intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11

Chia sẻ: Trần Bá Trung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

278
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kỳ kiểm tra. Mời các em và giáo viên tham khảo đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10, 11sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài kiểm tra đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ – LỚP 10 ( Thời gian làm bài : 45 phút ) ----------------------------------- I.Phần chung : Câu 1: Phát biểu định luật III Niutơn. Viết biểu thức của định luật . Câu 2: Phát biểu định luật Húc . Nêu rõ phương, chiều của lực đàn hồi ở lò xo . Câu 3: Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Lấy g = 10 m / s 2 . Câu 4: Một đồng hồ có kim phút dài 10 cm quay đều. Tính tốc độ dài của điểm ở đầu kim. Câu 5: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do nhỏ hơn gia tốc rơi tự do ở mặt đất 4 lần ? Cho bán kính Trái đất bằng 6400 km. Câu 6: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều với vận tốc 36 km / h trên một cầu vồng coi như cung tròn có bán kính 50 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính áp lực của ô tô vào mặt cầu tại điểm cao nhất . II. Phần riêng: Phần dành cho chương trình chuẩn : Câu 7: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0 = 3,5 m/s . Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là t = 0,3. Lấy g = 10 m / s 2 .Hỏi hộp đi được một đoạn đường dài bao nhiêu ? Câu 8: Một vật được ném ngang ở độ cao 20 m (so với mặt đất) phải có vận tốc đầu là bao nhiêu để ngay trước khi chạm đất, vận tốc của vật là 25 m/s ? Lấy g = 10 m / s 2 . Phần dành cho chương trình nâng cao : Câu 9: Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vectơ vận tốc đầu có độ lớn 20 m/s và hợp với phương ngang một góc 300 . Lấy g = 10 m / s 2 .Tính vận tốc của vật khi chạm đất ? Câu 10: Hai vật có khối lượng m1 = 200 (g) và m1 m2 = 300 (g) nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn. Hệ số ma sát trượt giữa vật m1 với mặt phẳng ngang là t = 0,25. Lúc đầu, hệ thống được giữ nằm yên. Thả cho hệ thống chuyển động . Bỏ qua ma sát ở ròng rọc.Lấy g = 10 m / s 2 . a) Tính gia tốc của mỗi vật. m2 b) Tính áp lực tác dụng lên trục ròng rọc. Ghi chú : Học sinh bắt buộc phải làm phần riêng theo chương trình đang học ở lớp .
  2. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11 ( Thời gian làm bài : 45 phút ) ----------------------------------- I.Phần chung : Câu 1: Phát biểu định luật II Fa-ra-day ( định luật Faraday thứ hai ) về hiện tượng điện phân. Viết biểu thức của định luật đó. Câu 2: Định nghĩa đường sức điện. Tại sao qua một điểm trong điện trường, ta chỉ có thể vẽ được một đường sức ? Câu 3: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại mang điện tích q1  8.1010 (C ) và q2  12.1010 (C ) đặt cách nhau 12 cm trong chân không. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu. Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng sẽ đẩy hay hút nhau ? Tại sao ? Câu 4: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 1000 pF, khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60V. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện. E,r Câu 5: Cho mạch điện như hình 1 : nguồn điện có suất điện động E = 20V; điện trở trong r = 0,4  , R1  2 , R2  4 , R3  3 , R4  6 . R1 M R2 a) Tính cường độ dòng điện qua nguồn điện. A  B b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Câu 6: Trong chân không có hai điểm A và B nằm trong  R3 N R4 điện trường đều có cường độ E = 8. 103 V/m. Tại điểm A người ta đặt một điện tích điểm q = 2. 108 (C). Biết AB = 10 cm và đoạn thẳng AB Hình 1 hợp với hướng của điện trường một góc  = 60 . Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm B ? 0 II. Phần riêng: Phần dành cho chương trình chuẩn : Câu 7: Hai bình điện phân mắc nối tiếp: bình 1 đựng dung dịch FeCl3 có anốt bằng sắt, bình 2 đựng dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng Tính khối lượng đồng thu được ở catốt của bình 2, trong khoảng thời gian mà ở catốt của bình 1 thu được một lượng sắt là 1,12 gam ? ( Cho Fe = 56; Cu = 64 ) Câu 8: Có 36 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 2  được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm m dãy song song, mỗi dãy có n nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở R. Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là U = 120V và công suất mạch ngoài là P = 360W. Tính số dãy m và số nguồn n trong mỗi dãy của bộ nguồn này. Phần dành cho chương trình nâng cao : Câu 9: Một chiếc pin có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong là r, pin phát ra dòng điện cực đại là 6A. Hỏi công suất mạch ngoài của pin đạt cực đại là bao nhiêu ? Câu 10: Có 12 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 3  được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm m dãy song song, mỗi dãy có n nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng và có điện trở R = 4  . Tính số dãy m và số nguồn n trong mỗi dãy của bộ nguồn này để trong thời gian 16 phút 5 giây khối lượng đồng được giải phóng ở catốt của bình điện phân là lớn nhất.Tính khối lượng đó.Cho Cu = 64 Ghi chú : Học sinh bắt buộc phải làm phần riêng theo chương trình đang học ở lớp .
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2009 - 2010 Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Phát biểu định luật III Niu-tơn ( SGK ) 0,75 (1đ) - Viết biểu thức của định luật 0,25 Câu 2 - Phát biểu định luật Húc ( SGK ) 0,5 (1đ) - Nêu rõ phương, chiều của lực đàn hồi ở lò xo 0,5 Câu 3 1 2 - Quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu : h3  gt3 = 45 m 0,5 2 (1đ) 1 2 - Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu : h4  gt4 = 80 m 2 0,5 - Quãng đường vật đi được trong giây thứ tư : h  h4  h3 = 35 m Câu 4 2 2 (1đ) - Tốc độ góc     1, 74.103 ( rad/s ) 0,5 T 3600 - Tốc độ dài v  .R  1,74.104 ( m/s ) 0,5 M M 0,5 - g  G. 2 , g h  G. Câu 5 R ( R  h) 2 g R 2 1 (1,5đ) - h ( )  , suy ra h = R = 6400 km 1,0 g Rh 4 v2 Câu 6 -Tại điểm cao nhất : P – N = m. aht  m. 0,5 R 2 (1,5đ) v - Suy ra N = m.( g  ) = 9600 N 0,5 R 0,5 - Theo định luật III Niu-tơn : áp lực Q = N = 9600 N Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hộp 0,5 Câu 7 F  .mg a   mst   t   t .g  0,3.10  3m / s 2 0,5 m m (1,5đ) v  v0 0  3,52 2 2 s   2, 04 m 0,5 2a 2.(3) Ngay trước khi chạm đất : vx  v0 ; vy  2 gh 2 0,5 Câu 8 (1,5đ) Ta có : v 2  vx  vy  v0  2 gh 2 2 2 0,5 Suy ra: v  v  2 gh  25  2.10.20  225  v0  15 m/s 2 0 2 2 0,5 Ngay trước khi chạm đất : 3 Câu 9 - vx  v0cos  20.  10 3 ( m/s ) 0,5 2 1 (1,5đ) - v y  (v0 .sin  )2  2 gh  (20. ) 2  2.10.15  400 2 0,5 2 Vận tốc khi chạm đất là : v  vx  v y = 26,45 ( m/s ) 2 2 0,5 a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động , ta có : Câu P2 - T = m2 a (1) và - Fmst + T = m1 a (2) 0,25 10
  4. - Cộng (1) và (2) : P2 - Fmst = ( m1 + m2 ).a (1,5đ) m g  t .m1.g Suy ra: a  2 = 5 ( m / s2 ) 0,5 m1  m2 b) Từ (2) : T = m2 ( g – a ) = 1,5 N. 0,25 Áp lực tác dụng lên trục ròng rọc là Q = T 2 = 2,12 N 0,5 Chú ý : 1) Câu 7 và câu 8 dành cho chương trình chuẩn, câu 9 và câu 10 dành cho chương trình nâng cao 2) Nếu sai đơn vị hoặc không có đơn vị thì trừ 0,5 điểm cho toàn bộ bài làm .
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2009 – 2010 Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Phát biểu định luật II Fa-ra-day ( SGK ) 0,75 (1đ) - Viết biểu thức của định luật 0,25 Câu 2 - Định nghĩa đường sức điện ( SGK ) 0,75 (1đ) - Vì điện trường tại một điểm có hướng xác định. 0,25 q1.q2 8.1010.12.1010 Câu 3 F k 2  9.109 2 2  6.107 (N) 0,5 r (12.10 ) (1đ) - Đẩy nhau vì q2  q1 nên khi 2 quả cầu tiếp xúc nhau thì chúng đều mang điện 0,5 tích âm. Câu 4 Q = C.U = 109.60  6.108 (C) 0,5 (1đ) U 60 E   3  6.104 (V/m) 0,5 d 10 a) R12  R1  R2  2  4  6 ; R34  R3  R4  3  6  9 0,25 R .R RAB  12 34  3, 6 0,25 R12  R34 Câu 5 E 0,25 I= = 5 (A) (1,5 đ) RAB  r R R b) Vì 1  2 nên mạch cầu cân bằng , do đó U MN = 0 0,75 R3 R4 ( Học sinh có thể tính theo cách khác ) -Vẽ hình   0,5 - Cường độ điện trường do q gây ra tại B : Eq EB  Câu 6 q 2.108 B E  0,5 (1,5 đ) Eq  k .  9.109.  1,8.104 (V/m) q E AB 2 (10.102 )2  Áp dụng định lí hàm côsin; A EB  E  Eq  2.E.Eq cos(180   ) = 2,3. 10 (V/m) 2 2 2 0 4 0,5 1 A1 1 A Câu 7 m1 . .I1.t ; m2  . 2 .I 2 .t 0,5 F n1 F n2 (1đ) m2 A2 n1 A n 64 3  .  m2  m1. 2 . 1  1,12. . = 1,92 gam 0,5 m1 A1 n2 A1 n2 56 2 U2 U 2 1202 Điện trở mạch ngoài : P  R   40 0,25 R P 360 I =P / U = 360 / 120= 3A 0,25 Câu 8 nr (2 đ) Eb  nE = 12n , rb  = 2n / m 0,5 m
  6. Eb 12n 12nm 12.36 I 3   R  rb 40  2n 40m  2n 40m  2n 0,5 m 0,5  5m  18m  9  0  m  3; n  12 2 Công suất của nguồn điện bằng công suất mạch ngoài P cộng với công suất tỏa nhiệt ở nguồn: E.I = P + rI 2  rI 2  EI  P  0 0,5 E2 E2 E E Câu 9   E  4rP  0  P   PMax  2 = . (1) 0,5 4r 4r 4 r (1,5 đ) Mặt khác I = E  I Max  E Rr r E Thế vào (1) : PMax  .I Max = 2,25 W 4 0,5 nr 3n Eb  nE  1,5n; rb   0,25 m m Câu Eb 1,5n 1,5n.m 1,5.12 10 I=    0,25 R  rb 4  3n 4m  3n 4m  3n (1,5 đ) m 1 A Từ m = . .I .t (1) ; m lớn nhất khi I lớn nhất ,suy ra ( 4m + 3n ) nhỏ nhất, lúc F n đó theo bất đẳng thức Cô-si thì 4m = 3n; ta lại có m.n = 12. Giải ra m = 3; n = 4 0,5 1,5.12 1 64 I max   0, 75 A , m  . .0, 75.965 = 0,24 g 4.3  3.4 96500 2 0,5 Chú ý : 2) Câu 7 và câu 8 dành cho chương trình chuẩn, câu 9 và câu 10 dành cho chương trình nâng cao 2) Nếu sai đơn vị hoặc không có đơn vị thì trừ 0,5 điểm cho toàn bộ bài làm .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2