intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

đề tài: " nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO"

Chia sẻ: Tu Khuyen Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

177
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quảng cáo và khuyến mãi đã trở nên không thể thi ếu trên thị trường cạnh tranh gay gắt. Thông qua truyền thông, hình thức cạnh tranh này tỏ ra hiệu quả đối với những doanh nghiệp hiện nay: giúp gia tăng sự quan tâm, chú ý của khách hàng trong điều kiện thị trường đa dạng chủng loại, sản phẩm, dịch vụ .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: đề tài: " nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO"

  1. Trang 1 / 93 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM PHAN THỊ MINH HUỆ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Chuyên ngành : Kinh Tế Tài Chính Ngân Hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. Nguyễn Hồng Thắng Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2007
  2. Trang 2 / 93 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 : Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............................................................................................................. 1 1.1 Một số vấn đề chung về cạnh tranh & năng lực cạnh tranh...................... 1 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1.1 Cạnh tranh.................................................................................... 1 1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh ................................................................. 1 1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh ...................................................... 2 1.1.2 Năng lực cạnh tranh .............................................................................. 3 1.1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh ................................................... 3 1.1.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp ........ 3 1.1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp viễn thông ................................................................................................ 8 1.2 Cạnh tranh viễn thông khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO ............................................................................................................. 12 1.3 Kinh nghiệm phát triển viễn thông của một số Tập đoàn viễn thông trên thế giới..................................................................................................... 15 1.3.1 Xu hướng phát triển viễn thông của các nước trên thế giới ............... 15 1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Tập đoàn viễn thông trên thế giới ............................................................................... 18 1.3.2.1 Tập đoàn viễn thông NTT Nhật Bản ............................................. 18 1.3.2.2 Tập đoàn viễn thông Ericsson ....................................................... 19
  3. Trang 3 / 93 1.3.3 Mô hình phát triển viễn thông Trung Quốc khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO............................................................... 21 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và VNPT ................................... 24 Kết luận Chương 1 CHƯƠNG II : Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO..................................................................................................... 27 2.1 Tổng quan về hoạt động của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam ................................................................................................................. 27 2.1.1 Mô hình tổ chức .................................................................................. 27 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 2.1.2 Tổng quan tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam.............................................................. 30 2.1.2.1 Giai đoạn 2001-2005 ..................................................................... 30 2.1.2.2 Giai đoạn 2006 đến nay ................................................................. 31 2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam khi gia nhập WTO .......................................................................... 34 2.2.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam trên thị trường viễn thông trong nước................................ 34 2.2.1.1 Chính sách giá cước, dịch vụ ......................................................... 34 2.2.1.2 Chất lượng dịch vụ ........................................................................ 39 2.2.1.3 Chính sách hỗ trợ chăm sóc khách hàng ....................................... 40 2.2.1.4 Xúc tiến kinh doanh, chiến lược kinh doanh................................. 42 2.2.1.5 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ ..................................................... 43 2.2.1.6 Sự trung thành của khách hàng và vị thế của VNPT trên thị trường viễn thông trong nước.................................................................... 43 2.2.1.7 Năng lực tài chính của VNPT........................................................ 44
  4. Trang 4 / 93 2.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO ............................................................................................................. 46 2.2.2.1 Đánh giá cơ hội.............................................................................. 46 2.2.2.2 Đánh giá những thách thức............................................................ 50 Kết luận Chương 2 CHƯƠNG III : Những kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam khi gia nhập WTO .......... 56 3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô & vi mô .............................................................. 57 3.1.1 Nhóm giải pháp vĩ mô ........................................................................ 57 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 3.1.1.1 Đổi mới chính sách để huy động các nguồn lực trong nước, thu hút nguồn lực nước ngoài. ................................................................... 57 3.1.1.2 Đổi mới tổ chức, tăng cường & nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý nhà nước & các công cụ chính sách quản lý vĩ mô ....................... 59 3.1.1.3 Tạo dựng hành lang pháp lý hoàn thiện để Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam phát triển bền vững khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO ......................................................... 60 3.1.2 Nhóm giải pháp vi mô ........................................................................ 60 3.1.2.1 Giải pháp về giá dịch vụ ................................................................ 60 3.1.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông & đa dạng hóa dịch vụ giá trị gia tăng ...................................................................................... 62 3.1.2.3 Giải pháp về chính sách chăm sóc khách hàng ............................. 63 3.1.2.4 Giải pháp về xúc tiến kinh doanh và chiến lược kinh doanh ........ 64 3.1.2.5 Giải pháp về trình độ và chất lượng nguồn nhân lực .................... 67 3.2 Nhóm giải pháp tài chính ........................................................................ 68 3.2.1 Thành lập Ban tài chính ...................................................................... 68 3.2.2 Giải quyết vấn đề vốn ......................................................................... 69
  5. Trang 5 / 93 3.2.2.1 Thành lập Quỹ đầu tư ngành viễn thông ....................................... 69 3.2.2.2 Phát hành trái phiếu công ty .......................................................... 71 3.2.2.3 Huy động tối đa nguồn vốn trong và ngoài nước .......................... 72 3.2.3 Sắp xếp, cổ phần hóa các công ty con trực thuộc Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam......................................................................... 74 Kết luận Chương 3 KẾT LUẬN PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
  6. Trang 6 / 93 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiến trình cải cách viễn thông Trung Quốc Trang 23 Bảng 2.1: Thống kê các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ viễn thông tại Việt Nam Trang 35 Bảng 2.2: Bảng giá cước tham khảo của các doanh nghiệp viễn thông Trang 35 Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng dịch vụ của VNPT Trang 40 Bảng 2.4: Đánh giá năng lực cạnh tranh nội địa của VNPT Trang 46 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Bảng 2.5: 10 Thị trường di động dẫn đầu thế giới và so sánh với thị trường Việt Nam Trang 48 Bảng 2.6: Ma trận SWOT đánh giá năng lực cạnh tranh VNPT khi gia nhập WTO Trang 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Doanh thu, lợi nhuận & nộp ngân sách của VNPT giai đoạn 2001- 2005 Trang 30 Biểu đồ 2.2: Mật độ máy điện thoại trên 100 dân giai đoạn 1995-2006 của VNPT Trang 32 Biểu đồ 2.3: Phát triển thuê bao điện thoại giai đoạn 1995-2006 của VNPT Trang 33 Biểu đồ 2.4: Thị phần điện thoại di động đến tháng 3 năm 2007 Trang 39 Biểu đồ 2.5: Đánh giá chất lượng nhân viên phục vụ của các doanh nghiệp viễn thông Trang 41
  7. Trang 7 / 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCC : Business Cooperation Contract : Hợp đồng kinh doanh BIDV : Ngân hàng đầu tư phát triển BTA VN-HK : Hiệp định thương mại Việt - Mỹ CB CNV : Cán bộ công nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin CT : Công ty DGT : Cục viễn thông Trung Quốc DN : Doanh nghiệp EVN Telecom : Công ty viễn thông điện lực FDI : Foreign Direct Investment : Đầu tư trực tiếp nước ngoài NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO FPT : Công ty Công nghệ truyền thông FPT GTGT : Giá trị gia tăng Hanoi Telecom : Công ty viễn thông Hà Nội IXP : DV kết nối Internet ITU : liên minh viễn thông quốc tế MPT : Bộ Bưu chính viễn thông Mobiphone :Công ty thông tin di động VMS - Mobifone NTT : Nippon Telegraph & Telecom Corporation: Tập đoàn viễn thông NTT Netsoft : Công ty Tin học Bưu Điện OECD : Organization for Economic Cooperation and Development :Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA : Official Development Assistance : Hỗ trợ phát triển chính thức SPT :Saigon Postel Telecom : Công ty Bưu chính viễn thông Sài Gòn VAS : Dịch vụ giá trị gia tăng Vinaphone :Công ty thông tin di động khu vực II VPĐD : Văn phòng đại diện VPSC : Công ty Tiết kiệm Bưu điện VIETTEL : Tổng công ty viễn thông quân đội VNPT : Tập đoàn Bưu chính viễn thông VN WTO :World Trade Organization :Tổ chức thương mại thế giới
  8. Trang 8 / 93 THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH 1. ADSL (Asymmetrical Digital Subscriber Loop): mạch vòng phi đối xứng truyền 2Mbit/s theo một hướng & 64kbit/s theo hướng kia, cự ly làm việc lên đến 35km trên một đôi cáp đồng duy nhất. 2. BTS (Base Transmit Station) : Trạm phát sóng của hệ thống thông tin di động. Mỗi trạm này phục vụ thuê bao trong một vùng phủ sóng có bán kính nhất định. Vùng này gọi là cell. Các cell liên kết với nhau tạo thành hệ thống di động giúp thuê bao có thể di chuyển từ cell này sang cell khác. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 3. CDMA (Code Division Multiple Access) : đa truy nhập phân chia theo mã 4. Công nghệ IP (Internet Protocol) : là công nghệ chính dùng cho mạng Internet. Mỗi phần tử mạng (máy tính, máy in, máy PDA,…) tham gia vào mạng Internet đều có một địa chỉ gọi là địa chỉ IP. 5. Dịch vụ viễn thông không sử dụng hạ tầng mạng: là loại dịch vụ viễn thông không đầu tư vào cơ sở hạ tầng từ thuê bao đến tổng đài (mạng cáp đồng, cáp quang). Dịch vụ không sử dụng hạ tầng được kết cấu kỹ thuật theo đường truyền sóng theo các băng tầng khác nhau dùng cho viễn thông. Đường tiếp sóng từ các thuê bao đến tổng đài dựa trên các cell (trạm BTS) liên kết tạo thành một dãy băng tầng thông suốt. 6. Dịch vụ viễn thông sử dụng hạ tầng mạng: là dịch vụ viễn thông sử dụng trên nền mạng cáp đồng, cáp quang từ thuê bao đến tổng đài. Dịch vụ này đầu tư rất lớn trong hạ tầng viễn thông. Cho phép người sử dụng được sử dụng những loại dịch vụ cao cấp hơn dịch vụ không sử dụng hạ tầng (ADSL, Fax, thoại, kênh thuê riêng…).
  9. Trang 9 / 93 7. Dịch vụ giá trị gia tăng: có bốn kiểu chính: - Các dịch vụ thông tin: giá cả hàng hoá, tỷ giá, nhiệt độ, thị trường tài chính… - Xử lý cuộc gọi: chuyển máy, nhận cuộc gọi tự động … - Tin nhắn: thư điện tử, trao đổi dữ liệu điện tử & chuyển tiền điện tử - Quản lý mạng 8. Dịch vụ đa phương tiện: cung cấp những dịch vụ tích hợp giữa âm thanh, dữ liệu và truyền hình ảnh do đó đòi hỏi những mạng số có tốc độ cao, tổng đài có khả năng xử lý một loạt tốc độ khác nhau. 9. Facsimile hay Fax: là kỹ thuật chuyển trang văn bản (text) trên đường NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO dây điện thoại 64Kb 10.GPRS (General Package Radio Service): công nghệ băng rộng (trung bình) dùng trong hệ thống di động, công nghệ chuyển mạch gói. 11. IDD (International Direct Dialling): quay số quốc tế trực tiếp không qua tổng đài 12.ISDN (Integrated Services Digital Network): Mạng số liên kết đa dịch vụ là phương tiện tạo điều kiện dễ dàng cho việc nâng cao hiệu năng truyền dữ liệu, có tốc độ nhanh không cần modem. 13.MAN (Metropolitan Area Network): mạng khu vực đô thị, được sử dụng để tập hợp lưu lượng khu vực kinh doanh ở các thành phố lớn. 14.Mega WAN : là tên dịch vụ kết nối các mạng nội bộ của một công ty tại hai địa điểm khác nhau thông qua đường truyền 2Mbps trên đôi dây cáp đồng. 15.Mạng băng rộng: mạng số có khả năng cung cấp các tốc độ truyền dẫn số 2Mbit/s trở lên, cần thiết cho một số ứng dụng của các DN và truyền hình ảnh.
  10. Trang 10 / 93 16. MSC (Mobile Switching Center): trung tâm chuyển mạch di động. Các BTS nói trên nối về MSC để kết nối cuộc gọi giữa các thuê bao. 17.PSTN (Public Switched Telephone): mạng điện thoại chuyển mạch công cộng có thiết bị định tuyến cuộc gọi cho phép người gọi đến được bất kỳ địa chỉ đến nào theo yêu cầu. 18.VPN (Virtual Private Network): mạng riêng ảo 19.WAN (Wide Area Network) : mạng diện rộng liên kết các máy tính trong một khu vực rộng hơn và có thể sử dụng các đường dây thuê riêng để liên kết các site. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
  11. Trang 11 / 93 LỜI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều này không chỉ mang đến những cơ hội mà còn đem lại những thách thức cho các Doanh nghiệp Việt Nam. Khi gia nhập WTO, ngành viễn thông được đánh giá sẽ phát triển vượt bậc đồng thời cũng là ngành cạnh tranh gay gắt. Chính vì vậy, Tập đoàn Bưu Chính viễn thông Việt Nam cần tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm giữ vững thị phần và mở rộng hợp tác kinh doanh quốc tế. Mục đích nghiên cứu của đề tài NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Mục đích chính của đề tài là đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy những tiềm năng vốn có của VNPT, đặc biệt là nhóm giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO. 2- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau như tài chính, viễn thông, kinh tế, luật pháp trong phạm vi Tập đoàn Bưu chính viễn thông VN, những doanh nghiệp viễn thông trong nước, trong khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính viễn thông VN khi VN chính thức gia nhập WTO nhất là vấn đề tài chính; những vấn đề khác chỉ giải quyết khi có liên quan. 3- Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là phương pháp phân tích và tổng hợp. Đề tài sử dụng những tài liệu chuyên ngành lĩnh vực viễn thông, các website của doanh nghiệp viễn thông, website của liên minh viễn thông thế giới, website của Bộ và Sở Bưu chính viễn thông và những tài liệu về hoạt động và tổ chức của Tổ chức thương mại thế giới.
  12. Trang 12 / 93 4- Đóng góp mới của đề tài Đề tài phân tích một cách hệ thống những tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là doanh nghiệp viễn thông. Trên cơ sở lý luận trên, đề tài phân tích đánh giá và so sánh năng lực cạnh tranh của VNPT với các doanh nghiệp viễn thông trong nước. Phân tích những cơ hội và thách thức của VNPT dựa trên những cam kết khi gia nhập WTO của ngành viễn thông. Vận dụng kinh nghiệm phát triển viễn thông của các tập đoàn viễn thông trên thế giới. Đề tài đã đề xuất những giải pháp để phát huy những tiềm lực vốn có của VNPT và đặc biệt là nhóm giải pháp tài chính: về chính sách giá dịch vụ, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO vấn đề huy động vốn và sử dụng nguồn vốn đầu tư của VNPT để đảm bảo cạnh tranh khi gia nhập WTO. 5- Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 3 chương với kết cấu như sau: Chương I: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương II: Năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam khi gia nhập Tổ ch ức Thương Mại Thế Giới Chương III: Những kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam khi gia nhập WTO
  13. Trang 13 / 93 CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh: C ạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế hàng hoá, là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, các thành phần kinh tế. Có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh: Theo Các Mác : “ Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO giữa nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu hút lợi nhuận siêu ngạch” 2 Theo P.Samuelson : “ Cạnh tranh là sự kình địch giữa những doanh nghiệp cạnh tranh để giành khách hàng, thị trường” 2 Theo Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh Công nghiệp của tổ chức Hợp tác & Phát triển kinh tế (OECD) cho rằng : “ Cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và các vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. 2 Từ các định nghĩa trên, có thể tiếp cận về cạnh tranh ở những góc độ: - Thứ nhất, cạnh tranh là sự ganh đua nhằm giành lấy phần thắng. - Thứ hai, mục đích cuối cùng của cạnh tranh là lợi nhuận. - Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể. - Thứ tư, các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: chất lượng, giá bán sản phẩm dịch vụ, bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm. - Thứ năm, ngày nay cạnh tranh còn được xem là sự ganh đua mang tính hợp tác.
  14. Trang 14 / 93 Từ đó, chúng tôi khái quát như sau : “ Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, đạt được một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần”. 1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh Một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường có thể cạnh tranh với nhau dưới nhiều hình thức : Cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ Cạnh tranh về sản phẩm là cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, phục vụ, sự đa dạng hoá của các dịch vụ giá trị gia tăng (GTGT) và tính độc đáo của NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO nó. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp tìm mọi cách để hoàn thiện sản phẩm dịch vụ của mình như: bao bì đóng gói, quảng cáo tư vấn, giao hàng, lưu kho…Cải tiến các thông số chất lượng kỹ thuật, nghiên cứu đưa những sản phẩm mới vào thị trường, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm. Cạnh tranh về giá Giá cả là một vũ khí lợi hại để doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh. Doanh nghiệp nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh để xác định mức giá hợp lý. Doanh nghiệp áp dụng linh hoạt những chính sách: chính sách giá phân biệt nhằm khai thác triệt để độ co giãn của các mức nhu cầu như giá thay đổi theo số lượng sử dụng sản phẩm, theo thời gian sử dụng sản phẩm. Giảm giá cho các tầng lớp xã hội, đối tượng ưu tiên, các vùng ưu tiên và giảm giá tạm thời. Cạnh tranh về phân phối sản phẩm dịch vụ Để sản phẩm đến được tay người tiêu dùng đòi hỏi doanh nghiệp phải có hệ thống phân phối rộng, hiệu quả. Các doanh nghiệp phát triển mạng lưới đại lý, giao hàng, chọn kênh phân phối hiệu quả.
  15. Trang 15 / 93 Cạnh tranh về xúc tiến bán hàng Quảng cáo và khuyến mãi đã trở nên không thể thiếu trên thị trường cạnh tranh gay gắt. Thông qua truyền thông, hình thức cạnh tranh này tỏ ra hiệu quả đối với những doanh nghiệp hiện nay: giúp gia tăng sự quan tâm, chú ý của khách hàng trong điều kiện thị trường đa dạng chủng loại, sản phẩm, dịch vụ v.v.v... Hình thức cạnh tranh khác Ngoài những hình thức cạnh tranh trên, những doanh nghiệp còn cạnh tranh với nhau về phương thức thanh toán như bán chịu, trả chậm, trả góp cho khách hàng. Những doanh nghiệp viễn thông khuyến khích khách hàng sử NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO dụng dịch vụ của mình và hạn chế tình trạng nợ cước đã đưa ra hình thức chiết khấu phần trăm trên hóa đơn thanh toán khi khách hàng đóng tiền cước đúng hạn. 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh “ Năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoá cùng loại trên cùng một thị trường tiêu thụ”. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và được đo bằng thị phần sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường. Doanh nghiệp có chi phí càng thấp, lợi nhuận và thị phần càng cao thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó càng lớn và ngược lại. Khi nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp cần đặt doanh nghiệp trong mối quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh để xác định được vị thế của doanh nghiệp, từ đó xây dựng được chiến lược thích hợp. 1.1.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
  16. Trang 16 / 93 Căn cứ những nghiên cứu của GS TS. Bùi Xuân Phong5 , Tác giả đã chọn lọc những tiêu chí quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Tổ chức của doanh nghiệp và phân công trách nhiệm Nhiều nhà kinh tế học cho rằng tổ chức mạnh quyết định nhiều đến thành công trong mọi hoạt động của tổ chức đó. Doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo theo pháp luật, theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm của bộ phận thành viên, có mục tiêu hoạt động cụ thể, chiến lược mục tiêu rõ ràng. Trình độ của đội ngũ lãnh đạo NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Các tiêu chí để đánh giá là trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, mức độ chuyên nghiệp, tư tưởng, chính trị, đạo đức của đội ngũ lãnh đạo. Tỷ lệ nhân viên, công nhân lành nghề Đây là tiêu chí quan trọng để doanh nghiệp tạo ra được những sản phẩm dịch vụ vượt trội, những chiến lược kinh doanh tốt, ý tưởng kinh doanh hay để đánh bại những đối thủ cạnh tranh. Tiêu chí này là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra là chi phí thấp, năng suất cao. Sáng kiến, cải tiến, đổi mới được ứng dụng vào sản xuất kinh doanh Các tổ chức đánh giá quốc tế thường sử dụng tiêu chí này để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tiêu chí này có thể chia thành các nhóm tiêu chí phụ là nhóm sáng kiến, nhóm cải tiến và nhóm đổi mới. Trong mỗi nhóm lại phân ra các bậc số lượng và bậc chất lượng. Từng doanh nghiệp tùy điều kiện cụ thể mà vận dụng. Có thể phân bậc theo số tuyệt đối các sáng kiến, cải tiến, đổi mới, hoặc theo tỷ lệ giữa số sáng kiến, cải tiến, đổi mới với tổng số công nhân viên, cán bộ toàn doanh nghiệp. Chất lượng cơ sở vật chất, kỹ thuật
  17. Trang 17 / 93 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn được đánh giá qua hệ thống nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất và quản lý, mạng thông tin. Các yếu tố này được chia theo nhiều cấp bậc khác nhau tùy theo lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Năng lực tài chính của doanh nghiệp Đây là yếu tố quan trọng để xem xét tiềm lực của doanh nghiệp. Tiêu chí này bao gồm những nhóm chỉ tiêu sau: Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp: Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tổng tài sản lưu động / Tổng NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO nợ ngắn hạn Hệ số này hợp lý ở mức bằng 2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tổng tài sản lưu động – Hàng tồn kho)/ Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này càng cao càng tốt. Hệ số này thường bằng 1 đối với doanh nghiệp hoạt động bình thường. Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tổng vốn tiền mặt / Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này hợp lý thường khoảng 0.5. Nhóm chỉ tiêu đánh giá cơ cấu và nguồn vốn - Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn Tỷ lệ nợ = Tổng nợ phải trả / Tổng vốn (%) Tỷ lệ này càng thấp doanh nghiệp càng ít phụ thuộc. Tỷ lệ này cần duy trì ở mức trung bình của ngành là hợp lý. - Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu tài sản Tỷ lệ tài sản cố định = Tài sản cố định / Tổng tài sản (%) Tỷ lệ tài sản lưu động = Tài sản lưu động / Tổng tài sản (%)
  18. Trang 18 / 93 Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có hợp lý và có phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình không. Nhóm các chỉ tiêu về năng lực hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn: Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần / Hàng tồn kho bình quân Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ phù hợp của tình hình dự trữ hàng hoá và vật tư . Do luôn cần lượng dự trữ nhất định hàng tồn kho để đảm bảo kinh doanh bình thường nên tỷ số này cần duy trì ở mức tối ưu. Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu bình quân / Doanh thu bình quân một ngày NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Chỉ tiêu này đo lường khả năng thu hồi vốn trong kinh doanh. Tuy nhiên, cần xem xét với chính sách tín dụng thương mại nhằm mục đích mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần / Giá trị tài sản cố định bình quân Chỉ tiêu này đo lường hiệu suất sử dụng tài sản cố định xem một đồng vốn cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ số này càng cao thì càng tốt. Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản (Tổng vốn đầu tư) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu (%) Chỉ số này thể hiện lợi nhuận trên doanh thu bán hàng, chỉ số này càng cao thì càng tốt, chứng tỏ giá thành sản phẩm thấp. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư = Lợi nhuận / Tổng vốn đầu tư (%) Chỉ số này thể hiện 1 đồng vốn đem vào đầu tư thì sinh được bao nhiêu lợi nhuận
  19. Trang 19 / 93 Tỷ suất sinh lợi nhuận trên vốn tự có = Lợi nhuận / Tổng vốn chủ sở hữu bình quân (%) Đây là chỉ số các chủ sở hữu rất quan tâm. Chất lượng sản phẩm Là tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm được chia thành 4 nhóm: nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ, nhóm an toàn - vệ sinh, nhóm kỹ thuật và nhóm chỉ tiêu kinh tế. So sánh các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác nhau ta sẽ chọn được sản phẩm nào tốt nhất . Doanh nghiệp nào có nhiều sản phẩm đạt mức chất lượng tốt nhất, doanh nghiệp đó sẽ có năng lực cạnh tranh cao nhất . NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Thị phần của doanh nghiệp Thị phần càng lớn chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp được khách hàng, người tiêu dùng ưa chuộng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm cao. Để phát triển thị phần, ngoài chất lượng, giá cả, doanh nghiệp còn phải tiến hành công tác xúc tiến thương mại, tổ chức các dịch vụ đi kèm, cung cấp sản phẩm kịp thời, củng cố thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp. Năng suất lao động của doanh nghiệp Năng suất lao động là chỉ tiêu tổng hợp của mọi yếu tố : con người, công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức phối hợp,…Năng suất lao động cao thể hiện doanh nghiệp tổ chức kinh doanh tốt, sử dụng tối ưu các nguồn lực, giảm tối đa các chi phí (chi phí lao động & thời gian). Năng suất lao động cũng là tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chất lượng môi trường sinh thái Chất lượng môi trường sinh thái là vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Sản phẩm của những doanh nghiệp quốc tế thường có nhãn sinh thái, doanh nghiệp phải có chứng chỉ an toàn môi trường. Giá trị vô hình của doanh nghiệp
  20. Trang 20 / 93 Gồm hai bộ phận: Thứ nhất là uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, được phản ánh chủ yếu ở “Văn hoá doanh nghiệp”, bao gồm trang phục, văn hoá ứng xử, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, kinh doanh minh bạch, sự quan tâm đối với cộng đồng … Thứ hai, là giá trị của tài sản thương hiệu. Những thương hiệu lâu đời, có uy tín cao thì giá trị càng cao. Muốn tạo được giá trị thương hiệu doanh nghiệp phải thường xuyên chăm lo cho chất lượng, thường xuyên đổi mới, tạo sự khác biệt về chất lượng và phong cách cung cấp sản phẩm. Theo Tập đoàn Interbrand, giá trị thương hiệu có thể được tính như sau: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Giá trị thương hiệu = Thu nhập ròng x Hệ số sức mạnh thương hiệu của công ty Theo cách tính đơn giản giá trị thương hiệu bằng giá trị thị trường của công ty trừ đi giá trị tài sản hữu hình. Những tiêu chí trên là cơ sở để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Và cũng là những tiêu chí để doanh nghiệp dựa vào để hoàn thiện hơn về sản phẩm, chất lượng, dịch vụ… nhằm nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh gay gắt. 1.1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông Dựa vào những tiêu chí của mục 1.1.2.2, căn cứ vào thực tiễn ngành viễn thông, thiết nghĩ các tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông là các chỉ tiêu thể hiện sức mạnh của chính doanh nghiệp đó và các nhân tố nội tại của dịch vụ. Bao gồm 7 tiêu chí sau: Giá cước dịch vụ Dịch vụ viễn thông là các dịch vụ có lợi thế theo quy mô, đồng thời cùng với sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghệ thì chi phí sản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2