 2    vận tốc cực đại của phân tử môi T   trường bằng 4 lần vận tốc truyền sóng khi: A A A.   B.   C.   A D.   4A 2 4 Câu 11 : Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đắc điểm nào sau đây: A. Tần sô rất lớn. B. Chu kỳ rất lớn C. Cường độ rất lớn D. Năng lượng rất lớn Câu 1 : Năng lượng của một phôton A. Không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn B. Giảm khi khoảng cách tới nguồn tăng C. Giảm khi truyền trong một môi trường hấp thụ D. Giảm dần theo thời gian. Câu 12 : Một dđđh có phương trình x = cos2 t (cm) xác định khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của v vật có giá trị v = max 2 5 7 1 1 A. s B. s C. s D. s 8 8 12 6 Câu 13 : 2 Mạch RLC mắc nối tiếp, cuôn dây thuần cảm. Biết LC = 2 . gọi u và i là điện áp và dòng điện  xoay chiều trong mạch thì A. u nhanh pha hơn so với i B. u chậm pha hơn so với i  C. u chậm pha hơn so với i là 2  D. u nhanh pha hơn so với i là 2
  7. Họ và tên :………………….. KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp :…………. Vật Lí 12 Cơ Bản Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa với khe Jâng, biết D = 2m,a = 0.6mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm   0, 6  m . Điểm M cách vân sáng trung tâm 5mm là: A. vân tối thứ hai B. vân sáng thứ ba C. vân sáng thứ tư D. vân tối thứ ba 0 Câu 2: Người có nhiệt độ 37 C phát ra tia nào: A. Tia tử ngoại B. Tia X C. Tia hồng ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy Câu 3: Có thể chữa được bệnh ung thư nông ở ngoài da người ta sử dụng A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại C. Tia X D. Tia âm cực Câu 4: “ Tia tử ngoại là những bức xạ……có bước sóng….bước sóng của ánh sáng…….” A. nhìn thấy được/nhỏ hơn/tím B. không nhìn thấy/lớn hơn/tím C. không nhìn thấy/nhỏ hơn/tím D. không nhìn thấy/nhỏ hơn/đỏ Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng quang học chính nào ? A. tán sắc ánh sáng B. giao thoa ánh sáng C. phản xạ ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng Câu 6: Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 1,6m, a = 1,1mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm   0, 55 m .Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 nằm hai bên vân sáng trung tâm: A. 0,8mm B. 1,6mm C. 2,4mm D. 3,2mm Câu 7:Trong thí nghiệm Yâng với ánh sáng trắng. Độ rộng quang phổ bậc ba trên màn bằng: A. 3 lần quang phổ bậc 1 B. 2 lần quang phổ bậc 1 C. 4 lần quang phổ bậc 1 D. 1/3 quang phổ bậc 1 Câu 8: Trong thí nghiệm Jâng về giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là 1,5mm .Vị trí vân sáng bậc 3 là : A. 3mm B. 4,5mm C. 4mm D. 3,5mm -10 Câu 9: Trong thang sóng điện từ, loại sóng có bước sóng 10 m thuộc về : A. tia tử ngoại B. tia Rơnghen C. sóng vô tuyến D. tia hồng ngoại Câu 10: Quang phổ do vật nào sau đây tạo ra là quang phổ vạch phát xạ? A. Thép nóng chảy. B. Bóng đèn điện chứa khí loãng C. Dây tóc bóng đèn nóng sáng D. Mặt trời Câu 11: Trong các loại tia bức xạ sau, bức xạ có tần số nhỏ nhất là : A. tia tử ngoại B. tia hồng ngoại C. ánh sáng nhìn thấy D. tia Rơnghen Câu 12: Trong công nghiệp, để sấy khô sản phẩm người ta thường dùng A. tia hồng ngoại B. sóng vô tuyến C. tia Rơnghen D. tia tử ngoại Câu 13: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vị trí M trên màn hình quan sát là vị trí vân tối khi hai sóng ánh sáng đến M A. ngược pha B. cùng pha C. có độ lệch pha bằng không D. có độ lệch pha không đổi theo thời gian Câu 14 : Quang phổ liên tục không phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng? A. Chất lỏng B.Chất khí ở áp suất cao C. Chất rắn D.Chất khí ở áp suất thấp Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ? A. cùng bản chất là sóng điện từ B. tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại C. tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường. D. tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh Câu 16: Tia tử ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X- quang. B. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. C. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. D. có khả năng đâm xuyên khác nhau. Tự luận : Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 1,25m, a = 1,5mm khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ mười là 4,5mm.Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm?
  8. Họ và tên :………………….. KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp :…………. Vật Lí 12 Cơ Bản Câu 1: Trong công nghiệp, để sấy khô sản phẩm người ta thường dùng A. tia hồng ngoại B. sóng vô tuyến C. tia Rơnghen D. tia tử ngoại Câu 2: Tia tử ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X- quang. B. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. C. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. D. có khả năng đâm xuyên khác nhau. Câu 3: “ Tia tử ngoại là những bức xạ……có bước sóng….bước sóng của ánh sáng…….” A. nhìn thấy được/nhỏ hơn/tím B. không nhìn thấy/lớn hơn/tím C. không nhìn thấy/nhỏ hơn/tím D. không nhìn thấy/nhỏ hơn/đỏ Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 1,6m, a = 1,1mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm   0.55m . Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 nằm hai bên vân sáng trung tâm: A. 0,8mm B. 1,6mm C. 2,4mm D. 3,2mm Câu 5: Quang phổ do vật nào sau đây tạo ra là quang phổ vạch phát xạ? A. Thép nóng chảy. B. Bóng đèn điện chứa khí loãng C. Dây tóc bóng đèn nóng sáng D. Mặt trời Câu 6:Trong thí nghiệm Yâng với ánh sáng trẳng. Độ rộng quang phổ bậc ba trên màn bằng: A. 3 lần quang phổ bậc 1 B. 2 lần quang phổ bậc 1 C. 4 lần quang phổ bậc 1 D. 1/3 quang phổ bậc 1 Câu 7: Trong thí nghiệm Jâng về giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là 1,5mm.Vị trí vân sáng bậc 3 là : A. 3mm B. 4,5mm C. 4mm D. 3,5mm Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ? A. cùng bản chất là sóng điện từ B. tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại C. tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường. D. tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh Câu 9: Người có nhiệt độ 37 0 C phát ra tia nào: A. Tia tử ngoại B. Tia X C. Tia hồng ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy Câu 10: Trong các loại tia bức xạ sau, bức xạ có tần số nhỏ nhất là : A. tia tử ngoại B. tia hồng ngoại C. ánh sáng nhìn thấy D. tia Rơnghen Câu 11: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng quang học chính nào ? A. tán sắc ánh sáng B. giao thoa ánh sáng C. phản xạ ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa với khe Jâng, biết D = 2m,a = 0.6mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm   0, 6  m . Điểm M cách vân sáng trung tâm 5mm là: A. vân tối thứ hai B. vân sáng thứ ba C. vân sáng thứ tư D. vân tối thứ ba Câu 13: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vị trí M trên màn hình quan sát là vị trí vân sáng khi hai sóng ánh sáng đến M : A. ngược pha B. cùng pha C. có độ lệch pha bằng không D. có độ lệch pha không đổi theo thời gian Câu 14: Trong thang sóng điện từ, loại sóng có bước sóng 10-10 m thuộc về : A. tia tử ngoại B. tia Rơnghen C. sóng vô tuyến D. tia hồng ngoại Câu 15 : Quang phổ liên tục không phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng ? A. Chất lỏng B.Chất khí ở áp suất cao C. Chất rắn D.Chất khí ở áp suất thấp Câu 16: Có thể chữa được bệnh ung thư nông ở ngoài da người ta sử dụng : A. tia tử ngoại B. tia hồng ngoại C. tia X D. tia âm cực Tự luận : Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 1,25m, a = 1,5mm khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ mười là 3,6mm.Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm ?
  9. Họ và tên: ......................................................... Kiểm tra : vật lí 12 Lớp: ...................................... Thời gian:15 phút. Mã đề:198 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1/ Mệnh đề nào sau đây nói về lực hạt nhân là không đúng? a Lực hạt nhân còn gọi là lực tương tác mạnh. b Lực hạt nhân không phải là lực hấp dẫn . c Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. d Lực hạt nhân là lực hút tĩnh điện . 35 2/ Trong hạt nhân 17 Cl có a 17 prôtôn và 18 nơtrôn. b 35 prôtôn và 17 êlectrôn. c 17 prôtôn và 35 nơtrôn. d 18 prôtôn và 17 nơtrôn 3/ Phản ứng nhiệt hạch là sự a phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. b kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. c phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. d kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. 4/ Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết a của một cặp prôtôn-nơtrôn. b của một cặp prôtôn-prôtôn. c tính cho một nuclôn. d tính riêng cho hạt nhân ấy. 238 234 U 5/ Hạt nhân 92 phân rã phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân con là Thôri 90Th . Đó là sự phóng xạ a  b  c  d phát tia  27 6/ Cho phản ứng hạt nhân   13 Al  X  n hạt nhân X là 30 23 20 24 a 15 P b 11 Na c 10 Ne d 12 Mg 7/ Hệ thức liên hệ giữa khối lượng m và năng lượng nghỉ E của một vật là a E=mc2. b E=m/c2. c E=931,5mc2 d E=cm2. 8/ Một hạt nhân X sau khi hấp thụ một nơtrôn lại phát ra một êlectrôn và tự tách ra thành hai hạt anpha. X là hạt nhân nguyên tố nào ? 3 7 7 10 a 1H b 3 Li c 4 Be d 5B 9/ 17O có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Cho biết mP = 1,0073u, mn = 1,0087u và 8 1u = 931,5MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17O là 8 a 7,78 MeV/nuclon b 8,78 MeV/nuclon c 8,01 MeV/nuclon d 5,96 MeV/nuclon 10/ Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  . Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: ln 2 ln   a T  b T   ln 2 c T  d T  2 ln 2 Trả lời: 198 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  10. Họ và tên: ......................................................... Kiểm tra : vật lí 12 Lớp: ...................................... Thời gian:15 phút. Mã đề:189 --------------------------------------------------------------------------------------------- 1/ Mệnh đề nào sau đây nói về lực hạt nhân là không đúng? a Lực hạt nhân còn gọi là lực tương tác mạnh. b Lực hạt nhân là lực hút tĩnh điện . c Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. d Lực hạt nhân không phải là lực hấp dẫn . 35 2/ Trong hạt nhân 17 Cl có a 17 prôtôn và 35 nơtrôn. b 17 prôtôn và 18 nơtrôn. c 35 prôtôn và 17 êlectrôn. d 18 prôtôn và 17 nơtrôn 3/ Phản ứng nhiệt hạch là sự a kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. b kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. c phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. d phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. 4/ Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết a của một cặp prôtôn-prôtôn. b tính riêng cho hạt nhân ấy. c của một cặp prôtôn-nơtrôn. d tính cho một nuclôn. 238 234 U Th 5/ Hạt nhân 92 phân rã phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân con là Thôri 90 . Đó là sự phóng xạ a  b phát tia  c  d   27 6/ Cho phản ứng hạt nhân   13 Al  X  n hạt nhân X là 24 20 30 23 a 12 Mg b 10 Ne c 15 P d 11 Na 7/ Hệ thức liên hệ giữa khối lượng m và năng lượng nghỉ E của một vật là a E=m/c2. b E=mc2. c E=931,5mc2 d E=cm2. 8/ Một hạt nhân X sau khi hấp thụ một nơtrôn lại phát ra một êlectrôn và tự tách ra thành hai hạt anpha. X là hạt nhân nguyên tố nào ? 7 3 10 7 a 3 Li b 1H c 5B d 4 Be 9/ 17O có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Cho biết mP = 1,0073u, mn = 1,0087u và 8 1u = 931,5MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17O là 8 a 8,78 MeV/nuclon b 5,96 MeV/nuclon c 7,78 MeV/nuclon d 8,01 MeV/nuclon 10/ Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  . Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: ln   ln 2 a T  b T c T  d T   ln 2 2 ln 2  Trả lời: 189
  11. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Họ và tên: .................................................. Kiểm tra : vật lí 12 Lớp: ...................................... Thời gian:15 phút. Mã đề:918 ------------------------------------------------------------------------------------------------- 1/ Mệnh đề nào sau đây nói về lực hạt nhân là không đúng? a Lực hạt nhân là lực hút tĩnh điện . b Lực hạt nhân không phải là lực hấp dẫn . c Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. d Lực hạt nhân còn gọi là lực tương tác mạnh. 35 2/ Trong hạt nhân 17 Cl có a 35 prôtôn và 17 êlectrôn. b 17 prôtôn và 35 nơtrôn. c 17 prôtôn và 18 nơtrôn. d 18 prôtôn và 17 nơtrôn 3/ Phản ứng nhiệt hạch là sự a kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. b kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. c phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. d phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. 4/ Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết a của một cặp prôtôn-prôtôn. b tính cho một nuclôn. c của một cặp prôtôn-nơtrôn. d tính riêng cho hạt nhân ấy. 238 234 U 5/ Hạt nhân 92 phân rã phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân con là Thôri 90Th . Đó là sự phóng xạ a  b  c  d phát tia  27 6/ Cho phản ứng hạt nhân   13 Al  X  n hạt nhân X là 23 20 24 30 a 11 Na b 10 Ne c 12 Mg d 15 P 7/ Hệ thức liên hệ giữa khối lượng m và năng lượng nghỉ E của một vật là a E=931,5mc2 b E=cm2. c E=mc2. d E=m/c2. 8/ Một hạt nhân X sau khi hấp thụ một nơtrôn lại phát ra một êlectrôn và tự tách ra thành hai hạt anpha. X là hạt nhân nguyên tố nào ? 7 3 10 7 a 4 Be b 1H c 5B d 3 Li 9/ 17O có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Cho biết mP = 1,0073u, mn = 1,0087u và 1u = 931,5MeV/c2 . 8 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17O là 8 a 8,01 MeV/nuclon b 5,96 MeV/nuclon c 8,78 MeV/nuclon d 7,78 MeV/nuclon 10/ Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  . Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: ln 2 ln   a T   ln 2 b T  c T  d T  2 ln 2
  12. Trả lời:918 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Họ và tên: ................................................ Kiểm tra : vật lí 12 Lớp: ...................................... Thời gian:15 phút. Mã đề:819 --------------------------------------------------------------------------------------------------- 1/ Mệnh đề nào sau đây nói về lực hạt nhân là không đúng? a Lực hạt nhân không phải là lực hấp dẫn . b Lực hạt nhân còn gọi là lực tương tác mạnh. c Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. d Lực hạt nhân là lực hút tĩnh điện . 35 2/ Trong hạt nhân 17 Cl có a 18 prôtôn và 17 nơtrôn b 35 prôtôn và 17 êlectrôn. c 17 prôtôn và 35 nơtrôn. d 17 prôtôn và 18 nơtrôn. 3/ Phản ứng nhiệt hạch là sự a kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. b phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. c phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. d kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. 4/ Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết a của một cặp prôtôn-nơtrôn. b của một cặp prôtôn-prôtôn. c tính cho một nuclôn. d tính riêng cho hạt nhân ấy. 238 234 U Th 5/ Hạt nhân 92 phân rã phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân con là Thôri 90 . Đó là sự phóng xạ a  b  c  d phát tia  27 6/ Cho phản ứng hạt nhân   13 Al  X  n hạt nhân X là 30 24 20 23 a 15 P b 12 Mg c 10 Ne d 11 Na 7/ Hệ thức liên hệ giữa khối lượng m và năng lượng nghỉ E của một vật là a E=cm2. b E=mc2. c E=m/c2. d E=931,5mc2 8/ Một hạt nhân X sau khi hấp thụ một nơtrôn lại phát ra một êlectrôn và tự tách ra thành hai hạt anpha. X là hạt nhân nguyên tố nào ? 7 7 10 3 a 3 Li b 4 Be c 5B d 1H 9/ 17O có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Cho biết mP = 1,0073u, mn = 1,0087u và 8 1u = 931,5MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17O là 8 a 7,78 MeV/nuclon b 5,96 MeV/nuclon c 8,01 MeV/nuclon d 8,78 MeV/nuclon 10/ Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  . Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:  ln 2 ln  a T   ln 2 b T c T  d T  ln 2  2
  13. Trả lời:819 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Họ và tên: .......................................... Kiểm tra : vật lí 12 Lớp: ...................................... Thời gian:15 phút. Mã đề:981 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 1/ Mệnh đề nào sau đây nói về lực hạt nhân là không đúng? a Lực hạt nhân là lực hút tĩnh điện . b Lực hạt nhân còn gọi là lực tương tác mạnh. c Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. d Lực hạt nhân không phải là lực hấp dẫn . 35 2/ Trong hạt nhân 17 Cl có a 35 prôtôn và 17 êlectrôn. b 17 prôtôn và 35 nơtrôn. c 18 prôtôn và 17 nơtrôn d 17 prôtôn và 18 nơtrôn. 3/ Phản ứng nhiệt hạch là sự a phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. b kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. c phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. d kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. 4/ Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết a tính riêng cho hạt nhân ấy. b tính cho một nuclôn. c của một cặp prôtôn-prôtôn. d của một cặp prôtôn-nơtrôn. 238 234 5/ Hạt nhân 92 U phân rã phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân con là Thôri 90Th . Đó là sự phóng xạ a phát tia  b  c  d  27 6/ Cho phản ứng hạt nhân   13 Al  X  n hạt nhân X là 24 23 20 30 a 12 Mg b 11 Na c 10 Ne d 15 P 7/ Hệ thức liên hệ giữa khối lượng m và năng lượng nghỉ E của một vật là a E=mc2. b E=m/c2. c E=cm2. d E=931,5mc2 8/ Một hạt nhân X sau khi hấp thụ một nơtrôn lại phát ra một êlectrôn và tự tách ra thành hai hạt anpha. X là hạt nhân nguyên tố nào ? 10 3 7 7 a 5B b 1H c 4 Be d 3 Li 9/ 17O có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Cho biết mP = 1,0073u, mn = 1,0087u và 8 1u = 931,5MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17O là 8 a 5,96 MeV/nuclon b 8,01 MeV/nuclon c 7,78 MeV/nuclon d 8,78 MeV/nuclon 10/ Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  . Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:
  14.  ln 2 ln  a T b T  c T  d T   ln 2 ln 2  2 Trả lời:981 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15’ VL hat nhan ¤ Đáp án của đề thi:981 1[10]a... 2[10]d... 3[10]d... 4[10]b... 5[10]b... 6[10]d... 7[10]a... 8[10]d... 9[10]c... 10[10]b... ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both can be automatically scanned by Emp-MarkScanner: ¤ Đáp án của đề thi:819 1[10]d... 2[10]d... 3[10]a... 4[10]c... 5[10]a... 6[10]a... 7[10]b... 8[10]a... 9[10]a... 10[10]c... ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both can be automatically scanned by Emp-MarkScanner: ¤ Đáp án của đề thi:918 1[10]a... 2[10]c... 3[10]b... 4[10]b... 5[10]b... 6[10]d... 7[10]c... 8[10]d... 9[10]d... 10[10]b... ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both can be automatically scanned by Emp-MarkScanner: ¤ Đáp án của đề thi:189 1[10]b... 2[10]b... 3[10]a... 4[10]d... 5[10]a... 6[10]c... 7[10]b... 8[10]a... 9[10]c... 10[10]c... ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both can be automatically scanned by Emp-MarkScanner: ¤ Đáp án của đề thi:198
  15. 1[10]d... 2[10]a... 3[10]d... 4[10]c... 5[10]b... 6[10]a... 7[10]a... 8[10]b... 9[10]a... 10[10]a... ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both can be automatically scanned by Emp-MarkScanner:
  16. Trường THPT Nguyễn Văn Huyên KIỂM TRA 15phút Họ và tên:...................................................... Môn: Vật lí 12 Mã VL103 Lớp: 12A... Thời gian: 15phút Điểm Lời phê của cô giáo Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn (mỗi câu đúng được 1đ) Câu 01. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = v/T B. λ = v.T C. λ = 2v.T D. λ = 2v/T Câu 02. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng? A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên tục. B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang. C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Câu 03. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 04. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lượng sóng. B. tần số dao động. C.môi trường truyền sóng. D. bước sóng Câu 05. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng lân cận là 24m. Vận tốc truyền sóng trên mặt hồ là A. v = 2,0m/s. B. v = 2,2m/s. C. v = 3,0m/s. D. v = 6,7m/s. Câu 06. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kỳ của sóng đó là A. T = 0,01s. B. T = 0,1s. C. T = 50s. D. T = 100s.
  17. Câu 07. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. λ = 6mm. B. λ = 2mm. C. λ = 8mm. D. λ = 4mm. Câu 08. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng. Câu 09. Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là A. λ = 80cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 160cm. Câu 10. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s.
  18. Trường THPT Nguyễn Văn Huyên KIỂM TRA 15phút Họ và tên:...................................................... Môn: Vật lí 12 Mã VL102 Lớp: 12A... Thời gian: 15phút Điểm Lời phê của cô giáo Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn (mỗi câu đúng được 1đ) Câu 01. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = v.f B. λ = v/f C. λ = 2v.f D. λ = 2v/f Câu 02. Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học? A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn. B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng. C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí. D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không. Câu 03. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng chu kì sóng lên 2 lần thì bước sóng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 04. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. Câu 05. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz. Câu 06. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?
  19. A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một nửa bước sóng. C. bằng một bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng. Câu 07. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm. Câu 08. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s. Câu 09. Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là A. λ = 20cm. B. λ = 40cm. C. λ = 80cm. D. λ = 160cm. Câu 10. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 3mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. λ = 4mm. B. λ = 2mm. C. λ = 8mm. D. λ = 6mm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2