intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài " Enzym cố định "

Chia sẻ: Nguyen Trong Luyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

476
lượt xem
126
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Enzym cố định là enzym đươc định vị vật lý vào một vài vùng xác định trên chất mang mà vẫn giữ được hoạt tính và có thể lặp lại nhiều lần (Kennedy và Cabral,1987) hoặc có thể nói ”enzym cố định là enzym được gắn lên các chất mang không hòa tan hoặc được gắn với nhau bằng liên kết đồng hóa trị tạo nên đại phân tử enzym không hòa tan “.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài " Enzym cố định "

  1. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI ENZYM CỐ ĐỊNH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : 1.Trần Xuân Hùng 7. Trần Huy Hùng 2. Đặng Thị Thu Huyền 8 . Ngô Thị Huyền 3. Lại Thị Thiên Hương 9 . Trần Thị Hương 4. Võ Thị Hường 10. Đặng Thị Hải Lam 5. Nguyễn Trọng Luyện 11. Nguyễn Thị Mai 6. Châu Huy Mậu
  2. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III I. MỞ ĐẦU II. NGUỒN THU NHẬN ENZYM CỐ ĐỊNH III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ENZYM CỐ ĐỊNH IV. MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ENZYM CỐ ĐỊNH V. ỨNG DỤNG CỦA ENZYM CỐ ĐINH TRONG CÔNG NGHIỆP VI. KẾT LUẬN
  3. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III I. MỞ ĐẦU: Trong những năm cuối của thế kỷ 20 bắt đầu phổ biến kỹ thuật Cố định enzym. Đây là loại enzym rất có ích cho con người trong việc nghiên cứu và sử dụng chúng để giải quyết các ván đề quantrọng của khoa học, cộng nghệ và thế giới quốc dân
  4. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III II. NGUỒN THU NHẬN CỦA ENZYM CỐ ĐỊNH 1.Khái niệm : Enzym cố định là enzym đươc định vị vật lý vào một vài vùng xác định trên chất mang mà vẫn giữ được hoạt tính và có thể lặp lại nhiều lần (Kennedy và Cabral,1987) hoặc có thể nói ”enzym cố định là enzym được gắn lên các chất mang không hòa tan hoặc được gắn với nhau bằng liên kết đồng hóa trị tạo nên đại phân tử enzym không hòa tan “.
  5. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III 2. Ưu ,nhược điểm : a. Ưu điểm:  Một lượng enzym có thể sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài.  Enzym không tan lẫn vào trong sản phẩm nên không gây ảnhhưởng xấu đến màu sắc, mùi vị sản phẩm  Có thể làm ngừng nhanh chóng phản ứng khi cần thiết bằng cách tách enzyme ra khỏi cơ chất.  Enzym cố định khá bền với nhiệt độ, pH, dung môi hữu cơ…
  6. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III b. Nhược điểm :  Sự chuyển khối bị hạn chế  Có thể mất hoạt tính sau khi cố định  Không có hiệu quả đối với cơ chất rắn  Mất tính thích nghi hình thể
  7. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III 3. Thu nhận : Enzym cố định được điều chế từ nguồn nguyên liệu vô cùng phong phú:  Enzym hòa tan - Vi sinh vật - Động vật - Thực vật  Các chất mang Nguồn enzym : Gluco-amylase, β-D –frutofuranosidase, enzym pectinase... Cố định enzym pectinase thu nhận từ một số chủng nấm mốc : Asp. Ficuum Cố định enzym glucoamylase từ Asp.miger và Asp.awamori Thu nhận invertase từ nguồn nấm men S.serevisiae
  8. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III Một số chất mang thường dùng :  Chất mang hữu cơ  Chất mang vô cơ  Chất trao đổi ion  Polyme tổng hợp  Các dẫn xuất của cellulose  Các khuôn gel
  9. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ENZYM CỐ ĐỊNH : Về nguyên tắc có 3 phương điều chế :  Hấp phụ vật lý lên các chất mang có chứa hoặc không chứa điện tích  Gắn enzym vào các chất mang không hòa tan hoặc gắn các phân tử enzym với nhau bằng liên kết hóa trị tao đại phân tử enzymkhông hòa tan  “Gói” enzym trong khuôn gel
  10. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III Sơ đồ bằng phương pháp cố định enzym : ENZYM TỰ DO    Gói trong khuôn Hấp phụ vật lý lên chất mang Liên kết đồng hóa trị Gel Hấp Hấ p phụ phụ Liên Gói Gói Lên Lên Cố Gói Gói Kế t Bằng Trong Chất Chất định trong trong các Phương Bao Mang Mang Trên Gel gel Phân pháp vi Màu Màu chất dạng dạng Tử Tiền Tinh Không Bằng mang hạt sôi Enzym polyme thể Chứa Liên màu Điện Kết ion tích
  11. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾT ENZYM CỐ ĐỊNH : 1. Gắn enzym lên chất mang bằng phương pháp hấp thụ vật lý và liên kết ion 2. Phương pháp gắn enzym bằng liên kết đồng hóa trị Có 2 phương pháp như sau :  Gắn enzym lên chất mang bằng liên kết đồng hóa trị  Gắn enzym với nhau bằng liên kết đồng hóa trị 3. Phương pháp gói enzym trong khuôn gel Enzyme được gói vào khuôn gel dưới dạng hạt Enzym bị “ nhốt “ trong các lỗ nhỏ của các sợi tổng hợp  Gói enzym trong bao vi thể  Phương pháp tiền polyme 4. Cố định enzym trên tết bào vi sinh vật
  12. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III IV. MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ENZYM CỐ ĐỊNH :  Có hoạt dộ riêng thấp hơn hoạt độ riêng của enzym tự do  Hằng số dộng học của enzym tuân theo động học MichaelisMent  Có tính bền nhiệt hơn enzym tự do  pH tối ưu của enzym cố định thường bị chuyển sang miền kiềm hoặc axit so với pH tối ưu của enzym tự do  Enzym cố định có thời gian bảo quản lâu hơn và bền với các chất kìm hãm cũng như các tác nhân gây biến tính hơn
  13. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III V. ỨNG DỤNG CỦA ENZYM CỐ ĐỊNH : 1. Ứng dụng trong y học : Sản xuất thuốc kháng sinh Enzym cố định dưới dạng Microcapsule được dùng để chứa bệnh thiếu enzym, không gây phản ứng miễn dịch Urease cố định để chạy thận nhân tạo Catalase cố định để chuyển L-Asparaginase hoá H2O2 trong cơ thể cố định Asparaginase cố định ức chế trong khả năng STPT của một số u microcapsule ác tính điều trị bệnh bạch cầu
  14. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III 2. Ứng dụng trong công nghệ hóa học Trong công nghệ hóa học có thể sử dụng enzym tổng hợp các chất dinh dưỡng,dược liệu như: axit hửu cơ,kháng sinh,hocmon  Sản xuất L-axit amin sử dụng aminoacylase cố định trên DEAE-sephadex  Sản xuất acrylamit  Sản xuất kháng sinh
  15. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III 3. ứng dụng trong công nghệ môi trường Enzyme cố định được sử dung có hiệu quả trong công nghệ xử lý môi trường (xử lý nước thải…) bằng phương pháp sinh học Ví dụ : Sử dụng enzyme cố định để loại nitrat trong nước uống
  16. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III 4.Ứng  ụng    d enzym e r t ong       công nghệ hực  ẩm t ph - sản xuất glucose: (Sơ đồ sản xuất )
  17. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm -Sản xuất siro ngô với nồng độ fructozo cao Vi deo(sản xuat riro) Siro ngô (corn syrup) có tính chất tạo ngọt cho bánh.
  18. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III   ­Sản  ấts a  s a  hey      xu  ữ và ữ w không  l os (vi ) có act e   deo       V i c ử  ụng  gl os das t ủy        ệ s d β­ act i e h phân act e hành  ucos l os t gl e  và  act e à  ửng  ng  ể i hóa  ơn,   ọtcao  ơn  gal os l nh đườ d têu  h độ ng   h đồng hờií  ị  ếttnh t  tb k  i Sữa không có lactose (dành cho Sữa whey người không dung nạp lactose)
  19. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III  Sản xuất đường nghịch đảo Sử dụng enzyme invertase để chuyển saccarose thành glucose và fructose  sản xuất dịch đường không chứa raffinose
  20. LỚP 48 K – HÓA THỰC PHẨM NHÓM III VI. KẾT LUẬN : Tóm lại enzym nói chung và enzym cố định nói riêng rất có ích cho con người trong việc nghiên cứu và sử dụng để giải quyết các vấn đề quan trọng của khoa học, công nghiệp, y học và kinh tế quốc dân…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2