intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài "Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư bất động sản tại Sở Giao Dịch NHNo&PTNT Việt Nam"

Chia sẻ: Dothi Hoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:113

284
lượt xem
125
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập với nền kinh tế thế giới do đó nhu cầu về vốn đầu tư sản xuất kinh doanh là rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu về vốn của toàn bộ nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng đã phát triển nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài "Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư bất động sản tại Sở Giao Dịch NHNo&PTNT Việt Nam"

  1. BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài "Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư bất động sản tại Sở Giao Dịch NHNo&PTNT Việt Nam"
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 4 Chuyên đề bao gồ m ba phần chính: ................................ ................................ ................. 5 Chương I: Giới thiệu tổ ng quan về Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ......................................................................................................... 5 Chương II: Thực trạng công tác thẩm đ ịnh dự án đầ u tư BĐS tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam...................................................... 5 Chương III: Mộ t số giả i pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư BĐS tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. ................................................................................................................................. 5 Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đ ỡ của các cán bộ của Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và sự hướng dẫ n nhiệt tình của Th.s Trầ n Thị Mai Hoa đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. ................................ ............. 5 Chương I: Giới thiệu tổ ng quan về Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ......................................................................................................... 6 1.1. Khái quát chung về Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ..........................................................................................................................................6 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ..................................................................................................................................... 6 1.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ củ a sở giao dịch ................................................................ 7 1.1.3. Tình hình hoạt động của SGD trong những năm gần đây ........................................................... 18 1.2. Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung tại SGD ............................... 27 1.2.1. Những quy định của Agribank với hoạt động cho vay theo dự án ........................................ 27 1.2.1.3. Mức tiền cho vay .................................................................................................................. 28 Ngân hàng và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: - Chu kỳ sản xuất, kinh doanh; - Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư; - Khả năng trả nợ của khách hàng từ dự án, phương án vay vốn và ngu ồn thu khác; - Thời hạn hoạt động còn lại của khách hàng trên quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam. 1.2.2. Số lượng và quy mô các dự án đầu tư được thẩm định và quyết định cho vay tại SGD ....................................................................................................................... 28 Bảng 6: Số lượng các dự án vay vốn tại SGD NHNo&PTNT Việt Nam phân theo ngành kinh tế trong giai đoạn 2006 - 2010................................ .............................................................................. 31 Chương II: Thực trạng công tác thẩm đ ịnh các dự án Đầu tư Bấ t động sả n tạ i Sở Giao Dịch NHNo&PTNT Việt Nam ................................ ................................ ........................ 34 2.1. Đặc điểm và yêu cầu đối với công tác thẩm định các dự án đầu tư bất động sản tại SGD ................................................................................................................................................ 34 2.1.1. Dự án BĐS và tình hình đầu tư BĐS thời gian qua ................................................................ 34 a. Khái niệm dự án BĐS ................................ ................................ ................................ ................... 34 Năm 2011, với ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát, chính phủ đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đưa ra các biện pháp nhằm thắt chặt tín dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất trong đó có lĩnh vực bất động sản và chứng khoán. Các NHTM đã hạn chế cho
  3. vay trong lĩnh vực BĐS, điều này ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp trong ngành vì ngu ồn vốn vay ngân hàng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn thực hiện dự án. Tuy nhiên, theo khảo sát của CBRE Vietnam, thị trường nhà ở trong năm 2011 sẽ tiếp tục chứng kiến nguồn cung ở mức cao. Chỉ tính riêng phân khúc căn hộ cao cấp, năm 2011, Hà Nội sẽ có khoảng 16,000 căn, bằng tổng lượng cung của cả hai năm 2009 và 2010. Và có đến 67% các doanh nghiệp cho rằng giá nhà sẽ tăng nhanh và chỉ có 33% cho rằng sẽ tăng vừa phải. Đồng thời, nhận định về giá nhà Hà Nội ,có đến 61.7% người tiêu dùng nhận định rằng giá nhà ở sẽ tăng. Chính vì vậy, nhu cầu tín dụng BĐS của các doanh nghiệp không giảm cũng là điều tất nhiên. ................................ ..................................................................... 36 2.1.2. Đặc điểm của các dự án đầu tư BĐS ................................ ................................ ...................... 37 2.1.3. Số lượng và quy mô các dự án BĐS được thẩm định và quyết định cho vay tại SGD trong thời gian qua: ................................................................................................ ................................ .......... 38 2.1.4. Yêu cầu đối với công tác thẩm định dự án đầu tư BĐS tại SGD .............................................. 39 2.2. Quy trình và thẩm quyền thẩm định các dự án BĐS ..................................................... 40 2.2.1. Quy trình thẩm định ................................ .............................................................................. 40 2.2.2. Thẩm quyền thẩm định ................................................................ ................................ .......... 43 2.2.3. Thời gian thẩm định............................................................................................................... 43 2.3. Nội dung thẩm định các dự án BĐS tại SGD .................................................................44 2.3.1. Thẩm định khách hàng vay vốn .............................................................................................. 44 2.3.2. Thẩm định dự án vay vốn ................................ ........................................................................ 49 2.3.3. Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay ................................ ................................ ................... 65 2.4. Phương pháp thẩm định các dự án BĐS tại SGD ............................................................ 66 2.4.1. Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu: ......................................................................... 66 2.4.2. Phương pháp phân tích độ nhạy: ................................ ................................ ............................ 67 2.4.3. Phương pháp dự báo:.................................................................................................................. 67 2.5. Đội ngũ cán bộ thẩm định và phương tiện kỹ thuật hỗ trợ công tác thẩm định tại SGD ................................................................................................................................................ 67 2.6.Ví dụ minh họa về công tác thẩm định tại SGD “Dự án đầu tư xây dựng khách sạn 3 sao An Phú Hưng tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.” ..................................................... 68 2.6.1. Giới thiệu khách hàng và dự án vay vốn................................ ................................ ................ 68 2.6.2. Thẩm định khách hàng vay vốn................................................................ ................................ .... 70 2.6.3. Thẩm định dự án vay vốn ...................................................................................................... 73 2.6.4. Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay ................................ ................................ ................ 88 2.6.5. Kết luận ................................ ................................ ..................................................................88 2.7. Đánh giá công tác thẩm định dự án BĐS tại SGD .......................................................... 89 2.7.1. Những kết quả đạt được......................................................................................................... 89 2.7.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................................................. 91 Chương III: Mộ t số giả i pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư bất độ ng sản tại SGD NHNo&PTNT Việt Nam .................................................. 95 3.1. Định hướng hoạt động của SGD và yêu cầu đối với công tác thẩm định dự án đầu tư BĐS trong thời gian tới: ................................................................................................ ......... 95 3.1.1. Định hướng phát triển của SGD Agribank............................................................................ 95 3.1.2. Định hướng đối với công tác thẩm định dự á n đầu tư BĐS................................ ................... 96 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư BĐS tại SGD NHNo&PTNT Việt Nam.................................................................................................................................96
  4. 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện các nội dung thẩm định dự á n BĐS .................................................... 97 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện quy trình và phương pháp thẩm định dự án .............................................. 99 3.2.3. Giải pháp nâng cao trình độ của đội ng ũ cán bộ thẩm định................................................ 100 3.2.4. Giải pháp đ ối với công tác thu thập, tổng hợp thông tin và đầu tư trang thiết bị cho quá trình thẩm định dự á n ................................................................................................................... 102 3.3. Kiến nghị........................................................................................................................ 103 3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước ...................................................................................... 103 3.3.2. Kiến nghị với nhà nước và các bộ ngành có liên quan ......................................................... 104 3.3.3. Kiến nghị đối với chủ đầu tư ................................ ................................................................ 105 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 108 Bảng 6: Số lượng các dự án vay vốn tại SGD NHNo&PTNT Việt Nam phân theo ngành kinh tế trong giai đoạn 2006 - 2010………………………………………27 ................................ .......................... 112 LỜI MỞ ĐẦU
  5. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập với nền kinh tế thế giới do đó nhu cầu về vốn đầu tư sản xuất kinh doanh là rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu về vốn của toàn bộ nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng đ ã phát triển nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng. Hệ thống Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, nó là kênh huy đ ộng và dẫn vốn cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh trong nước, góp phần nâng cao tốc độ lưu thông cũng như hiệu quả sử dụng của đồng vốn. Đặc biệt, với các d ự án đ ầu tư kinh doanh bất động sản đòi hỏi vốn lớn trong khi tiềm lực của các doanh nghiệp còn h ạn chế thì việc huy động một lượng vốn lớn từ n gân hàng là rất quan trọng. Tuy nhiên, thị trường BĐS cũng chứa đựng rất nhiểu rủi ro vì vậy để lựa chọn được những dự án hiệu qu ả và khả thi thì vai trò của công tác thẩm đ ịnh dự án đầu tư là rất quan trọng. Hiện nay, khi NHNN yêu cầu thắt ch ặt tín dụng đố i với lĩnh vự c BĐS th ì yêu cầu đố i với công tác thẩm định dự án BĐS càng cao hơn, để đảm b ảo lựa chọn được những dự án thật sự hiệu quả và cần thiết đ ầu tư. Sau một thời gian thực tập tại Sở Giao Dịch NHNo&PTNT Việt Nam, em nhận thấy công tác thẩm định dự án b ất động sản tại SGD đ ã được thực hiện khá hiệu quả tuy nhiên vẫn còn mộ t số thiếu sót. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầ u tư bất động sả n tại Sở Giao Dịch NHNo &PTNT Việt Nam” cho chuyên đ ề thực tập củ a mình. Chuyên đ ề b ao gồm ba phần chính: Chương I: Giới thiệu tổng quan về Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư BĐS tại S ở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Chương III: Một số giả i pháp và kiến ngh ị nhằm hoàn thiện công tác thẩ m đ ịnh dự án đầu tư BĐS tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ củ a các cán bộ củ a Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.s Trần Thị Mai Hoa đã giúp em hoàn thành chuyên đ ề n ày.
  6. Chương I: Giới thiệu tổng quan về Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 1 .1. Khái quát chung về Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 1 .1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao Dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chứ c lại Sở Quản lý kinh doanh vốn và ngo ại tệ NHNo&PTNT Việt Nam và Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam theo quyết định số 62/QĐ/HĐQT-TCCB. Sở giao dịch có tên gọi và địa ch ỉ như sau: - Tên gọi đầy đủ b ằng tiếng Việt: Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Tên viết tắt: Sở g iao dịch Ngân hàng Nông nghiệp - Tên tiếng Anh: Banking Operation Center of Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Tên gọi tắt b ằng tiếng Anh: Agribank Operation Center - Trụ sở giao dịch: Đặt tại nhà số 2 Láng Hạ, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội. - Điện thoại: 844.38.313.729, Fax: 844.38.313.761 Với vai trò là cơ quan đầu mối thực hiện các nghiệp vụ theo ủ y quyền củ a NHNo&PTNT Việt Nam và kinh doanh trực tiếp như mộ t chi nhánh của ngân hàng trên đ ịa b àn thành phố Hà Nộ i, hơn 10 năm qua, Sở Giao dịch đã không ngừng củ ng cố tổ chức, hiện đ ại hóa công ngh ệ thông tin và đổ i mới chuẩn hóa các khâu nghiệp vụ ngân hàng theo chu ẩn mự c quốc tế, đ ạt được những kết quả đáng ghi nhận. Nhận định đư ợc xu hướng phát triển của nền kinh tế theo hướng hộ i nhập theo nền kinh tế thị trường, SGD đã không ngừng củng cố tổ chức, đổi m ới công tác đ iều hành, đào tạo bồ i dưỡng cán bộ, hiện đại hóa công nghệ và nghiệp vụ, vận dụng các công cụ lãi suất, phí thanh toán, cơ chế lãi suất… một cách linh ho ạt đ ể n âng cao sứ c cạnh tranh trên thị trường, nhờ đó SGD đã không ngừng phát triển. Từ chỗ chỉ có 6 phòng nghiệp vụ với 43 cán bộ, nhân viên đến nay đơn vị đã có 14 phòng nghiệp vụ với 197 cán bộ. Ngoài ra từ cuối năm 2003, SGD đ ã thự c hiện
  7. chương trình hiện đại hóa của NHNo&PTNT Việt Nam nên đ ến nay công ngh ệ và n ghiệp vụ ngân hàng của đơn vị đã đáp ứng đư ợc chu ẩn mực và thông lệ quốc tế. Để mọi hoạt động đi vào nền nếp, bên cạnh việc thực hiện tốt các quan điểm ch ỉ đạo đ iều hành của NHNo&PTNT Việt Nam, Sở Giao dịch còn xây dựng và ban hành các văn b ản quy định từng khâu công việc, từ quy trình điều hành n ội bộ, quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán qu ốc tế, mua bán ngoại tệ... đến các quy đ ịnh h ệ thống hạn mức giao d ịch tiền gử i, đầu cơ... Bên cạnh đó là việc xây dựng hành lang pháp lý, phát triển các nghiệp vụ kinh doanh an toàn, hiệu qu ả, tạo động lự c thi đua nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm và năng lực củ a nhân viên để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình. 1 .1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của sở giao dịch 1 .1.2.2. Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo mô hình tổ chức hiện đ ại, chuyên môn hóa. Đứng đầu sở giao dịch là Ban giám đốc, trực tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban giám đốc là các phòng chuyên môn nghiệp vụ, bao gồm 14 phòng: Phòng h ành chính nhân sự, Phòng kinh doanh ngoại tệ, Phòng thanh toán quốc tế, Phòng kế toán và ngân qu ỹ, Phòng Kiểm tra kiểm soát n ội bộ, Phòng qu ản lý rủ i ro, Phòng Nguồn vốn và kế ho ạch tổng hợp, Phòng tín dụng, Phòng SWIFT, Phòng qu ản lý và kinh doanh vốn, Phòng ngân hàng đại lý, Phòng dịch vụ và kiều hối, Phòng điện toán, Phòng d ịch vụ và marketing. Việc phân chia các phòng ban này căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban, đảm bảo sự chuyên môn hóa trong ho ạt động, thực hiện các nhiệm vụ được giao một cách hiệu quả và chuyên nghiệp. Ta có th ể khái quát mô hình tổ chức ho ạt động của Sở giao dịch theo mô h ình sau :
  8. S ơ đồ 1: Sơ đ ồ cơ cấu tổ chức của SGD NHNo&PTNT Việt Nam 1 .1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của SGD a. Chức năng: Sở giao d ịch có chức năng các ch ức năng sau: - Làm đầu mối trong việc thực hiện một số nhiệm vụ theo ủ y quyền củ a NHNo
  9. - Đầu mối thự c hiện các hợp đồng tài trợ và các dự án ủ y thác đầu tư củ a NHNo khi được Tổng Giám đốc giao bằng văn bản. - Trung tâm ngoại tệ tiền m ặt - Trự c tiếp kinh doanh đa năng - Đầu m ối chi trả kiều hố i - Quản lý, vận hành hệ thống SWIFT, quan h ệ n gân hàng đại lý - Tổ chức kiểm tra, kiểm toán nộ i bộ theo quy định của NHNo b . Nhiệm vụ: Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp có 2 nhiệm vụ chính, đó là thực hiện các nhiệm vụ đầu mối của hệ thống NHNo và trực tiếp cung ứng sản ph ẩm, dịch vụ đối với khách hàng, chủ yếu là các doanh nghiệp. Để thự c hiện hai nhiệm vụ chính n ày, Sở giao dịch phải thực hiện các n hiệm vụ cụ th ể như sau:  Thực hiện các nhiệm vụ đầu mối của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp: - Quản lý và kinh doanh vốn, th ực hiện lệnh điều chuyển vốn trên tài khoản tiền gửi nộ i, ngoại tệ của NHNo tại Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác, lệnh điều vốn cho các chi nhánh NHNo; Quản lý kinh doanh nguồn vốn kh ả dụng của NHNo đảm b ảo duy trì khả năng thanh toán toàn h ệ thống và nâng cao h iệu quả kinh doanh vốn. - Thự c hiện các quy đ ịnh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tỷ giá, dự trự b ắt buộc, quản lý trạng thái ngoại hối; Mua bán ngoại tệ trên thị trường liên n gân hàng trong, ngoài nước, đầu mối điều hòa và kinh doanh ngo ại tệ tiền m ặt trong toàn hệ th ống NHNo. - Đại diện cho Ngân hàng Nông nghiệp tham gia giao dịch trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn liên ngân hàng trong nước và quốc tế, th ị trường mở, thị trường đấu th ầu tín phiếu kho bạc và các giấy tờ có giá khác… - Trực tiếp thực hiện vay tái cấp vốn, vay thấu chi và vay vốn của các tổ chức tín dụng khác theo lệnh của Tổng giám đ ốc; Khai thác nguồn vốn tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng nước ngoài. - Đầu mố i thực hiện mua bán ngo ại tệ với các chi nhánh trong h ệ thống NHNo. Đại diện cho NHNo mua bán ngoại tệ với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các ngân hàng khác trên thị trường hối đoái liên ngân hàng trong nước và quốc tế. - Thực hiện nghiệp vụ đ ầu tư qua đêm, nghiệp vụ tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn và các sản ph ẩm tiền gửi phái sinh khác ở th ị trường trong nước và nước ngoài.
  10. - Quản trị và vận hành hệ thống SWIFT, Telex, SWIFT-in, SWIFT-out củ a Ngân hàng Nông nghiệp. - Th ực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đối với các Ngân h àng trong nước và nước ngoài. - Kinh doanh, đầu tư chứng khoán nợ, chứng khoán vốn theo quy định củ a Ngân hàng Nông nghiệp. - Theo dõi, đ ánh giá kết quả kinh doanh ngo ại tệ, tổng hợp báo cáo đ ịnh kỳ về hoạt động kinh doanh ngoại tệ toàn hệ thống.  Trực tiếp cung ứng sản phẩm, d ịch vụ đố i với khách hàng, chủ yếu các doanh nghiệp lớn: - Huy động vốn: + Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ h ạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, vàng và các công cụ khác theo quy đ ịnh. + Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy đ ịnh của Ngân hàng Nông nghiệp + Tiếp nhận các nguồn vốn ủ y thác do NHNo chuyển về, nh ận vốn Ủy thác của Chính phủ, Chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, xã hộ i, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của NHNo. + Được phép vay vốn các tổ ch ức tín dụng trong nước theo chỉ đạo củ a NHNo. - Cho vay: Cho vay ngắn h ạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và n goại tệ và các loại cho vay khác theo quy đ ịnh. - Bảo lãnh: Thự c hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và bảo lãnh vay vốn nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp. - Thực hiện đồ ng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp tín dụng theo quy đ ịnh và thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác theo quy định của NHNo - Kinh doanh ngoại hố i: Huy đ ộng và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết kh ấu, tái chiết kh ấu bộ ch ứng từ và các dịch vụ khác về n goại hố i theo chính sách quản lý ngoại hố i của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp. - Cung ứng các d ịch vụ thanh toán và ngân quỹ; - Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác:
  11. + Các dịch vụ như: Thu, chi tiền mặt; mua bán vàng b ạc, máy rút tiền tự động, dịch vụ th ẻ tín dụng, két sắt, nhận bảo qu ản, cất giữ, chiết kh ấu thương phiếu và các lo ại giấy tờ có giá, th ẻ thanh toán, các dịch vụ ngân hàng khác. + Làm d ịch vụ ủ y thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chứ , cá nhân trong và ngoài nước. - Kinh doanh vàng bạc theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp - Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng. - Tư vấn khách hàng xây dựng dự án  Ngoài ra, Sở giao dịch còn có các nhiệm vụ như sau: - Đầu m ối triển khai, quản lý mạng lưới dịch vụ chi trả kiều hối. - Thự c hiện hạch toán kinh doanh và phân phố i thu nhập theo quy định củ a Ngân hàng Nông nghiệp - Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ sản phẩm mới trong ho ạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp. - Thự c hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trữ cá h ình ảnh là tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của Sở giao dịch cũng như việc qu ảng bá thương hiệu củ a Ngân hàng Nông nghiệp. - Chấp hành đầy đ ủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy đ ịnh và theo yêu cầu độ t xu ất của Tổng giám đốc. - Phối hợp với trung tâm đào tạo và các Ban chuyên môn nghiệp vụ tại Trụ sở chính Ngân hàng Nông nghiệp và các tổ chức khác có liên quan trong việc đào tạo, tập hu ấn nghiệp vụ chuyên đề cho cán bộ thuộc Sở giao d ịch. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giao. 1.1.2.4. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: a. Ban giám đốc: Giám đốc: Nhiệm vụ: Là người chịu trách nhiệm cao nhất đối với mọi hoạt động của SGD, điều hành hoạt động chung của SGD. Là người ra quyết định cuối cùng trong việc xây dựng chiến lược, mục tiêu phương hướng kế hoạch kinh doanh của SGD theo từng thời kỳ, từng năm phù hợp với chiến lược phát triển, phương hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của NHNo. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo công việc cho các phó giám đốc, các trưởng phòng chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng và duy trì thường xuyên mối quan hệ với các cấp
  12. ủy đảng, chính quyền, cơ quan ban ngành trên địa bàn đảm bảo luôn nhận được sự chỉ đạo phối hợp hiệu quả. Các Phó giám đốc: Các phó giám đốc có nhiệm vụ sau: - Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do Giám đốc phân công phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình. - Thay mặt Giám đốc điều hành công việc khi giám đốc ủy quyền. - Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của Sở Giao dịch theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. b. Phòng hành chính và nhân sự: + Chức năng: Là phòng chuyên môn, có chức năng tham mưu và giúp Ban Giám đốc trong công tác hành chính, quản trị và công tác tổ chức bộ máy và công tác cán bộ tại SGD. + Nhiệm vụ: - Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của SGD, triển khai chương trình giao ban nội bộ và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc phê duyệt.Trực tiếp làm Thư ký tổng hợp cho Giám đốc. - Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Sở giao dịch. - Tham mưu cho Ban Giám đốc SGD về công tác quy hoạch cán bộ, công tác tổ chức, quản lý nhân sự. Thực hiện và giải quyết quyền lợi của cán bộ, nhân viên theo quy định hiện hành như: Hợp đồng lao động, BHXH , chế độ hưu trí, nghỉ mất sức lao động, nghỉ việc, nghỉ ốm, thai sản. Thực hiện công tác thi đua khen thưởng. c. Phòng kinh doanh ngoại tệ: + Chức năng: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc về quản trị, điều hành lãi suất, tỷ giá, phí, huy động và kinh doanh ngoại tệ tại SGD theo đúng các quy định về quản lý vốn và quản lý ngoại hối. + Nhiệm vụ: - Theo dõi diễn biến tỷ giá trên thị trường trong và ngoài nước để tham mưu kịp thời cho lãnh đạo SGD trong điều hành hoạt động mua bán ngoại tệ. - Thực hiện chính sách tỷ giá, quản lý trạng thái ngoại tệ, kinh doanh ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp.
  13. - Lập hệ thống tỷ giá mua bán ngoại tệ, thực hiện mua bán ngoại tệ, theo dõi, xử lý trạng thái ngoại tệ của hệ thống NHNo theo quy định của NHNN và biến động của thị trường d. Phòng thanh toán quốc tế: + Chức năng: Là phòng nghiệp vụ có chức năng thực hiện công tác thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại hàng xuất nhập khẩu và dịch vụ đối ngoại liên quan tới hàng hóa xuất nhập khẩu tại SGD. + Nhiệm vụ: - Niêm yết tỷ giá giao dịch các loại ngoại tệ với khách hàng - Thực hiện các giao dịch thanh toán xuất, nhập khẩu về hàng hóa và dịch vụ, phát hành các thư bảo lãnh - Thực hiện các giao dịch thanh toán phi mậu dịch cho các cá nhân trong và ngoài nước. Tổ chức triển khai các dịch vụ khác về ngoại tệ và thanh toán quốc tế tại SGD. e. Phòng Kế toán – Ngân quỹ: + Chức năng: Là phòng nghiệp vụ có chức năng triển khai thực hiện công tác bảo quản, giao nhận, vận chuyển, quy trình thu chi tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá và ấn chỉ quan trọng tại SGD đảm bảo đúng quy trình, chế độ quản lý kho quỹ đồng thời tham mưu và giúp Ban Giám đốc trong việc triển khai thực hiện chế độ kế toán – tài chính, chế độ báo cáo kế toán và hạch toán kế toán tại SGD theo đúng quy định + Nhiệm vụ: - Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định hiện hành. Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương. - Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo. f. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: + Chức năng: là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu và giúp Ban Giám đốc trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động theo đúng luật pháp và quy chế của Agribank nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng của SGD nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của ngân hàng và khách hàng tại SGD. + Nhiệm vụ: - Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của NHNo. - Đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra của NHNo, các cơ quan thanh tra, kiểm toán để thực hiện các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tại SGD theo quy định.
  14. g. Phòng quản lý rủi ro: + Chức năng: là phòng chuyên môn có chức năng phân tích tổng hợp, kiểm tra giám sát việc thực hiện các quy định, quy trình nghiệp vụ của các hoạt động kinh doanh của SGD nhằm tham mưu cho ban giám đốc để hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. + Nhiệm vụ: - Phối hợp với các phòng chuyên môn tiến hành tổng hợp, phân tích thông tin về biến động của thị trường tài chính tiền tệ trong và ngoài nước báo cáo cho các cấp lãnh đạo - Xây dựng hệ thống hạn mức (trạng thái ngoại tệ, hạn mức lỗ ngày, tháng, năm, hạn mức giao dịch với các đối tác…) áp dụng cho các hoạt động kinh doanh vốn và kinh doanh ngoại tệ nhằm giảm thiểu và ngăn ngừa rủi ro trong kinh doanh. - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hạn mức, việc chấp hành các quy định, quy trình nghiệp vụ của các hoạt động kinh doanh của SGD. h. Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp: + Chức năng: Là phòng chuyên môn có chức năng quản lý cân đối nguồn vốn theo quy định, tham mưu cho giám đốc kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo định hướng phát triển của NHNo. + Nhiệm vụ: - Tổ chức nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối tác kinh doanh để hoạch định chiến lược kinh doanh. Xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch kinh doanh - Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mưu cho Giám đốc điều hành nguồn vốn, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn và giải pháp phát triển nguồn vốn. - Đầu mối tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNo .Cân đối điều hòa ngoại tệ mặt. - Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh. Tổng hợp phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết. i. Phòng tín dụng: + Chức năng: là phòng nghiệp vụ có chức năng đầu mối thiết lập quan hệ, duy trì và mở rộng phát triển khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời triển khai cung ứng sản phẩm tín dụng và các dịch vụ ngân hàng theo định hướng của Agribank trong từng thời kỳ nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh doanh an toàn, hiệu quả và tăng trưởng thị phần của Agribank. + Nhiệm vụ:
  15. - Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: Sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất lưu thông và tiêu dùng. - Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúng pháp quy và quy định tín dụng (tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, dự án, giới thiệu sản phẩm, phân tích thông tin, nhận hồ sơ, xem xét quyết định cho vay theo phân cấp ủy quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định cho vay, bảo lãnh, quản lý giải ngân, quản lý kiểm tra sử dụng các khoản vay theo dõi thu đủ nợ, thu đủ lãi, đến khi tất toán hợp đồng tín dụng) đối với mỗi khách hàng. - Thực hiện việc thiết lập, mở rộng, phát triển hệ thống khách hàng. Phân tích kinh tế, tài chính theo ngành, nhóm hoặc từng khách hàng để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt được hiệu quả cao. - Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước. - Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. j. Phòng SWIFT: + Chức năng: Là phòng nghiệp vụ có chức năng sử dụng hệ thống SWIFT, IPCAS và Telex để thiết lập, quản lý các điện giao dịch quốc tế và quản lý giám sát các nghiệp vụ thanh toán quốc tế thực hiện qua SWIFT. + Nhiệm vụ: - Làm đầu mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức có liên quan tới SWIFT. - Xử lý chuyển tiếp các điện giao dịch của các chi nhánh trong hệ thống, các bộ phận liên quan tại SGD và các bộ phận khác tại Trụ sở chính qua hệ thống SWIFT, IPCAS và Telex theo quy định của Tổng giám đốc NH Nông nhiệp. - Quản lý và giám sát việc thực hiện các hạn mức của các chi nhánh liên quan đến nghiệp vụ thanh toán quốc tế thực hiện qua SWIFT theo quy định của Tổng giám đốc NHNo. k. Phòng quản lý và kinh doanh vốn: + Chức năng: Là phòng chuyên môn có chức năng quản lý nắm bắt tình hình vốn trên các tài khoản tiền gửi và thực hiện các giao dịch trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của NH.
  16. + Nhiệm vụ: - Theo dõi diễn biến về lãi suất và tình hình vốn trên thị trường của hệ thống để kịp thời tham mưu cho giám đốc trong điều hành hoạt động quản lý, kinh doanh vốn. - Thực hiện quy trình nghiệp vụ về: Quản lý và kinh doanh vốn, dự trữ bắt buộc của NHNo tại NHNN theo quy định. - Thực hiện các giao dịch trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn (trong và ngoài nước) để đáp ứng nhu cầu thanh toán, kinh doanh của NHNo. - Tham gia thị trường đấu thầu Tín phiếu kho bạc, nghiệp vụ thị trường mở. Thực hiện mua bán, chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn trên thị trường liên Ngân hàng. Thực hiện các thủ tục vay tái cấp vốn, vay thấu chi, vay cầm cố với NHNN. l. Phòng Ngân hàng đại lý + Chức năng: Là phòng chuyên môn có chức năng thiết lập, duy trì và phát triển mạng lưới quan hệ đại lý với các ngân hàng trong và ngoài nước phục vụ cho hoạt động kinh doanh đối ngoại của toàn hệ thống. + Nhiệm vụ: - Tập hợp, đề xuất và thực hiện việc thiết lập, duy trì và phát triển mạng lưới quan hệ đại lý với các ngân hàng trong nước và nước ngoài phục vụ hoạt động kinh doanh đối ngoại của toàn hệ thống. Mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tác với hệ thống ngân hàng đại lý. - Khai thác các sản phẩm, dịch vụ, các loại hạn mức ( xác nhận thư tín dụng, kinh doanh ngoại hối, tài trợ vốn xuất nhập khẩu..) để đưa vào áp dụng trong hệ thống. Theo dõi đánh giá hiệu quả hợp tác của từng ngân hàng để có sự điều chỉnh thích hợp. m. Phòng dịch vụ kiều hối: + Chức năng: Là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu cho ban giám đốc trong việc triển khai, quản lý mạng lưới dịch vụ kiều hối và hỗ trợ các chi nhánh, sở, công ty cung cấp dịch vụ chi trả kiều hối. + Nhiệm vụ: - Tham mưu giúp cho Ban lãnh đạo trong việc triển khai, quản lý mạng lưới dịch vụ chi trả kiều hối. - Chủ động nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển, tìm kiếm đối tác, xác định biểu phí dịch vụ kiều hối. - Xây dựng và đề xuất thực hiện các chương trình quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại trong và ngoài nước về dịch vụ kiều hối, tổ chức tập huấn nghiệp vụ, hướng dẫn, theo dõi kiểm tra hỗ trợ cho các chi nhánh, sở, công ty cung cấp dịch vụ chi trả kiều hối.
  17. n. Phòng điện toán: + Chức năng: là phòng chuyên môn có chức năng giúp Ban Giám đốc SGD trong việc quản lý, duy trì hệ thống công nghệ thông tin liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh tại SGD. + Nhiệm vụ: - Tổng hợp thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của SGD - Quản trị, cập nhật và vận hành hệ thống máy chủ SWIFT, Telex, IPCAS và hệ thống SWIFT nội bộ của NHNo. - Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh. o. Phòng dịch vụ và Marketing: + Nhiệm vụ: Là phòng chuyên môn có chức năng thực hiện các hoạt động marketing cho SGD và Agribank. Ngoài ra đây còn là phòng có chức năng tổ chức và quản lý các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của Agribank. - Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. - Đề xuất, tham mưu với Giám đốc về: chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt động của SGD các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường. - Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của SGD và của NHNo. - Đầu mối trình Giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền. Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích hợp theo quy định. - Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn.
  18. 1 .1.3. Tình hình hoạt động của SGD trong những năm gần đây 1 .1.3.1.Huy động vốn Những biến động to lớn củ a nền kinh tế th ế giới cũng như Việt Nam trong giai đo ạn 2007-2010 đã tác động đến ho ạt động của hệ thống ngân hàng trên cả nước nói chung và trên th ị trường Hà Nội nói riêng. Năm 2007, Hà Nội đạt mức tăng trưởng GDP 12.1%, đứng thứ 2 cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài với 290 dự án, số vốn đăng ký lên đến 1.7 tỷ USD, nhờ đó giá trị d ịch vụ tăng thêm của ngành tài chính ngân hàng đạt 20%. Nền kinh tế tăng trưởng ổn định góp phần tăng mạnh dòng vốn qua ngân hàng.Ho ạt động huy động vốn củ a sở giao d ịch nh ờ đó cũng rất phát triển, tăng 37% so với năm 2006. Nguồn vốn huy động có sự tăng trưởng cao nhất so với th ời kỳ 2001-2006 (bình quân 25%) nhưng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng trung bình của hệ thống n gân hàng trên địa bàn (43.2%) và chiếm 3.12% ( th ấp hơn so với năm 2006, chiếm 3 .22% thị ph ần) tổng nguồn vốn huy đ ộng trên đ ịa bàn. Nguyên nhân là do, năm 2007 cũng là năm đ ầu tiên thự c hiện lộ trình mở cửa thị trường tài chính theo cam kết gia nhập WTO. Các ngân hàng nước ngoài với vốn lớn và trình độ cao đang dần h ình thành tại Việt Nam, cùng với đó sự m ở rộng củ a các ngân hàng thương m ại trong giai đo ạn này cũng tạo ra sức ép cạnh tranh cho Sở giao dịch. Biểu đồ 1: Cơ cấ u vốn huy động của SGD theo loại tiền trong giai đoạn 2007 -2010
  19. ( Nguồn: Báo cáo tài chính của SGD NHNo&PTNT Việt Nam các năm 2006-2010) Nhìn vào biểu đồ ta có thể th ấy nguồn vốn sở giao d ịch huy động được tăng d ần qua các năm. Năm 2008,tình hình kinh tế xã hộ i nước ta tiếp tụ c có một số thuận lợi: Tình hình chính trị - xã hội ổn định, h ệ thống lu ật pháp, cơ chế chính sách n gày càng được hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển và hộ i nhập, sau một năm gia nh ập WTO lượng vốn đầu tư nư ớc ngoài vào Việt Nam tăng mạnh. Nhờ đó, n guôn vốn sở giao dịch huy đ ộng được cũng tăng 36.81% so với năm 2007. Đặc b iệt nguồn vốn ngoại tệ tăng 968 tỷ đồng, chiếm 19.6% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn ngo ại tệ và nội tệ huy động được qua các năm đều tăng, nhưng ta có th ể th ấy, nguồn vốn nội tệ vẫn chiếm tỉ trọng cao. Năm 2007, nguồn vốn nộ i tệ chiếm 82% trong tổng nguồn vốn, cơ cấu tỷ trọ ng nguồn tiền gử i nội tệ tăng 39.44% so với năm trước, nguồn vốn nộ i tệ tăng trưởng nhanh hơn nguồn vốn ngo ại tệ. Đến năm 2010, nguồn vốn nội tệ chiếm đến 86.5% tổng nguồn vốn. Qua đó, ta có th ể th ấy tầm quan trọng của nguồn vốn nội tệ trong hoạt động huy động vốn củ a Ngân hàng. Đồng thời, đ ể đ ảm bảo cung ứng đủ n goại tệ cho các hoạt động của nền kinh tế, SGD cần tăng cường khả năng thu hút nguồn vốn ngoại tệ. Khó khăn với n ền kinh tế thực sự b iểu hiện rõ rệt vào năm 2009 và 2010 khi suy thoái kinh tế th ế giới ảnh hưởng trực tiếp đến th ị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vự c kinh tế - xã hộ i củ a nước ta: Giá vàng, tỷ giá biến động mạnh, thị trường bất động sản trầm lắng, thị trường chứng khoán sụ t giảm, CPI tăng trên 11%, ảnh hưởng trực tiếp đến ho ạt động sản xuất kinh doanh nói chung và Ngân hàng thương m ại nói riêng. Tuy nhiên, với những nỗ lực và giải pháp hiệu quả, Sở Giao dịch vẫn đảm bảo thực hiện vượt mục tiêu đề ra. Bảng tổng kết nguồn vốn huy động của SGD dưới đây sẽ cho th ấy rõ sự tăng trưởng huy động vốn củ a SGD trong giai đoạn 2006-2010:
  20. Bảng 1: Bảng tổng kết nguồ n vố n huy độ ng của Sở Giao Dịch NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Năm Năm Năm Năm STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 10,990 Tổng nguồn vốn (*) 8,220 15,035 24,755 25,064 I Phân theo loại tiền Bằng VNĐ 1 6,463 9 ,012 12,089 21,377 22,565 Bằng ngoại tệ quy đổi 2 1,757 1 ,978 2,946 3,378 2 ,499 II Phân theo TP kinh tế Huy động từ dân cư 1 2,487 2 ,859 3,910 3,766 3 ,010 Tiền gửi của các TCKT 2 5,733 8 ,131 11,125 20,989 22,054 III Phân theo thời gian Nguồn vốn không kỳ hạn 1 3,491 5 ,606 6,476 10,521 10,652 Nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng 2 559 753 1,526 1,931 1 ,955 Nguồn vốn có kỳ hạn 3 trên 12 tháng 4,170 4 ,631 7,033 12,303 12,457 (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006-2010 của SGD NHNo&PTNT Việt Nam) Những ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và sự cạnh tranh mãnh liệt các ngân h àng thương m ại cổ ph ần là trở n gại cho sự phát triển củ a SGD. Tuy nhiên, nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy đư ợc SGD không chỉ hoàn thành nh ững mụ c tiêu đ ề ra mà còn đ ảm bảo được uy tín và ch ỗ đ ứng củ a mình trên thị trường huy đ ộng vốn. Biểu hiện rõ rệt nhất đó là sự gia tăng nguồ n vốn huy đ ộng từ các tổ chứ c kinh tế. Năm 2010, lượng vốn SGD huy động được từ các tổ chức kinh tế tăng gấp gần 4 lần n ăm 2006. Năm 2006, lượng vốn huy đ ộng từ khu vực này chiếm 69.7% tổng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2