intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: " Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, các lĩnh vực hoạt động cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty vận tải biển Việt Nam (VOSCO) "

Chia sẻ: Vũ Văn Thọ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

518
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Do không bị giới hạn về khoảng cách, giá cả thấp hơn so với các hình thức vận chuyển khác nên việc trao đổi hàng hoá nhờ vận tải biển diễn ra thuận tiện và nhanh chóng. Có thể nói vận tải biển phát triển là một trong những nhân tố làm cho quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộng. Hàng hoá có thể được trao đổi không chỉ từ địa phương này sang địa phương khác, từ quốc gia này tới quốc gia khác mà còn có thể được trao đổi giữa các châu lục...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: " Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, các lĩnh vực hoạt động cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty vận tải biển Việt Nam (VOSCO) "

  1. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luận văn Đề tài: " Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, các lĩnh vực hoạt động cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty vận tải biển Việt Nam (VOSCO) " ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 1-
  2. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lời nói đầu Do không bị giới hạn về khoảng cách, giá cả thấp hơn so v ới các hình thức vận chuyển khác nên việc trao đổi hàng hoá nhờ vận tải biển diễn ra thuận tiện và nhanh chóng. Có thể nói vận tải biển phát triển là một trong những nhân tố làm cho quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộng. Hàng hoá có thể được trao đổi không chỉ từ địa phương này sang địa phương khác, từ quốc gia này tới quốc gia khác mà còn có thể được trao đổi giữa các châu lục với nhau. Một quốc gia có nền vận tải biển phát triển là một quốc gia chiếm nhiều ưu thế. Không những tạo ra thế chủ động trong quan hệ kinh tế đối ngoại, vận tải biển còn làm tăng nguồn thu ngoại tệ nhờ việc phát triển mạng lưới vận tải. Bên cạnh đó, vận tải biển còn đẩy mạnh quá trình xuất nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển… Đặc biệt đối với nước ta, với hơn 3200 km đường bờ biển kéo dài và nhiều vịnh vũng thì vận tải biển giữ vai trò then chốt trong mạng lưới vận tải quốc gia. Cùng v ới sự phát triển như vũ bão c ủa của nền kinh tế thế giới, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo sự gia tăng nhu cầu về vận chuyển hàng hoá cũng như đi lại. Trước tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải phải không ngừng đổi mới, phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: qui mô, tổ chức, số lượng, chủng loại phương tiện, năng suất, hiệu quả hoạt động... để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Trong xu thế đó, Công ty v ận tải biển Việt Nam (VOSCO) đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đổi mới cơ c ấu tổ chức và hoạt động, nhờ đó đã phát triển ngày càng lớn mạnh, có những đóng góp không nhỏ cho ngành v ận tải biển nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Trong thời gian thực tập nghiệp vụ tại Công ty vận tải biển Việt Nam, em đã có cơ hội được tìm hiểu rõ hơn v ề cơ c ấu tổ chức, chức năng nhiệm v ụ, các lĩnh vực hoạt động cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong bản báo cáo này, em xin được trình bày một số vấn đề đã tìm hiểu được trong quá trình thực tập tại công ty. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 2-
  3. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- KÕt cÊu b¸o c¸o Ch­¬ng I: C¬ cÊu tæ chøc, bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty. 03 Ch­¬ng II: Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña c¸c phßng ban. 09 CH¦¥NG III: C¬ së vËt chÊt kü thuËt cña C«ng ty. 14 CH­¬ng IV: C¸c lÜnh vùc ho¹t ®éng cña C«ng ty. 18 Ch­¬ng V: T×nh h×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty trong n¨m 2008. 19 Ch­¬ng VI: C¸c biÓu mÉu, giÊy tê, chøng tõ liªn quan ®Õn tõng phßng ban nghiÖp vô.21 Ch­¬ng VII: Ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn cña C«ng ty. 49 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 3-
  4. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ch­¬ng I C¬ cÊu tæ chøc, bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty §1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển công ty vận tải biển Việt Nam Công ty Vận tải biển Việt Nam (Tên giao dich quốc tế là Vietnam Ocean Shipping Company - VOSCO) là một doanh nghiệp Nhà Nước thuộc Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam (VINALINES) đư ợc thành lập vào ngày 01/07/1970 trên cơ sở hợp nhất 3 đội tàu Tự Lực, Giải Phóng và Quyết Thắng, làm nhiệm vụ vận tải trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước và được thành lập lại theo nghị định 388/ HĐBT ngày 20/ 11/ 1991, quyết định số 29/ TTg ngày 26/ 01/ 1993 của Thủ tướng Chính Phủ và các quyết định bổ sung khác. Vào những năm đầu của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ lần thứ nhất, Cục Đường biển (tiền thân của Cục Hàng Hải Việt Nam ngày nay) được thành lập. Cùng với việc xây d ựng hệ thống cảng biển và các công trình phục vụ tiếp nhận h àng nh ập khẩu, từ những đ ơn vị quốc doanh sông biển - công ty 101, 103, Cục Đường biển đ ã tập trung xây dựng 3 đội tàu vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu chi viện cho chiến trường miền Nam và xây dựng kinh tế miền Bắc. Ba đội tàu Giải phóng, Tự lực, Quyết Thắng ra đời và hoạt động trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. Nhưng với ý chí "Quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lược" cả 3 đội tàu đ ã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, lập được nhiều thành tích to lớn, mở đầu những trang sử oanh liệt cho ngành đường biển. Năm 1970, xuất phát từ yêu cầu thống nhất quản lý lực lượng vận tải biển, nhằm chủ động tập trung phương tiện, tổ chức những chiến dịch vận tải lớn, từng bước xây dựng nề nếp quản lý cho một ngành sản xu ất mới đồng thời bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ sĩ quan, thuyền viên để phục vụ sự nghiệp phát triển đội tàu sau này, Bộ Giao thông vận tải quyết định thành lập công ty vận tải biển Việt Nam trên cơ sở hợp nhất ba đội tàu Giải phóng, Tự lực, Quyết thắng và một xưởng vật tư. Ngày 1/ 7 / 1970 công ty chính thức đi vào hoạt động. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 4-
  5. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiếp nhận các đội tàu trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn như vậy, lãnh đ ạo Công ty vận tải biển Viêt Nam chủ trương vừa xây dựng, củng cố vừa đảm bảo cho sản xuất. Từ năm 1991 trở đi to àn bộ các tàu lớn của công ty được tổ chức chạy tuyến nước ngo ài và đ ã thí điểm từng bước việc hạch toán độc lập từng tàu về một số chỉ tiêu như sản lượng, lao động, vật tư, ngoại tệ. Nhờ vậy, hàng năm công ty đều hoàn thành vượt chỉ tiêu vận tải tuyến nước ngoài. Bước sang năm 1972, công ty tham gia cùng ngành phục vụ cuộc tổng tiến công mùa xuân, đưa 59000 tấn hàng, đạt kế hoạch 110,25%. Đầu năm 1972, đế quốc Mỹ trở lại đánh phá miền Bắc lần thứ 2 với quy mô và cường độ ác liệt h ơn trước. Công tác vận tải biển lúc n ày đứng trước tình hình vô cùng khó khăn. Đến tháng 11/1972, địch tạm dừng đánh phá từ vĩ tuyến 20 trở ra, công ty tổ chức đưa các tàu lớn bị kẹt ở Trung Quốc tiếp tục hoạt động. Sau khi kí Hiệp định Paris, hòa bình lập lại ở Việt Nam, công ty đã điều các tàu lớn ở Trung Quốc về tham gia chiến dịch vận tải. Lực lượng vận tải trong nước lúc n ày gồm 33 tàu giải phóng loại100 tấn, 4 tàu dầu, 6 tàu kéo biển, 10 sà lan biển 800 tấn, 2 tàu loại 1000 tấn và 30 tàu 50 tấn. Nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển nhiên liệu, lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng. Ngoài nhiệm vụ chính trị là vận tải trong n ước, công ty còn kết hợp tổ chức vận tải xuất nhập khẩu, giai đoạn đầu là tuyến Hải Phòng - Hồng Kông, Hải Phòng - Quảng Châu, đã tiết kiệm cho nhà nư ớc một khoản ngoại tệ đáng kể. Đội tàu công ty phát triển nhanh chóng và ngày 09/ 11/ 1973, tàu Hồng Hà đ ã chở thành công chuyến mở đường vận tải tuyến Việt Nam - Nhật Bản, đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Hàng hải Việt Nam và cũng từ đó công ty dần hình thành đội tàu vận tải biển xa. Năm 1974, ngành đã mua 2 tàu d ầu Cửu Long 01 và 02 trọng tải mỗi tàu 20800 tấn đủ điều kiện chạy xa bờ. Các tàu Sông Hương, Đồng Nai, Hải Phòng chuyên chở bách hóa trọng tải mỗi tàu 9580 tấn. Từ sự hình thành hai đội tàu với nhiệm vụ chủ yếu khác nhau, để từng bư ớc chuyên môn hóa, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo ra những bước đột phá phát triển mới của ngành. Năm 1975 Bộ giao thông vận tải đã quyết định tách một bộ phương tiện lao động của công ty để ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 5-
  6. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- thành lập Công ty vận tải biển ven bờ. Lúc này Công ty vận tải biển Việt Nam chỉ còn tập trung làm nhiệm vụ “Tổ chức vận tải nước ngo ài, phục vụ xuất nhập khẩu và nhanh chóng xây d ựng đội tàu vận tải biển xa”. Ngay sau khi tách lập cùng với việc tổ chức sản xuất kinh doanh, công ty tiếp tục bố trí khai thác hầu hết các tàu thường xuyên trên hai tuyến Việt Nam - Hồng Kông và Việt Nam - Nhật Bản. Mặc dù gặp nhiều khó khăn do kinh doanh vận tải biển nước ngoài là một ngành rất mới đối với hoạt động kinh tế nước ta lúc bấy giờ, trong khi đó công ty còn thiếu kinh nghiệm vừa làm vừa học, thị trường ngoại thương luôn biến động có lúc chỉ có hàng vận chuyển một chiều trên tuyến chính, th êm vào đó là cuộc khủng hoảng của ngành Hàng h ải thế giới: thừa tàu, giá cước thấp, cạnh tranh gay gắt… Hơn nữa chế độ quản lý tài chính, ngoại tệ, chế độ vay mua tàu và các chế độ chính sách khác còn ch ưa đồng bộ, nhiều chỗ còn b ất hợp lý, nhưng với sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của Đảng và Nhà nước, các ban ngành, các đơn vị, các cơ quan trong và ngoài ngành, đ ặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của Cục Đường biển (tiền thân của Cục Hàng Hải Việt Nam) cùng với nỗ lực của cán bộ công nhân viên, sỹ quan thuyền viên của Công ty Vận tải biển Việt Nam, công ty đã liên tục ho àn thành thăng lợi nhiệm vụ được giao. Từ hai tuyến hoạt động nước ngo ài ban đầu là Hồng Kông và Nhật Bản, công ty đ ã m ở rộng phạm vi hoạt động ra các Đại Dương từ Đông Nam Á, Ấn Độ Dương đến Châu Âu, Châu Phi và Châu Mỹ. Song song với việc mở rộng phạm vi hoạt động, trên cơ sở nghiên cứu tình hình th ị trường, học hỏi kinh nghiệm của các nước đi trước, công ty đ ã mạnh dạn áp dụng các phương thức kinh doanh mới như cho thuê tàu, tổ chức khai thác tàu treo cờ thuận tiện, tập trung tàu đi chở thu ê đ ể giải quyết các nhu cầu cấp bách về ngoại tệ. Nhờ đó, công ty vẫn có đủ hàng vận chuyển trong giai đoạn thị trường Hàng hải khủng hoảng. Tính chung từ năm 1975-1985, công ty đã tổ chức vận chuyển 6.90 triệu tấn với 38 .10 triệu TKm, trong đó có 1.80 triệu tấn vận chuyển nước ngoài, lãi ngoại tệ đạt 102.10 triêu USD. Đội tàu công ty ngày càng phát triển đa dạng về chủng loại và kích cỡ theo phương thức vay mua, thu ê mua đồng thời công ty cũng chủ động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ sĩ quan thuyền viên và cán bộ quản lý về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 6-
  7. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Là đơn vị vận tải chủ yếu của ngành đường biển, trải qua gần 40 năm hoạt động, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, Công ty Vận tải biển Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp giao thông vận tải của đất nước, xứng đáng là niềm tự hào của ngành vận tải biển Việt Nam. Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 6 Đảng Cộng sản Việt Nam 1986, cả nư ớc bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới to àn diện về mặt quản lý kinh tế, xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ ch ế thị trường theo định hướng xã hội chủ ngh ĩa. Quán triệt chủ trương này, Bộ giao thông vận tải cũng thực hiện đổi mới với việc cắt giảm biên ch ế khối hành chính sự nghiệp, chuyển chức năng quản lý kinh tế kỹ thuật trực tiếp xuống các doanh nghiệp và thành lập các doanh nghiệp mới. Cùng trong thời kỳ này VOSCO được thành lập lại theo quyết định số 250/ TTg ngày 29/ 04/ 1994 của Thủ tướng Chính phủ. VOSCO hiện đang tổ chức và hoạt động trên cơ sở Điều lệ tổ chức và ho ạt động của Công ty vận tải biển Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 622/ QĐ-HĐQT ngày 05/ 01/ 1996 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam. Trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, ngày nay Công ty vận tải biển Việt Nam đã trưởng thành và phát triển không ngừng, trở th ành một đơn vị vận tải biển hàng đầu của quốc gia. Hiện nay đội tàu buôn của công ty có 29 chiếc gồm tàu chở dầu, tàu chở h àng rời, tàu chở hàng bách hóa, tàu container đã được các cơ quan đăng kiểm có uy tín trên thế giới như Loyd’s phân cấp, phạm vi hoạt động mở rộng trên kh ắp các đại dương. Việc áp dụng các Công ước quốc tế trong ngành Hàng hải đã góp ph ần nâng cao chất lượng vận tải, nâng cao khả năng cạnh trạnh và vị thế của công ty trên th ị trường vận tải quốc tế. Thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp lại các Doanh n ghiệp Nh à nước, ngày18/ 07/ 2006 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đã ra quyết định số 1526/ QĐ - BGTVT về việc cổ phần hóa và thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa Công ty Vận tải biển Việt Nam. Đến 01/ 02/ 2008 Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam chính thức được đưa vào hoạt động. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 7-
  8. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- §2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty Ban giám đốc Công ty Vận tải biển Việt Nam bao gồm:  Tổng giám đốc  Phó tổng giám đốc khai thác  Phó tổng giám đốc kĩ thuật  Phó tổng giám đốc phía Nam 1. Tổng giám đốc: Số người 01 Chức năng nhiệm vụ: Điều hành chung Tổng giám đốc do Chủ tịch Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng công ty Hàng h ải Việt Nam. Tổng giám đốc là người đại diện pháp nhân và tổ chức điều h ành trong mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và pháp luật về điều hành công ty. 2. Phó tổng giám đốc: Số người 03 a) Phó tổng giám đốc khai thác Chức năng nhiệm vụ: giúp Tổng giám đốc quản lý và điều hành sản xuất khai thác kinh doanh, nghiên cứu thị trường, điều phối, nắm bắt nguồn h àng, xây d ựng phương án kinh ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 8-
  9. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- doanh, đề xuất với Tổng giám đốc công ty kí kết các hợp đồng vận tải hàng hóa và các phương án cải tiến tổ chức sản xuất trong công ty, theo dõi ho ạt động của đội tàu. b) Phó tổng giám đốc kĩ thuật Chức năng nhiệm vụ: giúp Tổng giám đốc quản lý điều hành công việc kĩ thuật, vật tư, sửa chữa, công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học sáng kiến, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động liên quan khác, tiến hành theo dõi hoạt động của đội tàu, đ ảm bảo cho tàu ho ạt động an toàn. c) Phó tổng giám đốc phía Nam Chức năng nhiệm vụ: phụ trách to àn bộ các hoạt động của các chi nhánh phía Nam Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 9-
  10. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ®¹i héi ®ång cæ ®«ng Héi ®ång qu¶n trÞ Ban kiÓm so¸t Tæng gi¸m ®èc Phã tg® khai th¸c Phã tg® kü thuËt Phã tg® phÝa nam Phßng tc-tl Phßng khai Ban qlat va th¸c tµi vô cl Phßng vËn t¶i dÇu khÝ Phßng tc-kt p. kü thuËt phßng vËn t¶i container p. vËt t­ phßng hµng Phßng kh-®t H¶i VOSAL Chi nh¸nh hµ néi Trung t©m thuyÒn viªn Cn qu¶ng ninh Cn Quy nh¬n Trung t©m Chi nh¸nh hltv tp. Hå chÝ minh Phßng tt- Cn nha trang bv-qs ®¹i lý s¬n Cn ®µ n½ng Chi nh¸nh vòng tµu ®¹i lý dÇu nhên Cn qu¶ng ng·i Chi nh¸nh cÇn th¬ xÝ nghiÖp Phßng hµnh Vp®d banglok chÝnh scck -----------------------------------------------®éi tµu dÇu, ®éi tµu container ®éi tµu hµng kh«, ----------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 10 -
  11. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ch­¬ng II Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña c¸c phßng ban 1. Phòng khai thác - thương vụ Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp cho Tổng giám đốc quản lý khai thác đội tàu có hiệu quả nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc khai thác. Phòng có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau: + Tổ chức kinh doanh khai thác đội tàu hàng khô của công ty, chỉ đạo đôn đốc hệ thống đại lý trong và ngoài nước thực hiện kế hoạch sản xuất. + Khai thác nguồn h àng, tham mưu ký kết hợp đồng vận tải và tổ chức thực hiện hợp đồng. + Tổ chức đánh giá, phân tích hoạt động kinh tế của đội tàu hàng khô. + Xây d ựng kế hoạch sản xuất, báo cáo thống kê sản lư ợng vận tải, doanh thu theo định kỳ, kế hoạch trung và dài hạn về kinh doanh khai thác vận tải. + Điều h ành toàn bộ hoạt động của các tàu theo hợp đồng, chỉ đạo lựa chọn quyết định phương án qu ản lý tàu. + Điều động tàu theo kế hoach sản xuất và hợp đồng vận tải đ ã kí kết. Đề xuất phương án thưởng giải phóng tàu nhanh, thưởng các tàu, các đơn vị kinh doanh có đóng góp hợp tác, hỗ trợ tàu hoặc công ty có hiệu quả. 2. Phòng vận tải dầu khí Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp cho Tổng giám đốc quản lý khai thác đội tàu d ầu kinh doanh có hiệu quả cao nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc khai thác. Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là đ àm phám, kí kết các hợp đồng vận tải của tàu dầu, giải quyết các tranh chấp liên quan đ ến hoạt động của tàu dầu. 3. Phòng vận tải container ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 11 -
  12. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp cho Tổng giám đốc quản lý khai thác đội tàu container kinh doanh có hiệu quả cao nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc khai thác. Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là đàm phám, kí kết các hợp đồng vận tải của tàu container, giải quyết các tranh chấp liên quan đ ến hoạt động của tàu container. 4. Phòng kĩ thuật Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về quản lý kĩ thuật của đội tàu, qu ản lý kiểm soát việc thực hiện các tiêu chuẩn quy trình quy ph ạm về kĩ thuật bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tiêu hao vật tư phụ tùng phục vụ cho khai thác kinh doanh vận tải hoạt động có hiệu quả. Ph òng chịu sự quản lý trực tiếp của Phó tổng giám đốc kĩ thuật. Tham gia vào các chương trình kế hoach đ ào tạo lại, nâng cao trình độ kĩ thuật kĩ sư lái tàu về quản lý khai thác kĩ thuật, tham gia giám định sáng kiến nghiên cứu khoa học, tiết kiệm trong ph ạm vi quản lý nghiệp vụ của phòng và công tác kĩ thuật khác Tổng giám đốc giao. 5. Phòng vật tư Qu ản lý kĩ thuật vật tư, kế hoạch sửa chữa tàu, xây d ựng các chỉ tiêu đ ịnh mức kĩ thuật bảo quản vật tư nhiên liệu . Nắm bắt nhu cầu sử dụng vật tư phụ tùng của các tàu để xây dựng định mức và cung cấp kịp thời cho hoạt động vận tải và các ho ạt động khác. Triển khai về mua bán và cung cấp vật tư, phụ tùng thay th ế cho đôi tàu. Xây d ựng, điều chỉnh các nội quy, quy chế về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và tiêu chuẩn quản lý, sử dụng máy móc, trang thiết bị trên tàu. Qu ản lý về chất lượng, tính năng về kĩ thuật của trang thiết bị máy móc trên tàu. Theo dõi, hướng dẫn hoạt động khai thác sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các trang thiết bị máy móc theo đúng quy trình quy phạm tiêu chuẩm kĩ thuật. 6. Phòng tài chính kế toán ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 12 -
  13. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về quản lý hoạt động tài chính, hạch toán kinh tế và hạch toán kế toán trong toàn công ty, quản lý kiểm soát các thủ tục thanh toán, đề xuất các biện pháp giúp cho công ty thực hiện các chỉ tiêu tài chính. Phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau: + Tổng hợp các số liệu, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn đảm bảo quyền chủ động trong kinh doanh và tự chủ về tài chính. Phân tích đánh giá hoạt động tài chính trong khai thác đội tàu đ ể tìm ra biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. + Đề nghị các biện pháp điều chỉnh, xử ký kịp thời những sai lệch trong hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính, có quyến tham gia tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán tài chính trong ph ạm vi toàn công ty. 7. Trung tâm thuyền viên và trung tâm huấn luyện thuyền viên Là trung tâm chức năng chịu trách nhiệm quản ký thuyền viên về tất cả các mặt đời sống của thuyền viên, chịu trách nhiệm bổ sung thuyền viên cho đội tàu. Thường xuyên có lớp đ ào tạo và đào tạo lại tay nghề, nâng cao trình độ cho đội ngũ thuyền viên, sẵn sàng thuyền viên đự trữ để bổ sung và thay thế thuyền viên cho các tàu bất kì khi nào. 8. Phòng Hàng hải Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác pháp chế, an toàn hàng hải của tàu, theo dõi về các vấn đề pháp lý của công ty. Phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau: + Qu ản lý hướng dẫn thực hiện công tác pháp chế hàng hải. Tổ chức thanh tra việc thực hiện các quy định của công ty, luật pháp quốc tế và Việt Nam trên tàu. Quản lý, hướng dẫn việc thực hiện về công tác an toàn hàng h ải, an to àn lao động trong sản xuất và hoạt động khai thác vận tải trong to àn công ty. + Thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm trong công ty. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 13 -
  14. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Yêu cầu các phòng ban, các tàu, các đơn vị trong công ty cung cấp số liệu, chứng từ, hồ sơ liên quan đ ến hoạt động khai thác kinh doanh vận tải, khai thác kĩ thuật khi cần cho nghiệp vụ của phòng + Có quyền đề nghị khen thưởng và kỉ luật các cá nhân, tập thể thể hiện an toàn hàng h ải, an toàn lao động cũng như ch ấp h ành các luật lệ, luật pháp quốc tế, Việt Nam và các quy chế công ty. 9. Phòng tổ chức - tiền lương Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tổ chức lao động và tiền lương trong hoạt động khai thác kinh doanh của công ty. Phòng có chức năng chủ yếu sau: + Tổng hợp cân đối kế hoạch sản xuất kinh doan h vận tải, kết quả sản xuất kinh doanh toàn công ty, theo dõi diễn biến thị trường, chính sách xã hội trong và ngoài nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh. + Tham mưu cho lãnh đạo để có biện pháp điều động phù hợp. + Quản lý khai thác sử dụng lực lượng lao động của công ty, tổ chức tái đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn. + Xây dựng các định mức lao động, lập kế hoạch về lao động tiền lương phù hợp. 10. Phòng hành chính Là phòng nghiệp vụ tham m ưu giúp Tổng giám đốc các công việc hành chính như: + Quản lý về văn thư lưu trữ, lập kế hoạch mua sắm các trang thiết bị văn phòng ph ẩm. + Qu ản lý và lập kế hoạch tu sửa, bảo dưỡng trụ sở chính và các chi nhánh, trang thiết bị nội thất, thiết bị văn phòng, thiết bị thông tin liên lạc. + Quan hệ với các cơ quan chức năng trong địa phương để giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đ ược thuận lợi. 11. Phòng thanh tra - bảo vệ - quân sự ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 14 -
  15. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng giám đốc giải quyết công tác thanh tra, bảo vệ sản xuất, thực hiện công tác quân sự. Phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau: + Tham mưu giúp Tổng giám đốc các công tác thanh tra theo quy định và pháp lệnh thanh tra Nhà nước, triển khai công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn trong công ty, tổ chức thực hiện các pháp lệnh về dân quân tự vệ, quản lý trang thiết bị tự vệ trong công ty. + Tổ chức chỉ đạo hướng dẫn về chống cướp biển, chống khủng bố trên biển. 12. Ban quản lý an toàn và chất lượng Ch ịu trách nhiệm về hệ thống quản lý an toàn (ISM Code) và hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Ngoài ra, công ty còn có các chi nhánh, đại lý trên khắp cả n ước và một văn phòng đại diện ở nước ngoài. + Chi nhánh VOSCO Hà Nội + Chi nhánh VOSCO Qu ảng Ninh + Chi nhánh VOSCO thành phố Hồ Chí Minh + Chi nhánh VOSCO Đà Nẵng + Chi nhánh VOSCO Quy Nhơn + Chi nhánh VOSCO Nha Trang + Chi nhánh VOSCO Qu ảng Ngãi + Chi nhánh VOSCO Vũng Tàu + Chi nhánh VOSCO Cần Thơ + Văn phòng đại diện tại Bangkok, Thái Lan với nhiệm vụ chính là giải quyết các công việc khi các tàu của VOSCO xếp dỡ ở Thái Lan và thông tin các thông tin kinh tế, thị trượng cho trụ sở chính. + Đại lý tàu biển và logistic + Đại lý tàu biển và dịch vụ hàng h ải + Đại lý dầu nhờn + Xí nghiệp dịch vụ và đại lý sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 15 -
  16. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Xí nghiệp sửa chữa và dịch vụ tàu biển ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 16 -
  17. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- CH¦¥NG III C¬ së vËt chÊt kü thuËt cña C«ng ty Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam có trụ sở làm việc khang trang đư ợc trang b ị đầy đủ thiết bị văn phòng cần thiết, có một đội tàu viễn dương lớn nhất cả n ước, có các xư ởng, các xí nghiệp sửa chữa lớn nhỏ phục vụ cho đội tàu của Công ty. Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện nay của Công ty bao gồm: - Nhà cửa, vật kiến trúc - Máy móc thiết bị phục vụ quá trình làm việc - Các chi nhánh, các đ ại lý, các xí nghiệp sửa chữa tàu - Đội tàu gồm 29 chiếc - Đội ca nô đưa đón người ra tàu, từ tàu vào bờ, chuyên trực bến phục vụ tàu - Đội ca nô chuyên cung cấp nước ngọt và dịch vụ cho tàu - Một số phương tiện vận tải phục vụ cho công tác h ành chính Công ty có tài khoản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải (MSB) với số tài kho ản: VND: 3611 001 0026 USD: 621 002 0026 Tại thời điểm năm 2008, tổng tài sản của Công ty là 4 .900 tỷ đồng , vốn chủ sở hữu là 1.400 tỷ đồng. I. Tài sản cố định của Công ty: STT Tài sản cố định Nguyên giá (đồng) Giá trị còn lại (đồng) Nhà cửa, vật kiến trúc 1 29.017.477.959 19.286.850.171 Máy móc thiết bị 2 1 .211.441.394 866.220.030 Phương tiện vận tải 3 2.978.424.952.639 1.713.284.211.928 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 17 -
  18. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tài sản cố định khác 4 4 .752.933.030 1.312.802.628 Tài sản cố định vô hình 5 2 .619.367.500 2.619.367.500 II. Lực lượng lao động và trình độ lao động: Trình độ Số lượng (ng ười) Tỷ lệ (%) Đại học và trên đại học 720 39,54 Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp 1093 60,02 Lao động phổ thông 8 0,44 Tổng số lao động 1821 100 III. Đội tàu của Công ty: Đội tàu của Công ty hiện nay là đội tàu lớn nhất nước. Tính đến tháng 2/2009, đội tàu của Công ty gồm 29 con tàu, trong đó số lượng tàu hàng khô là 22 tàu, tàu dầu là 5 và tàu container là 2 tàu. Đa số các con tàu được đóng ở Nhật Bản (22 tàu), ngoài ra được đóng ở Anh (1 tàu), Hàn Quốc (2 tàu), Việt Nam (4 tàu). Đội tàu của Công ty có: Tổng trọng tải: 545.350 DWT Tuổi tàu bình quân: 16,14 tuổi ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 18 -
  19. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 19 -
  20. B¸o c¸o Thùc tËp NghiÖp vô    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viªn: Ph¹m ThÞ DiÖu H­¬ng - Líp: KTB 46 §H1 - 20 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2