intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Hoạt đông sản xuất kinh doanh của tồng công ty hàng không Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Tuan Tuan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:84

90
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nền kinh tế Việt Nam đang từng bưước hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia vào các tổ chức quốc tế như: WTO, APEC, AFTA,đến 2008 là thành viên chính thức uỷ viên không thường trực của Liên Hợp Quốc....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Hoạt đông sản xuất kinh doanh của tồng công ty hàng không Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

  1. Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa Thương Mại TÊN ĐỀ TÀI: “HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ". LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, tích c ực tham gia vào các tổ chức quốc tế như : WTO, APEC, AFTA, đ ến 2008 là thành viên chính thức uỷ viên không thường trực của Liên Hợp Quốc.... Chúng ta ký kết nhiều hiệp định thương mại với các nước, mà gần đây nh ất là Hi ệp đ ịnh thương mại Việt – Mỹ. Điều đó sẽ tạo ra nhiều cơ hội cũng nh ư thách th ức đ ối với các Doanh nghiệp, trong đó có Tổng công ty hàng không việt nam. Tổng công ty hàng không Việt nam Vietnam Airlines (VNA) là m ột doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực chính là: Kinh doanh, d ịch v ụ và phục vụ vận tải hàng không đồng bộ đối với hành khách, hàng hoá ở trong nước và nước ngoài. Tên doanh nghiệp: Tổng công ty Hàng không Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Airlines Corporation. Địa chỉ : 200 - Nguyễn Sơn, Quận Long Biên, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8.732.750 Fax : (84-4) 8.732.754 Chính sách chuyển đổi nền kinh tế theo h ướng th ị trường, đi kèm với xu th ế hội nhập quốc tế đã và đang đem lại cho Tổng Công ty hàng không Vi ệt Nam rất nhiều cơ hội và thách thức. Với xuất phát điểm tương đối th ấp, ti ềm l ực hạn chế, Tổng công ty hàng không Việt Nam cần ph ải rất nỗ l ực v ượt qua khó khăn, tận dụng mọi cơ hội thuận lợi để phát triển nhanh chóng, giảm kho ảng cách và đuổi kịp các hãng hàng không trong khu vực và trên thế giới, th ực hiện tốt mọi nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước giao cho. Là một ngành thuộc cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải nói chung và ngành hàng không nói riêng đ ược coi như huyết mạch lưu thông của đất nước. Nó đã góp ph ần to l ớn trong s ự nghiệp phát triển kinh tế quốc dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao l ưu kinh tế, văn hóa với thế giới và là một vị “Đại sứ lưu động” của đất nước. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với ngành hàng không là ph ải đi tr ước m ột bước, tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của đất nước. Đ ể th ực Sinh viên : Lê Thị Hải Lý 1 Chuyên đ ề th ực t ập t ốt nghi ệp
  2. hiện được yêu cầu này, ngành hàng không đòi hỏi có sự đầu tư rất lớn, cả về chất lượng, giá cả và dịch vụ, ngày càng hoàn thiện để hội nhập với các hàng không trong khu vực và thế giới. Trong những năm gần đây đất nước ta đang từng bước th ực hi ện ti ến trình hội nhập kinh tế, thương mại, giao lưu văn hóa với các quốc gia trong khu v ực và thế giới. Là một ngành mang tính đặc thù, sự phát tri ển và l ớn m ạnh c ủa ngành hàng không luôn gắn liền với sự phát triển kinh t ế, xã h ội c ủa đ ất n ước. Hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải hàng không trong điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi phải có một lượng vốn kinh doanh nh ất định, nguồn lao đ ộng có trình độ và kinh nghiệm, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và có chính sách cũng như chiến lược kinh doanh cụ thể, nó như một tiền đề bắt buộc, n ếu không có vốn, nguồn lao động, cũng như cơ sở vật chất thì sẽ không có cơ sở để ti ến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể đáp ứng với những nhu c ầu và thách thức trên thị trường quốc tế và khu vực. Hơn thế nữa, ngành hàng không, không những là ngành kinh t ế có kh ả năng đem lại lợi nhuận lớn mà còn nó còn có ý nghĩa rất quan tr ọng v ề m ặt chính trị, ngoại giao cũng như quốc phòng đối với bất kỳ quốc gia nào và Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Nằm ở vị trí địa lý khá thuận lợi, là trung tâm của một khu vực kinh tế năng động, có tốc độ tăng trưởng trung bình tương đối cao, hàng không Việt Nam có lợi thế để phát tri ển. V ới đội máy bay đang được hiện đại hoá và tăng dần về số lượng và ch ất lượng , dịch v ụ không ngừng hoàn thiện, mạng đường bay quốc tế cũng như nội địa ngày càng được mở rộng sẽ làm tăng nhu cầu vốn, kỹ thuật và lao động có năng l ực trình độ. Mặt khác, phương tiện kinh doanh của ngành hàng không là đòi h ỏi ph ải có những chiếc máy bay hiện đại có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài nên vi ệc đầu tư, mua sắm các loại máy bay đòi hỏi phải có vốn, lực lượng lao động có trình độ để có thể đáp ứng nhu cầu cho đội bay ngay càng hiện đại. Với những đặc điểm trên, là doanh nghiệp nhà nước đại diện cho ngành hàng không, Tổng công ty Hàng không Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong công tác hoạt động sản xuất kinh của nền kinh tế. Để đạt được như vậy đòi hỏi Vietnam Airlines phải xây dựng cho mình hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ, nguồn lao động có trình độ nghiệp vụ cao và lượng vốn l ớn c ần cho ho ạt đ ộng sản xuất kinh doanh, Tổng công ty Hàng không Việt Nam cần có các giải pháp để có thể huy động vốn, thu hút nguồn lao động có năng lực. Nhận thức được vấn đề này, là một cán bộ đang làm việc tại Tổng công ty Hàng không, với sự
  3. Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa Thương Mại hướng dẫn của Thầy Nguyễn Quang Huy và sự giúp đỡ c ủa các anh, ch ị t ại phòng Tài chính-đầu tư, Ban Tài chính-kế toán, sau một thời gian tìm hi ểu th ực tế, em xin được chọn đề tài: “ Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam : Thực trạng và giải pháp ” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: CHƯƠNG I: GIỚI THIỆUTỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM . CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNG SẢN XUẤTKINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM -VIETNAM AIRLINES TRONG THỜI GIAN QUA CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TCT HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI . Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn s ự hướng dẫn t ận tình c ủa Th ầy giáo Nguyễn Quang Huy, cùng các thầy cô trong khoa Th ương Mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Do còn hạn chế về trình độ nên trong đồ án không th ể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, bạn bè để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Hà nội, ngày 25 háng 11 năm 2010 Sinh viên Lê Thị Hải Lý Sinh viên : Lê Thị Hải Lý 3 Chuyên đ ề th ực t ập t ốt nghi ệp
  4. MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNGVIỆT NAM. 1- Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty HKVN......................( 6-8 ) 2- Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của TCT Hàng không Việt nam(8- 13) 3- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT Hàng không...........(13- 16) 3.1- Vốn kinh doanh....................................................................................(16-18) 3.2- Nguồn lao động.....................................................................................(18-19) 3.3- Cơ sỏ vật chất kỹ thuật..........................................................................(19-20) 3.4- Mạng lưới kinh doanh............................................................................(20-22) 3.5- Đặc điểm khách hàng, thị trường...........................................................(22-25) 3.6- Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Hàng không..........................(25- 26) CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA. I/ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2001-2006 1- Kết quả sản xuất kinh doanh chung của T.công ty Hàng không.................(27- 30) 2- Các hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể T.công ty Hàng không.............(30- 33) 2.1- Hoạt động vận tải hành khách..................................................................(33- 36) 2.2- Hoạt động vận tải hàng hoá......................................................................(36- 39)
  5. Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa Thương Mại 2.3- Hoạt động dịch vụ hàng không...............................................................(39- 41) 2.4- Hoạt động hợp tác quốc tế.......................................................................(41- 43) 2.5- Hoạt đông khác........................................................................................(43-44) II/ Phân tích thực trạng hoạt động SXKD của T ổng công ty hàng không Việt nam trong giai đoạn 2001-2006 1- Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh...............................................(44- 49) 2- Phân tích tình hình mở rộng và phát triển thị trường...................................(50- 53) 3- Phân tích tình hình về doanh thu ,chi phí, lợi nhuận ..................................(53- 57) 4- Phân tích về khách hàng và dịch vụ của T.công ty Hàng không Việt nam.(57- 59) III/ Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của T ổng công ty hàng không Việt nam 1- Những ưu điểm............................................................................................(59- 60) 2- Những hạn chế còn tồn tại...........................................................................(60- 61) 3- Những nguyên nhân của hạn chế.................................................................(61- 63) CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI . I/ Định hướng phát triển của Tổng công ty hàng không 1- Mục tiêu.......................................................................................................(64- 65) Sinh viên : Lê Thị Hải Lý 5 Chuyên đ ề th ực t ập t ốt nghi ệp
  6. 2- Định hướng phát triển..................................................................................(65- 68) II/ Thuận lợi ,khó khăn, cơ hội và thách thức trong phát tri ển s ản xu ất kinh doanh của Tổng công ty................................................................................ (68-69) III/ Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 1- Giải pháp và nguồn nhân lực.......................................................................(70- 71) 2- Giải pháp về nâng cao năng lực khai thác...................................................(71- 72) 3- Giải pháp về vốn..........................................................................................(72- 74) 4- Giải pháp hội nhập quốc tế của Tổng công ty.............................................(74- 74) 5- Giải pháp cho sản phẩm và dịch vụ.............................................................(74- 76) 6- Các giải pháp khác.......................................................................................(76- 77) Kết Luận.............................................................................................................(77) Tài liệu tham khảo.............................................................................................(78) CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM. 1- Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty HKVN Đất nước ta trải qua hai cuộc kháng chiến ch ống pháp và ch ống Mỹ. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cách mạng Việt Nam bước sang một giai đoạn mới. Ngày 15/01/1956,Thủ tướng chính phủ đã ra Nghị định số 666/TTg thành lập Cục hàng không dân dụng Việt Nam,với nhiệm vụ
  7. Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa Thương Mại vận chuyển hàng không, phục vụ công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá c ủa đ ất nước. Khởi đầu với đội ngũ máy bay chỉ gồm 5 chiếc,Vietnam Airlines đã trải qua nhiều giai đoạn hình thành và phát triển trước khi trở thành như ngày nay. Với tên gọi là Hàng không dân dụng Việt nam,Vietnam Airlines b ắt đầu bay v ới tư cách một hãng hàng không độc lập ngay sau khi tiếp quản sân bay Gia lâm. Qua gần 50 năm,Vietnam Airlines đã trải qua nhiều thay đổi và không ngừng phát triển và mở rộng và cải thiện dịch vụ để trở thành một hãng đ ạt tiêu chu ẩn quốc tế. Quá trình xây dựng và trưởng thành của ngành hàng không dân d ụng có thể được tóm tắt qua các giai đoạn như sau : - Giai đoạn từ năm 1956 đến năm 1975: Ngành hàng không dân d ụng Vi ệt Nam được hình thành trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, giải phóng đất nước, chủ yếu tập trung thực hiện nhiệm vụ phục vụ quốc phòng, trong đó phục vụ các chuyến bay quân sự và chuyên cơ là nhiệm vụ hàng đầu c ủa ngành hàng không dân dụng. Cục hàng không dân dụng Việt Nam khi đó được thành lập trực thuộc Chính phủ và được giao cho Bộ Quốc phòng th ực hiện đ ồng th ời ba ch ức năng: quản lý Nhà nước, bảo đảm an ninh quốc phòng và kinh doanh v ận t ải hàng không. - Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1990: Việc thành l ập T ổng c ục hàng không dân dụng Việt Nam năm 1976 đánh dấu một mốc quan trọng trong sự phát triển của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam. Giai đoạn này Hàng không dân dụng Việt Nam đã thay đổi về chức năng nhiệm vụ, trong đó sản xuất kinh doanh từng bước được đẩy mạnh. Tổng cục Hàng không dân dụng tiếp tục thực hiện 3 chức năng: quản lý Nhà nước, quốc phòng và đặc biệt ch ức năng kinh doanh vận tải hàng không. Từ những năm 1980 Hàng không dân dụng phát tri ển theo hướng trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh, trong đó nhi ệm v ụ v ận t ải hàng không là nhiệm vụ kinh tế hàng đầu. Trong giai đoạn từ năm 1986 – 1990 hoạt động sản xuất kinh doanh hàng không có những điều ki ện thu ận l ợi đ ể phát triển, nhờ những thay đổi trong cơ chế hoạt động và cơ chế tài chính th ể hiện qua Nghị định số 162/HĐBT ngày 14/12/1984, quyết định số 986/V7 ngày 04/03/1985 và thông tư liên bộ số 03/TTLB ngày 8 tháng 3 năm 1985 đã tạo bước ngoặt lớn trong việc thực hiện những nhiệm vụ chiến lược của ngành. Mặc dù trong thời gian này đội máy bay còn 22 chiếc với tổng năng lực cung ứng 160 tấn chuyên chở và 1.460 ghế cung ứng, nhưng các chỉ tiêu kinh tế đều tăng trưởng đáng kể. Sinh viên : Lê Thị Hải Lý 7 Chuyên đ ề th ực t ập t ốt nghi ệp
  8. - Giai đoạn từ năm 1991 đến nay: Đây là giai đo ạn quan tr ọng, đánh d ấu bước phát triển mới của ngành hàng không dân dụng Việt Nam trong s ự nghi ệp đổi mới của Đảng. Tổng công ty hàng không Việt Nam được thành lập ( lần thứ nhất ) theo Quyết định số 225/CT ngày 22/8/1989 của Chủ t ịch H ội đ ồng b ộ trưởng, là một đơn vị kinh tế quốc doanh được tổ chức theo điều l ệ liên hi ệp xí nghiệp, trực thuộc Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam. Mô hình này đã tách biệt tương đối rõ chức năng quản lý Nhà nước và chức năng s ản xu ất - kinh doanh của doanh nghiệp vận tải. Ngày 01/01/1991, tổng số vốn Nhà nước giao cho hàng không Việt Nam là 613.802 tỷ VND. Thực hiện chỉ thị 243/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 01/07/1992 về tổ chức lại ngành hàng không dân dụng Việt Nam, ngày 20/04/1993 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam được thành lập. Hãng có số vốn ngân sách cấp và tự bổ sung đăng ký trong đơn xin thành lập lại doanh nghiệp là 395.131 tỷ VND. Ngày 28/08/1994, căn cứ theo quyết định số 441/TTg của Thủ t ướng Chính phủ, Tổng công ty Hàng không Việt Nam được thành l ập l ại nh ư m ột doanh nghiệp Nhà nước về vận tải và dịch vụ hàng không, là một pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại Hà Nội, có văn phòng tại các tỉnh, có cơ quan đại diện tại nước ngoài bao gồm các cơ quan đại diện vùng và từng nước; có tài khoản tại ngân hàng bao gồm cả tài khoản ngoại tệ; có con dấu, c ờ, trang ph ục, phù hi ệu riêng. Đơn vị quản lý trực tiếp là Cục hàng không dân dụng Việt nam. Từ tháng 5/2001, hợp đồng liên danh giữa Vietnam Airlines và China Airlines đã chính thức có hiệu lực, cho phép Vietnam Airlines hiển thị số hi ệu chuy ến bay của mình trên đường bay giữa Việt Nam và Mỹ. Từ ngày 22/4/2002, Vietnam Airlines đã khai trương đường bay thẳng từ thành ph ố Hồ Chí Minh đi Tô-ky-ô; Từ tháng 7/2002, các chuyến bay thẳng từ Hà Nội đến Tô-ky- ô và Mát-xcơ-va được khai thông. Tháng 11/2002 Vietnam Airlines đã ký hợp đồng mở rộng liên danh với Korean Air về vận chuyển hành khách và hàng hoá t ừ Vi ệt Nam đi Hàn Quốc và ngược lại. Trong năm 2002, Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã th ực hi ện thành công hợp đồng mua 3 chiếc ATR 72-500, 4 Boeing 777-200ER và 5 Airbus 321. Chiếc Boeing 777 đầu tiên đã nhận vào tháng 4/2003, và bắt đ ầu khai thác t ừ cuối tháng 4/2003. Ba chiếc Boeing 777 tiếp theo được nh ận và đ ưa vào khai thác từ quý 2 và 3/2003. Đến năm cuối năm 2004, Vietnam Airlines đã khai thác với 37 máy bay gồm 6 Boeing 777, 4 Boeing 767-300, 10 Airbus A320, 6 Airbus A321, 2 Fokker 70, 9 ATR 72.
  9. Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa Thương Mại Năm 2003, mạng đường bay quốc tế của Vietnam Airlines vươn tới 23 điểm nước ngoài; trong đó bay trực tiếp đến 20 điểm, bao gồm: Bắc Kinh, Băng C ốc, Cao Hùng, Côn Minh, Đài Loan, Fu-ga-ka, Hồng Kông, Kua-la-lăm-p ơ, Mat- xcơva, Men-bơn, Ô-xa-ka, Pa-ri, Pnôm Pênh, Quảng Châu, Tô-ky- ô, Xê-un, Xinh-ga-po, Xiêm Riệp, Viên Chăn và Xit-ni. Vietnam Airlines còn gián ti ếp bay đến 3 điểm quốc tế khác: Los An-giơ -lét, Ma-ni-la và Xan-phran-xit-xcô. Hơn 20 đường bay nội địa nối thủ đô Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh đến 18 điểm khác trong cả nước. Tính đến quý 31-12-2006, Vietnam Airlines đã đưa vào khai thác v ới 45 máy bay trong đó có 10 Boeing 777-200, 03 Airbus A330, 10 Airbus A320, 10 Airbus A321, 2 Fokker 70, 10 ATR 72. Hiện tại, hãng đang có kế hoạch từng bước hiện đại hoá và xây dựng đội bay bằng việc đầu tư mua mới nhi ều máy bay th ế hệ mới hiện đại và vận chuyển được nhiều hành khách và hàng hoá. Vietnam Airlines là một trong những hãng Hàng không đầu tiên đạt mua máy bay Boeing 787. Trước mắt sẽ có 04 chiếc và trong tương lai s ẽ phát tri ển trên dưới 15 chiếc cho đến năm 2015. Trong 04 máy bay Boeing 787 VN đã đặt mua thì 02 chiếc sẽ được giao vào năm 2011, còn lại 02 chiếc sẽ được giao tiếp vào năm 2010. Hoàn thiện chiến lựơc phát triển đội máy bay của Tổng công ty đ ến năm 2015 định hướng 2020, tiếp tục triển khai dự án mua 04 máy bay Boeing 787-8, 05 máy bay ATR 72, Dự án mua 12 máy bay Boeing 787-8, 30 máy bay Airbus trong đó có 10 chiếc A350-900 và 20 chiếc A321-200. 2- Bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng công ty Hàng không Việt nam. Ngày 27 tháng 5 năm 1995, Th ủ tướng Chính ph ủ ban hành quy ết đ ịnh s ố 328/TTg về việc thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines Corporation). Ngày 27 tháng 01 năm 1996, Chính ph ủ ra Ngh ị đ ịnh s ố 04/CP ban hành điều lệ tổ chức, hoạt động của Tổng công ty Hàng không. Đi ều lệ quy định rõ: Tổng công ty Hàng không Việt Nam là doanh nghi ệp theo mô hình tập đoàn kinh doanh. Với chức năng chủ đạo cho mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh trong ngành hàng không dân dụng, trong đó vận tải hàng không là nòng cốt. Tổng công ty có chức năng và nhiệm vụ: Th ực hiện kinh doanh d ịch v ụ v ề vận tải hàng không đối với hành khách, hàng hoá ở trong nước và nước ngoài theo quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển ngành hàng không dân dụng Sinh viên : Lê Thị Hải Lý 9 Chuyên đ ề th ực t ập t ốt nghi ệp
  10. của Nhà nước. Cung ứng các dịch vụ thương mại kỹ thuật hàng không và các ngành có mối quan hệ gắn bó với nhau trong dây chuy ền kinh doanh v ận t ải hàng không, xây dựng kế hoạch phát triển đầu tư xây dựng, tạo nguồn vốn, thuê và cho thuê, mua sắm tàu bay, bảo dưỡng và sửa chữa thi ết b ị, xu ất nh ập kh ẩu vật tư thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành hàng không; liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài, kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. - Tổng công ty hàng không Việt nam có chức năng nhiệm vụ : kinh doanh, dịch vụ, phục vụ về vận tải hàng không đối với hành khách, hàng hoá ở trong nước và nước ngoài, trong đó có xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t ư , xây dựng trang thiết bị, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, ph ụ tùng, nguyên li ệu, nhiên liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty; liên doanh liên k ết với các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài. Tiếp tục v ươn t ới tương lai, Vietnam Airlines đã xây dựng những định hướng lớn cho sự phát triển c ủa mình. Đó là xây dựng Tổng công ty Hàng không Việt nam trở thành tập đoàn kinh t ế mạnh, phát huy vai trò của một đơn vị kinh tế , k ỹ thu ật hi ện đ ại, ph ục v ụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng. Trên cơ sở lấy kinh doanh vận tải hàng không làm cơ b ản đ ồng thời đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, nhanh chóng hiện đ ại hoá, làm ch ủ công nghệ mới, nâng cao vị thế, xây dựng Vietnam Airlines trở thành một hãng hàng không có tầm cỡ, có bản sắc, là một trong những hãng hàng đầu của khu vực về chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh. Cụ thể phạm vi kinh doanh của Vietnam Airlines bao gồm: Vận chuyển hành khách và hàng hóa. Các dịch vụ hàng không .Nhận, gửi hàng hóa hệ thống đặt chỗ và hệ thống phân ph ối toàn cầu. Làm đại lý cho các hãng hàng không nước ngoài .V ận chuy ển m ặt đ ất. Du lịch. Thuê kho hàng. Sửa chữa và bảo dưỡng máy bay và các thiết bị .Công ty xây dựng và công trình.Dịch vụ suất ăn. Sản xuất hàng tiêu dùng .Qu ảng cáo, thiết kế và in ấn. Xuất khẩu và nhập khẩu. Bất động sản.Tư vấn đ ầu tư . Thuê và đào tạo nhân viên. Khách sạn. Xăng dầu... - Tổng công ty có quyền hạn: Tư cách pháp nhân theo pháp lu ật Vi ệt Nam, có điều lệ tổ chức hoạt động, bộ máy quản lý và điều hành v ốn và tài s ản, ch ịu trách nhiệm các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Tổng công ty quản lý, có con dấu, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng trong và ngoài nước, lập bảng tổng kết tài sản, lập các quỹ tập trung theo quy đ ịnh c ủa Chính phủ và hướng dẫn của Bộ tài chính. Tổng công ty chịu sự quản lý Nhà nước của
  11. Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa Thương Mại các bộ, cơ quan ngành bộ, các cơ quan Chính phủ, UBND các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương với tư cách là các cơ quan quản lý Nhà nước, ch ịu s ự qu ản lý của cơ quan thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nước theo quy định tại luật doanh nghiệp Nhà nước và các quy định khác c ủa pháp luật. - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty: Tổng công ty hàng không Việt Nam được thành lập và tổ chức theo mô hình Tổng công ty m ạnh. Tổng công ty có hội đồng quản trị gồm 7 thành viên do Th ủ tướng chính ph ủ trực ti ếp chỉ định thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty và ban giám đốc, đứng đầu là Tổng giám đốc. Giúp việc cho Tổng giám đốc trong đi ều hành quản lý chung là các cơ quan tham mưu tổng hợp. Tổng công ty có các đơn v ị thành viên là những doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, nh ững doanh nghiệp Nhà nước hạch toán phụ thuộc, những đơn vị sự nghiệp và các đơn vị liên doanh mà Tổng công ty góp vốn tham gia. Các đơn v ị thành viên T ổng công ty có tên gọi, trụ sở con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng, kho bạc Nhà nước phù hợp với hình thức hạch toán của mình. Đơn vị thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập và đơn vị hạch toán ph ụ thuộc, đ ơn v ị s ự nghi ệp c ủa Tổng công ty có điều lệ tổ chức và quy chế hoạt động riêng. Điều lệ và quy chế của các đơn vị thành viên do Hội đồng quản trị phê chuẩn phù hợp với pháp luật và điều lệ cụ thể của Tổng công ty. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Việt Nam được chia thành 2 khối chính: - Khối hạch toán tập trung ( nòng cốt là Hãng hàng không quốc gia Việt Nam) bao gồm các đơn vị như sau: Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (VIETNAM AIRLINES Corp ). Công ty bay dịch vụ Hàng Không (Vasco). Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài. Xí nghiệp thương mại mặt đất Đà Nẵng. Xí nghiệp thương mại mặt đất Tân Sơn Nhất. Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75. Xí nghiệp sửa chữa máy bay A76. Trung tâm thống kê tin học Hàng không. Sinh viên : Lê Thị Hải Lý 11 Chuyên đ ề th ực t ập t ốt nghi ệp
  12. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Tạp chí Heritage Khối hạch toán tập trung có quyền lợi và nghĩa vụ sau đây: + Có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Tổng công ty, ch ịu sự ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi đối với Tổng công ty. Tổng công ty chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghiệp vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của các đơn vị này. + Hãng hàng không quốc gia Việt Nam là đơn vị hạch toán ph ụ thu ộc T ổng công ty. Hãng hàng không quốc gia Việt Nam không có tổ ch ức b ộ máy riêng biệt. Việc quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh c ủa hãng đ ều do H ội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng Công ty tổ chức thực hiện. Hiện nay, theo quy chế quản lý tài chính của Tổng công ty Hàng không Vi ệt Nam, Tổng công ty hạch toán tập trung đối với kinh doanh vận tải hàng không (các xí nghiệp thương mại mặt đất, các xí nghiệp sửa chữa máy bay, công ty bay dịch vụ). Hãng hàng không quốc gia Việt Nam thực hiện nhi ệm v ụ v ận chuy ển hành khách, hành lý, hàng hoá, thuê và cho thuê máy bay... Ba xí nghi ệp th ương mại mặt đất Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng thực hiện nhiệm vụ: Cung ứng các dịch vụ kỹ thuật thương mại mặt đất cho các tàu bay và các đ ối t ượng v ận tải hàng không, các dịch vụ khác có liên quan đến dây chuyền vận tải hàng không đồng bộ, sản xuất, sửa chữa phương tiện vận tải, trang thiết bị chuyên dùng. Hai xí nghiệp sửa chữa máy bay A75, A76 thực hiện nhiệm vụ sửa chữa hỏng hóc, duy tu bảo dưỡng máy bay. Công ty dịch vụ Hàng không thực hiện các chuyến bay trực thăng cho nhu cầu cá nhân, chụp ảnh... - Khối hạch toán độc lập: Công ty TNHH một thành viên 1. Công ty TNHH xăng dầu hàng không (VINAPCO). 2. Công ty bay dịch vụ Hàng không Ngoài ra Tổng công ty hàng không còn có hệ thống các công ty con, công ty liên doanh, đơn vị hành chính sự nghiệp, các công ty Cổ ph ần và các công ty liên kết như sau: Viện khoa học hàng không(Là đơn vị hành chính sự nghiệp) Công ty liên doanh
  13. Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa Thương Mại 1. Công ty LD TNHH Dịch vụ hàng hoá tân sơn nhất ( TSN ) 2. Công ty LD Sản xuất bữa ăn trên tàu bay TSN 3. Công ty LD TNHH giao nhận hàng hoá (VINAKO) 4. Công ty LD Phân phối toàn cầu ABACUS 5. Công ty TNHH Dịch vụ hàng hoá chuyển phát nhanh TSN (TECS) Công ty cổ phần 1. Công ty CP cung ứng suất ăn Nội bài 2. Công ty tư vấn khảo sát thiết kế hàng không 3. Công ty CP dịch vụ hàng không sân bay TSN 4. Công ty CP dịch vụ hàng không sân bay Nội bài 5. Công ty CP xây dựng công trình hàng không 6. Công ty CP xuất nhập khẩu hàng không ( AIRIMEX ) 7. Công ty CP dịch vụ hàng hoá Nội bài 8. Công ty CP cung ứng dịch vụ hàng không 7. Công ty CP xuất nhập khẩu lao động hàng không Công ty liên kết : 1. Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng 2. Công ty CP in hàng không. 3. Công ty CP nhựa cao cấp hàng không. 4. Công ty CP Ô tô hàng không 5. Công ty CP Khách sạn Hàng không Các đơn vị thành viên trong Tổng công ty hoạt động theo Ngh ị định 388/ HĐBT, tự chủ trong kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của doanh nghiệp, chịu sự điều tiết về vốn và giá cung ứng các dịch vụ nội bộ của Tổng công ty, đóng góp vào quỹ chung của Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Hàng không Việt nam Sinh viên : Lê Thị Hải Lý 13 Chuyên đ ề th ực t ập t ốt nghi ệp
  14. 3- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của T ổng công ty Hàng
  15. Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa Thương Mại không Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty có nh ững b ước phát tri ển vượt bậc,với đặc điểm kinh doanh, dịch vụ, phục vụ về vận tải bằng đường hàng không đối với hành khách, hàng hoá ở trong nước và nước ngoài, trong đó có xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư, xây dựng trang ti ết b ị, xu ất nh ập kh ẩu vật tư thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, nhiên liệu ph ục vụ cho hoạt đ ộng kinh doanh của Tổng công ty; liên doanh liên kết với các tổ ch ức kinh t ế trong nước và nước ngoài. Vietnam Airlines đã xây dựng những định h ướng lớn cho sự phát triển của mình. Đó là xây dựng Tổng công ty Hàng không Việt nam trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, phát huy vai trò của một đơn vị kinh tế kỹ thuật hiện đại, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, góp ph ần đ ảm bảo an ninh quốc phòng. Việc đầu tư phát triển cho hoạt động s ản xu ất là một trong những đặc điểm được chú trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa Hãng như hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật ch ất, nguồn lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, c ấu trúc h ạ t ầng, mua máy bay,mua sắm và lắp đặt trang thiết bị cho h ạ tầng k ỹ thu ật nh ằm nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh cho hãng. Xu hướng thị trường vận tải hàng không tiếp tục tăng trưởng (tăng 11,3% so với năm 2005). Trên cơ sở lấy hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải hàng không làm cơ bản đồng thời đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, nhanh chóng hiện đại hoá, làm chủ công nghệ mới, nâng cao vị thế, xây dựng Vietnam Airlines trở thành một hãng hàng không có t ầm c ỡ khu vực và thế giới, có bản sắc, là một trong những hãng hàng đ ầu c ủa khu v ực về chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh. Trong mấy năm trở lại đây, Tổng công ty hàng không đã không ngừng phát triển mạng bay và tiếp t ục m ở thêm các đường bay mới quốc tế và nội địa. Hiện nay, chúng tôi khai thác và hợp tác đến 18 thành phố trong nước và 38 thành phố trên thế giới ở Châu âu, Châu á, Châu úc và Bắc Mỹ.... cụ thể trong năm 2006 Vietnam Airlines đã vận chuyển được gần 6,998 triệu hành khách trong đó có gần 3,2 triệu khách trên các chuyến bay quốc tế 3,7 triệu khách trên các chuyến bay nội đ ịa. Tổng doanh thu đ ạt 66.589 tỷ tăng bình quân 12%/năm, lợi nhuận trước thuế đạt 2.284 t ỷ đồng tăng 9,0%/năm. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Vietnam Airlines trong th ời gian qua đã có những bước tiến khá nhanh chóng và m ạnh m ẽ, c ơ c ấu s ản xu ất kinh doanh đa dạng như vận chuyển hàng không và các dịch vụ ph ụ trợ cho d ịch vụ vận chuyển hàng không như phục vụ hành khách, hàng hoá tại mặt đất, dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng máy bay...Với cơ cấu tổ chức theo mô hình công ty m ẹ Sinh viên : Lê Thị Hải Lý 15 Chuyên đ ề th ực t ập t ốt nghi ệp
  16. – công ty con, giữa công ty mẹ và công ty con, t ừ đó ti ến hành c ổ ph ần hoá d ần các công ty con cũng như hãng đã có sự gắn kết về l ợi ích kinh t ế và có th ể huy động các tiềm lực về tài chính để tập trung đầu tư phát triển và các dự án tr ọng điểm của hãng. Cơ cấu đường bay nội địa và khu vực hợp lý Mạng đường bay n ội đ ịa phù hợp với địa lý của Việt nam, theo kiểu trục – nan, tạo th ế ổn định, thuận lợi cho việc gắn kết mạng đường bay nội địa với đường bay quốc t ế, thúc đ ẩy quá trình hình thành trung tâm trung chuyển của khu vực tại Thành phố Hồ Chí Minh, khai thác tốt các đường bay nối liền 3 thành ph ố lớn Hà Nội - Đà N ẵng – Thành phố Hồ Chí Minh và một số đường bay đi - đến các khu vực có lợi thế về du lịch (Huế, Nha Trang, Phú Quốc...).Trong năm 2006, vận chuyển trên các đường bay quốc tế và nội địa Việt nam đạt 13.868.547 khách nội địa là 5.630.193, khách quốc tế là 8.149023, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm 2005. Lượng khách trên các đường bay quốc tế đạt 4.010.258 khách, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2006 ; trên các đường bay nội địa đạt 2.630.803 tăng 24,2% so với cùng kỳ năm 2006. Trong đó Vietnam Airlines (VN ) vận chuyển 3.826.754 lượt khách , đạt 102% kế hoạch, tăng 15,8% so với cùng kỳ 2005 ; khách luân chuyển bằng 113,8% so với cùng kỳ năm 2005, trong khi đó gh ế luân chuy ển tăng 4,8% ; ghế suất trung bình toàn mạng đạt 74,8% tăng 5,9 điểm so với cùng kỳ 2006. Các đường bay quốc tế đạt 1.587.389 triệu lượt khách, tăng 6,7% so với cùng kỳ và bằng 95,6% so với kế hoạch. Thị phần của VN trên các đường bay quốc tế đạt 39,6%, giảm 3,2 điểm so với cùng kỳ năm ngoái. Ghế suất của VN trên các đường bay quốc tế đạt 71,6% tăng 5,6 điểm so với cùng kỳ. Các đ ường bay n ội địa đạt 2.239.365 lượt khách, bằng 123,2% so với cùng kỳ và đ ạt 107,1% so v ới kế hoạch. Ghế suất của VN đạt 85,1% tăng 5,6 điểm so với năm 2006. Thị phần đạt 85,1% giảm 0,7 điểm so với năm 2006. Ngoài ra Vietnam Airlines cũng chuyên chở được 108 nghìn tấn hàng hoá. Để làm cho sản phẩm của Vietnam Airlines đa dạng, phong phú và tiện lợi hơn đối với hành khách, chúng tôi đã liên doanh liên kết với nhiều đối tác trên thế giới thông qua hợp tác liên doanh; liên danh trao đổi chỗ và hợp đồng trao đổi ; chia ch ặng đặc biệt... Đi ểm l ại tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2006 Vietnam Airlines bên cạnh những thuận lợi thì vẫn còn một số khó khăn như giá xăng dầu tăng mạnh đạt 78,5$/ thùng (2005 là 65,94$/ thùng),chi phí khai thác tại các cảng hàng không tăng 54 tỷ đồng, thị trường thuê mua máy bay tiếp tục tăng, cạnh tranh trên th ị trường hàng không ngày càng khốc liệt với rất nhiều hãng hàng không quốc tế l ớn tham
  17. Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa Thương Mại gia khai thác thị trường hàng không Việt nam như United Arilines ,Air France, Japan Airlines, Cathay Pacific, Singapore Airlines và một s ố hãng hàng không giá rẻ. Sản phẩm của Vietnam Airlines đa dạng, phong phú và tiện lợi hơn đối với hành khách, chúng tôi đã liên doanh liên kết với nhi ều đ ối tác trên th ế gi ới thông qua hợp tác liên doanh; liên danh trao đổi chỗ và hợp đ ồng trao đ ổi ; chia ch ặng đặc biệt... Vietnam Airlines bao gồm những lĩnh vực kinh doanh như sau: Kinh doanh, dịch vụ và phục vụ vận tải hàng không đồng bộ đối với hành khách, hàng hoá ở trong nước và nước ngoài. Bên cạnh đó Vietnam Airlines còn kinh doanh một số ngành nghề khác như : Xăng dầu, các dịch vụ thương m ại t ại các cảng hàng không, dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu, các dịch vụ thương mại tổng hợp, vận tải mặt đất, nhựa cao cấp, in, khảo sát thiết kế, xây dựng công trình, cung ứng lao động chuyên ngành.... 3.1- Vốn kinh doanh Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn t ồn t ại và phát tri ển cũng ph ải một nguồn vốn kinh doanh nhất định để đảm bảo cho sự tồn tại và phát tri ển của doanh nghiệp đó. Đối với ngành Hàng không là một ngành kinh doanh đặc thù về vận tải hàng hoá và hành khách bằng đường Hàng không, vốn là một y ếu tố không thể thiếu để xây dựng và phát triển cũng như đứng vững trên thương trường thì lại càng không thể không có một nguồn vốn kinh doanh nhất định cho mình. Trong thời gian qua, Tổng công ty hàng không đã đẩy m ạnh đầu t ư phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh, Tổng vốn đầu tư từ năm 2001-2006 là 16.828,6 tỷ đồng. Gía trị vốn đầu tư năm 2001 đạt mức 697,7 tỷ đồng, chiếm 4,1% tổng vốn đầu tư trong cả giai đoạn. Năm 2002 vốn đầu tư bắt đầu tăng đạt mức 1.269,5 tỷ đồng, gấp 1,8 lần vốn đầu tư năm 2001.V ốn đ ầu t ư đ ạt mức cao nhất trong hai năm 2003 và 2004 so với lượng vốn tương ứng là 4.610,9 tỷ đồng và 8.097,8 tỷ đồng đến năm 2005 nguồn vốn của VietNam Airlines đạt 14.658.120 tỷ, năm 2006 là 16.828,6 tỷ . Sở dĩ đạt được như v ậy là do trong hai năm đó Tổng công ty đã thực hiện các dự án đầu tư hiện đại hoá đội máy bay. Giai đoạn 2001-2006 Tổng công ty cũng bắt đầu khai thác thêm một s ố lĩnh v ực kinh doanh mới, với các lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, vận chuy ển hàng không và các dịch vụ phụ trợ cho dịch vụ vận chuyển hàng không vẫn là hoạt động kinh doanh cơ bản của Tổng công ty. Do đó, hoạt động kinh doanh và đầu tư tập trung chủ yếu vào khối vận tải hàng không và các dịch vụ nh ư ph ục vụ hành Sinh viên : Lê Thị Hải Lý 17 Chuyên đ ề th ực t ập t ốt nghi ệp
  18. khách, hàng hoá tại sân bay, dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng máy bay...và một ph ần nhỏ của vốn kinh doanh là đầu tư vào khối hạch toán độc l ập. Tuy nhiên, do việc đầu tư phát triển đội máy bay đòi hỏi cần số lượng vốn lớn nên các hãng ngoài nguồn vốn sở hữu hãng còn tiến hành cổ ph ần các Công ty con đ ể bán c ổ phiếu, thường phải tìm kiếm thu hút từ bên ngoài như liên doanh liên kết, tìm đối tác đầu tư chiến lược... Nghị định 76/TTg quy định về kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không do Th ủ t ướng Chính ph ủ Nguy ễn Tấn Dũng ký ban hành, quy định rõ số tiền bắt buộc khi hãng muốn khai thác Hàng không nội địa hay quốc tế. Năm 1996 trên cơ s ở sát nh ập 20 doanh nghi ệp hoạt động kinh doanh hàng không với Hãng hàng không Quốc giaVi ệt nam là nòng cốt. Hãng nằm dưới sự quản lý của một hội đồng 7 người do Th ủ tướng chỉ định. Hãng hàng không quốc gia việt nam Vietnam Airlines do chính ph ủ Vi ệt nam sở hữu. Vietnam Airlines đã trải qua nhiều thay đổi và không ngừng phát triển và mở rộng và cải thiện dịch vụ để trở thành m ột hãng đ ạt tiêu chu ẩn quốc tế . Hiện hãng còn có hai công ty con là Công ty bay c ổ ph ần Vi ệt nam VASCO và Vietnam Airlines Express, Hãng đã từng nắm giữ đến 60% cổ ph ần của hãng hàng không cổ phần Pacific Airlines. Sau vụ tấn công 11 tháng 9 vào Hoa kỳ, trong lúc nhiều hãng hàng không vật lộn để tìm giải pháp cho mình ,Nhưng VN thu nhập từ vận tải hành khách của Vietnam Airlines lại tăng đ ột ngột. Hãng vận chuyển hơn 4 triệu hành khách trong năm 2002, tăng 18% so v ới năm trước. Vận chuyển hàng hoá tăng 20% cung thời kỳ đó, kết quả là năm 2002, lợi nhuận của hãng tăng lên 35,77 triệu USD. Bất chấp sự bùng phát của dịch Sars, hãng vẫn thu được lợi nhuận 26,2 triệu USD trong năm 2003. Trong vòng 11 tháng năm 2006, hãng vận chuyển 6,8 lượt khách với thu nh ập g ần 1,37 tỷ USD. Tình hình tài chính của hãng Vietnam Airlines tăng trưởng khá t ốt. Hi ện hãng Vietnam Airlines đang có kế hoạch tăng số máy bay và tăng số điểm đến trong những năm sắp tới. Vietnam Airlines nắm giữ 40% thị phần khách du lịch bay đến và rời Việt nam. Điều này rất có ý nghĩa đối với hãng vì hai phần ba thu nhập của hãng là từ hành khách quốc tế. Tổng số vốn đầu tư trong kỳ là 16.828,6 tỷ đồng đạt 81,3% so với kế hoạch, được huy động t ừ các ngu ồn ngân sách nhà nước như: từ lợi nhuận để lại , quỹ khấu hao, các kho ản vay tín d ụng và một số khoản tín dụng do nhà sản cấp khi thực hiện các hợp đồng máy bay. Mặt khác, hình thức liên danh cũng là một hình thức được Tổng công ty hàng không Việt Nam sử dụng để duy trì tuyến bay nhằm phục vụ nhu cầu thị trường khi Tổng công ty chưa có đủ điều kiện về vốn và các điều kiện khác đ ể mở
  19. Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa Thương Mại đường bay mới. Cho đến nay Tổng công ty đã ký hợp đồng mua ch ỗ với hãng hàng không Hàn Quốc: Korean Ailines(KE), hãng hàng không Pháp: Air France(AF), hãng hàng không Lauda Air (NG); ký hợp đồng mua khoang v ới KE, hợp đồng trao đổi chỗ với hãng hàng không Nhật Bản: Japan Airlines(JAL), hãng hàng không Lào: Laos Aviation(QV), hãng hàng không Trung Qu ốc: China Airlines(CI). Hợp đồng mua chỗ giúp Tổng công ty vẫn duy trì được tuyến bay của mình chờ có điều kiện để thiết lập đường bay mới hay khôi ph ục đường bay trục. Hợp đồng trao đổi chỗ Tổng công ty thực hiện khi đ ường bay v ẫn duy trì nhưng thường xuyên thừa tải và hệ số sử dụng ghế thấp. Điển hình là hợp đồng trao đổi chỗ giữa VNA và CI- VNA sẽ nhường một số chỗ nhất định cho CI trên tuyến bay HANOI- TAIPEI và SAIGON- KAOHSUNG, đổi l ại CI s ẽ nhường một số chỗ tương đương cho VNA trên tuyến bay TAIPEI- LOSANGELES do VNA thường xuyên thừa tải trong khi VNA ch ưa có đủ đi ều kiện để mở một đường bay tới LOSANGELES. Theo kế hoạch phát triển đội máy bay được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt giai đoạn 2006 - 2010 thì s ố d ư nợ vay của Tổng công ty vào năm 2010 dự tính sẽ ở trên mức 1,5 tỷ USD, khi đó vốn chủ sở hữu phải đạt khoảng 700 triệu USD, doanh thu v ận t ải t ối thi ểu đạt mức 1,5 tỷ USD/năm, với số lượng máy bay sở hữu c ủa Tổng công ty s ẽ là 33 chiếc: bao gồm 9 chiếc máy bay tầm ngắn, 15 chi ếc máy bay t ầm trung và 9 chiếc máy bay tầm trung và tầm xa. 3.2- Nguồn lao động Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế quốc tế, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam đã đầu tư hiện đại hoá đội máy bay và trang thiết bị hàng không nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh với các hãng Hàng không quốc t ế trong khu v ực và trên thế giới. Song song với vấn đề đổi mới đội bay và trang thiết bị kỹ thuật hàng không, Tổng Công ty HKVN đã nhanh chóng trẻ hoá và tri th ức hoá l ực lượng lao động. Giai đoạn từ năm 2001– 2006, Tổng công ty hàng không đã đ ặc biệt chú trọng đào tạo theo hướng chuyên môn hoá, mà trọng tâm là nhanh chóng làm chủ công nghệ khai thác và bảo dưỡng thế hệ máy bay mới. Tổng Công ty HKVN thuộc sở hữu nhà nước, hoạt động dưới hình thức tự cân đối, tự phát triển. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là kinh doanh vận tải và dịch vụ hàng không. Tổng số cán bộ-công nhân viên toàn Tổng công ty HKVN tính đến 31/12/2006 có khoảng 19.253 người. Trong đó lao động là người Việt Nam là 18.818 người, lao động là người nước ngoài 435 người, trình độ đại học và trên đ ại h ọc là 10.230 người, cao đẳng và trung cấp 3.228 người, công nhân kỹ thuật 5.189 người. Sinh viên : Lê Thị Hải Lý 19 Chuyên đ ề th ực t ập t ốt nghi ệp
  20. Lao động thuộc khối vận tải hàng không 11.358 người, lao đ ộng thuộc kh ối s ản xuất, kinh doanh khác 7.895 người. Nguồn lao động của Tổng công ty đã l ớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, cơ bản đã đáp ứng yêu c ầu s ản xu ất kinh doanh. Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động đ ược đào tạo chuyên ngành, lao động có trình độ từ đại học trở lên chiếm 52% tổng số ; lao động đặc thù hàng không như người lái, tiếp viên, kỹ sư và th ợ k ỹ thu ật máy bay được chú trọng phát triển, từng bước giảm số lao động ph ải thuê n ước ngoài, đặc biệt là người lái. Về tổ chức Tổng công ty thành lập Ban đào tạo chuyên quản lý đi ều hành v ề đào tạo và có Trung tâm huấn luyện bay, là đơn vị chịu trách nhiệm đào t ạo lao động chuyên ngành Hàng không của Tổng công ty. Được hành l ập t ừ năm 1998, Trung tâm huấn luyện bay đã tổ chức huấn luyện đào tạo 3.234 khoá học v ới hơn 30.548 lượt học viên cho các lớp cho phi công, ti ếp viên, nhân viên kh ối khai thác bay. Trung tâm đã tổ chức 10 khoá học huấn luyện dự khoá bay, gồm 500 học viên và đã đưa đi đào tạo phi công cơ bản tại Pháp, úc, Nga, Mỹ... Hiện nay nguồn lao động của Vietnam Airlines cũng rất phong phú và dồi dào ngoài nguồn lực sẫn có. 3.3- Cơ sở vật chất kỹ thuật Nhìn lại chặng đường qua gần 50 năm hình thành và phát tri ển có th ể th ấy Tổng công ty Hàng Không Việt Nam đã xây dựng được cho mình một thương hiệu, với hệ thống cơ sở vật chất ngày càng mới và hoàn thi ện. Ngành Hàng không có một vị trí và vai trò vô cùng quan trọng đối với đất nước trong việc mở rộng, giao lưu kinh tế, văn hóa, chính trị và ngoại giao. Chính vì vậy trong quá trình hình thành và phát triển, ngành Hàng không nói chung và T ổng công ty hàng không Việt Nam nói riêng đã có một số thuận lợi nhất định. Các máy bay th ế h ệ mới thường xuyên xuất hiện thay thế các máy bay thế h ệ cũ có nhi ều tính năng ưu việt như Máy bay Boeing 787 thay thế 767, Airbus A380 với công ngh ệ có nhiều ưu việt hơn so với các máy bay hiện đang khai thác. Để có năng l ực c ạnh tranh, Tổng công ty Hàng không đã đẩy mạnh công tác đầu t ư máy móc thi ết b ị và đổi mới công nghệ, coi đó là điều kiện cơ sở vật chất để phát triển. Đội máy bay là tài sản cố định lớn nhất của một hãng hàng không và có vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của hãng, hiện đại hoá đội máy bay là m ột trong những mục tiêu chiến lược của Tổng công ty nhằm nâng cao năng lực c ạnh tranh trong moi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt đây được coi là m ột trong những trong điểm xây dựng cơ sở vật chất cho hãng phát triển. Từ năm 2001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2