intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tnh casino- Đề số 11

Chia sẻ: Phan Anh Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

90
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tnh casino- Đề số 11 giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức, đề thi là kênh tham khảo bổ ích cho các em chuẩn bị bước vào kỳ thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tnh casino- Đề số 11

  1. www.vnmath.com ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ĐỀ SỐ 11 Qui định: Học sinh trình bày vắn tắt cách giải, công thức áp dụng, kết quả tính toán vào ô trống liền kề bài toán. Các kết quả tính gần đúng, nếu không có chỉ định cụ thể, được ngầm định chính xác tới 4 chữ số phần thập phân sau dấu phẩy Bài 1 (5 điểm). Tính gần đúng nghiệm (độ, phút, giây) của phương trình 3sin 2 x − 5cos 2 x = 1. Tóm tắt cách giải: Kết quả: Bài 2 (5 điểm). Tính gần đúng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f ( x) = 3 x − 2 + 4 − 3 x 2 . Tóm tắt cách giải: Kết quả: www.vnmath.com
  2. www.vnmath.com Bài 3: (5 điểm) Tính giá trị của a, b, c, d nếu đồ thị của hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d qua các 3 điểm A(1; 3), B(0; ), y chia cho x – 2 dư 1, y chia cho x – 2.5 dư -1.2. 5 Tóm tắt cách giải: Kết quả: Bài 4 (5 điểm). Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1; − 2), B(3; 4), C (0; 5) . a) Tính diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. b) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tóm tắt cách giải: Kết quả: www.vnmath.com
  3. www.vnmath.com Bài 5 (5 điểm). Tính gần đúng nghiệm của hệ phương trình log 32 x + 4 y = 8 log 2 x + 2 y = 2 Tóm tắt cách giải: Kết quả: Bài 6 (5 điểm). Tính gần đúng giá trị của a , b nếu đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A ( 1; 2 ) và là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2 x 2 − 3 x + 4 . Tóm tắt cách giải: Kết quả: www.vnmath.com
  4. www.vnmath.com Bài 7 (5 điểm). Tính gần đúng bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có các cạnh AB = AC = AD = 7cm, BC = 6cm, CD = 5cm, BD = 4cm.. Tóm tắt cách giải: Kết quả: Bài 8 (5 điểm). Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình 2 x 2 − 3 x − 1 = 0 . Xét dãy số: un = x1 + x2 ( n N) . n n a) Tính giá trị của u1 , u2 , u3 , u4 , u5 , u6 . b) Lập công thức truy hồi tính un +1 theo un và un −1 . Tính chính xác u7 . Kết quả là hỗn số hoặc phân số. Tóm tắt cách giải: Kết quả: www.vnmath.com
  5. www.vnmath.com Bài 9 (5 điểm). Tính gần đúng thể tích của hình chóp S.ABCD biết rằng đáy ABCD là hình bình hành, cạnh bên SA vuông góc với đáy, AB = 10cm, AC = 11cm, SD = 12cm và góc ᄋ ABC = 800 các nghiệm của phương trình: 2 3x − 4 3 x + 3 x + 3 + 3 = 0 . 4 2 Tóm tắt cách giải: Kết quả: Bài 10 (5 điểm). Tính gần đúng tọa độ hai giao điểm của đường elip có phương trình 2 2 x y + = 1 và đường thẳng 2 x + 3 y − 1 = 0 . 25 16 Tóm tắt cách giải: Kết quả: www.vnmath.com
  6. www.vnmath.com Hết www.vnmath.com
  7. www.vnmath.com ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM www.vnmath.com Bài 1: 5 ( 1 + cos2x ) 3sin 2 x − 5cos 2 x = 1 � 3sin 2 x − =1 2 6 5 7 � 6sin 2 x − 5cos2x = 7 � sin 2 x − cos2x = 61 61 61 6 7 � sin 2 xcosϕ − cos2 x sin ϕ = sin α với cos ϕ = ; sin α = 61 61 x1 51 44 '17"+ k180 ; x2 78 4 '3''+ k180 0 0 0 0 Bài 2: � 2 2 � f ( x) = 3 x − 2 + 4 − 3 x 2 có tập xác định là: D = � − ; � � 3 3� f '( x ) = 0 � x = 1 Dùng chức năng CALC tính: � 2 � �2 � f�− � −5.4641; f � � 1.4641; f ( 1) = 2. . � 3� �3� � 2 � Vậy: Max f ( x) = f ( 1) = 2; MDinf( x) = f �− � −5.4641 . D � 3� Bài 3: Thay tọa độ các điểm lần lượt vào biểu thức hàm số và biến đổi ta được hệ phương trình: a+b+c+d = 3 8a + 4b + 2c + d = 1 2.5 a + 2.52 b + 2.5c + d = −1.2 3 3 d= 5 6 73 127 3 Giải hệ ta được: a = ; b = − ; c = ;d= 25 25 25 5 Bài 4: a) AB = 2 10; AC = 10; BC = 5 2; p 8.2790 S Ta có diện tích tam giác ABC là: S = 10, r = 1.2079 . p www.vnmath.com
  8. www.vnmath.com abc abc b) Ta có công thức: S = �R= �3.5355 (cm) 4R 4S 1 3 I( ; ) 2 2 Bài 5: Điều kiện để hệ phương trình có nghiệm là: x > 0 Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất: ( x ; y ) ( 20.1150; − 0.4500 ) Bài 6: Đường thẳng d : y = ax + b đi qua điểm M(1; 2) nên b = 2 − a , phương trình của đường thẳng d trở thành: y = ax − a + 2 = 0 � 1 3.8284 �2 a a −1.8284 � ; � �1 −1.8284 �2 b b 3.8284 Bài 7: R 3.5162 Bài 8: 3 + 17 3 − 17 Ta có hai nghiệm của phương trình x 2 − 8 x − 5 = 0 là x1 = ; x2 = 4 4 u1 = 1.5 ; u2 = 3.25 ; u3 = 5.625 ; u4 = 10.0625; u5 = 17.90625; u6 = 31.890625; un +1 = 1.5un + 0.5un −1 7269 u7 = 1.5u6 + 0.5u5 = 128 Bài 9: 1 Thể tích của hình chóp: V = dt ( ABCD) h 221.1042 (đvtt) 3 Bài 10: Tọa độ giao điểm của đường elip và đường thẳng nghiệm của hệ phương trình: x2 y2 + =1 25 16 2x + 3y −1 = 0 Giải hệ phương trình ta được hai giao điểm của đường thẳng và đường elip có tọa độ gần đúng là: M ( −3.6283; 2.7522 ) , N ( −5.3882; − 3.2588 ) . www.vnmath.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2