intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án: Động cơ điện đồng bộ

Chia sẻ: Hồ Ngọc Thích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:50

730
lượt xem
215
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án: Động cơ điện đồng bộ gồm 2 phần. Phần 1 Giới thiệu chung về động cơ đồng bộ. Phần 2 trình bày về Thiết kế và tính toán động cơ đồng bộ. Cùng tham khảo nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án: Động cơ điện đồng bộ

  1. Trang: 7 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN   đồ án động cơ điện đồng bộ Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  2. Trang: 8 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................... 9 PHẦN 1 .................................................................................................................................... 10 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ ................................................................ 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC,KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỒNG BỘ ......... 10 I. Đại Cương Về Động Cơ Điện Đồng bộ .................................................... 10 II. Phân Loại Và Kết Cấu Của Động Cơ Điện Đồng Bộ ............................ 11 III. Nguyên Lý Làm Việc Của Động Cơ Đồng Bộ ................................ ..... 15 IV. Cấu Tạo Của Động Cơ Đồng Bộ ........................................................... 17 V. Công Dụng Của Động Cơ Đồng Bộ ................................ ........................ 20 CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỒNG .............. 20 I. Tiêu Chuẩn Sản Xuất Động Cơ ............................................................... 20 II. Phương Pháp Thiết Kế ................................ ................................ ........... 21 IV. Các Tiêu Chuẩn Đối Với Động Cơ Đồng Bộ ........................................ 21 V. Vật Liệu Thường Dùng Trong Chế Tạo Động Cơ Điện Đồng Bộ ......... 23 PHẦN 2 .................................................................................................................................... 28 CHƯƠNG 1 _ TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU .......................................... 28 I. Các Thông Số Cơ Bản .............................................................................. 28 CHƯƠNG 2 _ TÍNH TOÁN THÔNG SỐ STATO VÀ ROTO ................................ ........... 29 I. Các Thông Số Stato ................................................................ .................. 29 II. Khe H ở K hông Khí Và Thông Số Roto ................................ ................. 36 CHƯƠNG 3 _ TÍNH TOÁN MẠCH TỪ VÀ KÍCH TỪ ................................ .................... 40 I. TÍNH TOÁN MẠCH TỪ ......................................................................... 40 II. Dây Quấn Kích Từ ................................................................ .................. 46 CHƯƠNG 4 _ CÁC THÔNG SỐ Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC................................................ 48 I. CÁC THAM SỐ CỦA DÂY QUẤN STATO Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC. 48 II. Tham Số Và Hằng Số Thời Gian............................................................ 51 CHƯƠNG 5 _ TỔN HAO VÀ HIỆU SUẤT ........................................................................ 53 I. Tổn Hao ................................ ................................ .................................... 53 II. Hiệu Suất ................................................................................................. 54 CHƯƠNG 6 _ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ ................................ ........... 54 I. Các Đặc Tính Cơ Bản Của Động Cơ Đồng Bộ ........................................ 54 II. Đặc Tính K hởi Động Của Động Cơ ....................................................... 55 CHƯƠNG 7 _ TRỌNG LƯỢNG VẬT LIỆU TÁC DỤNG ................................ ............... 56 I. Trọng Lượng Đồng ................................................................................... 56 II. Trọng Lượng Sắt..................................................................................... 57 Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  3. Trang: 9 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước ngày càng phát triển cao hơn trong mọi lĩnh vực, công nghiệp, giao thông và các dịch vụ trong cuộc sống hàng ngày.Xã hội không ngừng phát triển,sinh hoạt của nhân dân không ngừng được nâng cao nên cần phát triển nhiều loại máy điện mới. Các động cơ điện xoay chiều dùng nhiều trong sản xuất thường là những động c ơ điện không đồng bộ,vì loại động cơ điện này có những đặc ưu điểm như cấu tạo đơn giản,làm việc chắc chắn,bảo quản dễ dàng và giá thành hạ.Tuy nhiên các động cơ điện đồng bộ do có những ưu điểm nhất định nên trong thời gian gần đây đã đ ược sử dụng rộng rãi h ơn và có thể so sánh được với động cơ không đồng bộ trong lĩnh vực truyền động điện.Về ưu điểm ,động cơ điện đồng bộ do được kích thích bằng dòng điện một chiều nên có thể làm việc với cosφ=1 và không cần lấy công suất phản kháng từ lưới điện,nên hệ số công suất của lưới điện đ ược nâng cao và giảm được điện áp rơi và tổn hao công suất trên đường dây. Trong thời gian học môn máy điện em được giao nhiệm vụ thiết kế động cơ đồng bộ ba pha với các số liệu cho sẵn.Bản thiết kế bao gồm các phần chính sau: Phần 1. Giới thiệu chung về động cơ đồng bộ. Phần 2. Thiết kế và tính toán động cơ đồng bộ . Trong thời gian làm đồ án vừa qua , với sự cố gắng nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn Thiết kế máy điện, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình c ủa thầy giáo h ướng dẫn Nguy ễn Anh Tuấn, em đã hoàn thành xong bản thiết kế của mình. Trong quá trình thiết kế đồ án, với kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án khó có thể tránh khỏi các khiếm khuyết. Em mong nhận được sự nhận xét, góp ý c ủa các thầy cô giáo để bản thiết kế của em đ ược hoàn ch ỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Sinh viên HỒ NGỌC THÍCH Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  4. Trang: 10 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC,KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỒNG BỘ I. Đại Cương Về Động Cơ Điện Đồng bộ Các đ ộng cơ điện xoay chiều dùng nhiều trong sản xuất thường là những động cơ điện không đồng bộ,vì loại động c ơ điện này có những đặc điểm như cấu tạo đơn giản,làm việc chắc chắn,bảo quản dễ dàng và giá thành hạ.Tuy nhiên các động cơ điện đồng bộ do có những ưu điểm nhất định nên trong thời gian gần đây đã dược sử dụng rộng rãi hơn và có thể so sánh được với động cơ không đồng bộ trong lĩnh vực truyền động điện.Về ưu điểm ,động cơ điện đồng bộ do đ ược kích thích bằng dòng điện một chiều nên có thể làm việc với cosφ=1 và không cần lấy công suất phản kháng từ lưới điện,kết quả là hệ số công suất của lưới điện đ ược nâng cao bên cạnh đó còn giảm được điện áp rơi và tổn hao công suất trên đường dây.Ngoài những ưu điểm chính đó động c ơ điện đồng bộ còn ít chịu ảnh hưởng đối với sự thay đổi điện áp của lưới điện do momen c ủa động cơ điện đồng bộ chỉ tỷ lệ với U trong khi momen của động c ơ không đồng bộ tỷ lệ với U2.Vì vậy khi điện áp của lưới điện sụt thấp khi có sự cố thì khả năng giữ tải của động c ơ đồng bộ lớn hơn;trong trường hợp đó nếu tăng kích thích,động cơ điện đồng bộ có thể làm việc an toàn và cải thiện đ ược điều kiện làm việc của cả lưới điện.Củng phải nói thêm rằng,hiệu suất của dộng cơ điện đồng bộ thường cao hơn hiệu suất của động c ơ điện không đồng bộ vì động cơ đồng bộ có khe hở tương đối lớn nên tổn hao sắt phụ nhỏ hơn. Khác với các động c ơ không đồng bộ,động c ơ đồng bộ có khả năng phát ra công suất phản kháng,nhờ vậy độn g cơ đồng bộ đ ược dùng trong các thiết bị loại lớn.Các động cơ đồng bộ công suất nhỏ (đặc biệt là các động cơ kích từ bằng nam châm vĩnh cữu ) cũng được dùng rộng rãi trong các thiết bị điều khiển Nhược điểm của động cơ đồng bộ so với động không đồng bộ ở chổ cấu tạo phức tạp,đòi hỏi phải có máy kích từ hoặc nguồn cung cấp d òng đ iện một chiều khiến cho Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  5. Trang: 11 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN giá thành cao.Hơn nữa việc mở máy động cơ đồng bộ cũng phức tạp hơn và việc điều chỉnh tốc độ của nó chỉ có thể thực hiện được bằng cách thay đổi tần số của nguồn điện. Việc so sánh động c ơ đồng bộ với động cơ không đồng có phối hợp với tụ điện cải thiện cosφ về giá thành và tổn hao năng lượng đẫn đến kết luận là khi Pđm 300 kW dùng động cơ đồng bộ với cosφđm =0,9 và khi Pđm>1000 kW dùng động cơ đồng bộ với cosφđm=0,8 là có lợi h ơn dùng động cơ không đồng bộ. II. Phân Loại Và Kết Cấu Của Động Cơ Điện Đồng Bộ 1. Phân loại Theo kết cấu có thể chia động cơ đ iện đồng bộ thành hai loại:Động cơ đồng bộ cực ẩn thích hợp với tốc quay cao (số cực 2p=2) và động cơ đồng bộ cực lồi thích hợp với tốc độ quay thấp (2p≥4). Động c ơ điện đồng bộ thường được chế tạo theo kiểu cực lồi và được dùng để kéo cá tải không đòi hỏi phải thay đổi tốc độ,với công suất chủ yếu từ 200kW trở lên. Ngoài ra,còn có động cơ điện đ ồng bộ công suất nhỏ dùng trong tự động như động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cữu,động cơ đồng bộ phản kháng,động c ơ đồng bộ từ trễ,dộng c ơ bước,… 2 . Kết cấu Để thấy rõ đặc điểm về kết cấu của máy điện đồng bộ,ta xét riêng rẽ cấu tạo của máy cực ẩn và máy c ự lồi a. Kết cấu của động cơ điện đồng bộ cực ẩn. Roto của động c ơ điện đồng bộ cực ẩn làm bằng thép hợp kim chất lượng cao,được rèn thành khối hình trụ,sau đó gia công và phay rãnh để đặt dây quấn kích từ.Phần không phay rãnh của roto hình thành mặt cực từ.Mặt cắt ngang trục lõi thép roto như hình dưới đây: Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  6. Trang: 12 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN Hình 1.Roto cực ẩn máy điện đồng bộ Các động cơ điện đồng bộ hiện đại cực ẩn thường được chế tạo với số cực 2p=2,tốc độ quay của roto là 3000v/ph và để hạn chế lực li tâm,trong phạm vi an toàn đối với thép hợp kim chế tạo thành lõi thép rot,đường kính D của roto không đư ợc vượt quá 1,1÷1,5m.Để tăng công suất của máy,chỉ có thể tăng chiều dài của roto.Chiều dài tối đa của roto vào khoảng 6,5m. Dây quấn kích từ đặt trong rãnh roto được chế tạo từ dây đồng trần tiết diện chữ nhật,quấn theo chiều mỏng thành các bối dây đồng tâm.Các vòng dây của bối dây này được cách điện với nhau bằng một lớp mica mỏng.Để cố định vầ ép chặt dây quấn kích từ trong rãnh,miệng rãnh được nêm kín bởi các thanh nêm bằng thép không từ tính.Phần đầu nối (nằm ngoài rãnh) của dây quấn kích từ được đai chặt bằng các ống trụ thép không từ tính Hai đàu nối của dây quấn kích từ đi luồn trong trục và nối với hai vành trượt đặt ở đầu trục thông qua hai chổi điện để nối với dòng kích từ một chiều. Máy kích từ này thường được nối trục với trục động cơ đồng b ộ hoặc có trục chung với động cơ đồng bộ. Stato của động cơ đồng bộ cục ẩn bao gồm lõi thép,trong có đặt dây quấn 3 pha và thân c ủa động cơ,nắp của động cơ.Lõi thép stato được ép bằng các lá tôn silic dày 0,5mm,ha i mặt có phủ sơn cách điện.Dọc chiều dài lõi thép stato cứ cách khoảng 3÷6cm lại có một rãnh thông gió ngang trục,rộng 10mm.Lõi thép stato được đặt cố Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  7. Trang: 13 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN định trong thân máy.Trong các động c ơ điện đồng bộ công suất trung bình và lớn,thân máy c ủa động c ơ được chế tạo theo kết cấu khung thép,mặt ngoài bọc bằng các tấm thép dát dày.Thân máy của động c ơ phải thiết kế và chế tạo để sao cho trong nó hình thành hệ thống đường thông gió làm lạnh máy c ủa động cơ điện.Nắp máy của động cơ điện cũng đ ược chế tạo từ thép tấm hoặc từ gang đúc.Ở các máy đồng bộ công suất trung bình và lớn,ổ trục không đặt ở nắp của động cơ mà ở giá đỡ,ổ trục đặt cố định trên bệ máy c ủa động c ơ. b. Kết cấu của động cơ đồng bộ cực lồi. Động cơ đồng bộ cực lồi thường có tốc độ quay thấp,vì vậy khác với các động cơ đồng bộ cực ẩn,đường kính roto D của nó có thể lên tới 15m trong khi chiều dài l lại nhỏ,với tỷ lệ l/D =0,15÷0,2. Roto của máy của động cơ điện đồng bộ cực lồi công suất nhỏ và trung bình có lõi thép được chế tạo bằng thép đúc và gia công thành khối lăng trụ hoặc khối hình trụ (bánh xe) trên mặt có đặt các cực từ.Ở các động cơ lớn,lõi thép đó được hình thành bởi các tấm thép dày 1÷6mm,và được dập hoặc đúc định hình sẳn để ghép thành các khối lăng trụ và lõi thép này thường không trực tiếp lồng vào trục máy mà được đặt trên giá đỡ của roto.Giá này lồng vào trục của động cơ .Cực từ đặt trên lõi thép roto được ghép bằng các lá thép dày 1÷1,5mm như hình vẽ dưới đây: Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  8. Trang: 14 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN Hình 2.Cực từ của động cơ đồng bộ cực lồi 1 .lá thép cực từ 2.dây quấn kích từ 3.đuôi hình T 4.nêm 5.lõi thép roto Việc cố định cực từ trên lõi thép được thực hiện nhờ đuôi hình T hoặc bằng các bulong xuyên qua mặt cực từ và vít chặt vào lõi thép roto. Dây quấn kích từ được chế tạo từ dây đồng trần tiết diện chữ nhật quấn uốn theo chiều mỏng thành từng cuộn dây.Cách điện giữa các vòng dây là các lớp mica hoặc a miăng.Các cuộn dây sau khi đã gia công đ ược lồng vào thân cực. Dây quấn mở máy của động cơ được đặt trên các đầu cực.Các dây quấn này giống như dây quấn kiểu lồng sóc của máy điện không đồng bộ,nghĩa là làm bằng các thanh đồng đặt vào rãnh các đầu cực và được nối với hai vòng ngắn mạch.Dây quấn mở máy chỉ khác dây quấn cản ở chỗ điện trở các thanh dẫn của nó lớn h ơn. Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  9. Trang: 15 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN Stato của động cơ đồng bộ có cấu tạo tương tự như cấu tạo của động cơ đồng bộ cực ẩn.Trục máy của động c ơ đồng bộ cực lồi đặt nằm ngang như ở các động cơ không đồng bộ ,máy bù đồng bộ,máy phát điện điêzen hoặc máy phát tuabin nước công suất nhỏ và tốc độ quay tương đối lớn (khoảng 200v/ph). III. Nguyên Lý Làm Việc Của Động Cơ Đồng Bộ Giống với tất cả các loại động cơ khác,nguyên lý làm việc của động cơ đồng bộ là dựa trên định luật về lực điện từ f tác dụng lên thanh dẫn có chiều dài l khi nó có dòng điện i và nằm trong từ trường co từ cảm B .Chiều và độ lớn của lực f được xác u r u r u r định theo tích vectơ f  il  B .Đây là định luật cơ bản của động cơ biến đổi điện năng thành cơ năng.Như vậy trong động cơ đồng bộ (hình 4),roto với các cực từ có từ trường Ft được quay với tốc độ n làm cảm ứng trong dây quấn 3 pha đặt ở stato các np s.đ.đ xoay chiều eA ,eB ,eC có tần số f  (với p là số đôi cực của roto).Các dòng iA 60 60 f ,iB ,iC trong các pha sẽ sinh ra từ trường quay Fư có tốc độ n1  . Từ hai biểu thức p đó ta có n= n1 ,nghĩa là tốc độ quay n của roto đồng bộ với tốc độ n 1 của từ trường quay. Đó là nguyên lí làm việc cơ bản của động cơ điện đồng bộ. Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  10. Trang: 16 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN Hình 3 .Nguyên lý làm việc của động cơ điện đồng bộ Từ sơ đồ ngyên lý ta thấy có hai phần chính: stato (phần tĩnh) và rôto (phần quay).Stato gồm có lõi thép trên đó có chứa dây quấn ba pha. Khi đấu dây quấn ba pha vào lưới điện ba pha, trong dây quấn sẽ có các dòng điện chạy, hệ thống dòng điện này tạo ra từ trường quay, quay với tốc độ: f1 n1  60 * p Trong đó: - f1: tần số nguồn điện - p: số đôi cực từ của dây quấn P hần quay, nằm trên trục quay bao gồm lõi thép roto. Dây quấn roto bao gồm một số thanh dẫn đặt trong các rãnh của mạch từ, hai đầu được nối bằng hai vành ngắn mạch. Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  11. Trang: 17 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN n1 N1 Fdt n2 n2 Fdt n1 s1 Hình 4 . Từ trường quay trong động cơ điện đồng bộ Từ trường quay của stato cảm ứng trong dây roto sức điện động E, vì dây quấn stato kín mạch nên trong đó có dòng điện chạy. Sự tác dụng tương hổ giữa các thanh dẫn mang dòng đ iện với từ trường của máy tạo ra các lực điện từ Fđt tác dụng lên thanh dẫn có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái. Tập hợp các lực tác dụng lên thanh dẫn theo phương tiếp tuyến với bề măt roto tạo ra mômen quay rôto. Như vậy, ta thấy điện năng lấy từ lưới điện đã đ ược biến thành cơ năng trên trục động c ơ. Nói cách khác, động cơ đồng bộ là một thiết bị điện từ, có khả năng biến điện năng lấy từ lưới điện thành cơ năng đưa ra trên trục của nó. Chiều quay của roto là chiều quay của từ trường, vì vậy phụ thuộc vào thứ tự pha của điện áp lưới đăt trên dây quấn stato. IV. Cấu Tạo Của Động Cơ Đồng Bộ Giống với các loại máy điện khác về cấu tạo,động cơ đồng bộ được cấu tạo từ hai phần chính được chia làm hai loại:lõi thép stato,lõi thép roto,dây quấn và vỏ máy.Sau đây ta sẽ đi tìm hiểu từng bộ phận đó: 1. Stato (phần tĩnh) Stato bao gồm vỏ máy, lõi thép và dây quấn (dây quấn phần ứng) - Vỏ máy Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  12. Trang: 18 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN Vỏ máy là nơi cố định lõi sắt, dây quấn và đồng thời là nơi ghép nối nắp hay gối đỡ trục. Vỏ máy có thể làm bằng gang nhôm hay lõi thép. Để chế tạo vỏ máy người ta có thể đúc, hàn, rèn. Vỏ máy có hai kiểu: vỏ kiểu kín và vỏ kiểu bảo vệ. Vỏ máy kiểu kín yêu cầu phải có diện tích tản nhiệt lớn người ta làm nhiều gân tản nhiệt trên bề mặt vỏ máy. Vỏ kiểu bảo vệ thường có bề mặt ngoài nhẵn, gió làm mát thổi trực tiếp trên bề mặt ngoài lõi thép và trong vỏ máy. Hộp cực là nơi để dấu điện từ lưới vào. Đối với động cơ kiểu kín hộp cực yêu cầu phải kín, giữa thân hộp cực và vỏ máy với nắp hộp cực phải có giăng cao su. Trên vỏ máy còn có bulong vòng để cẩu máy khi nâng hạ, vận chuyển và bulon tiếp mát. - Lõi sắt Lõi sắt là phần dẫn từ. Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay, n ên để giảm tổn hao lõi sắt được làm những lá thép kỹ thuật điện dây 0,5mm ép lại. Yêu cầu lõi sắt là phải dẫn từ tốt, tổn hao sắt nhỏ và chắc chắn. Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên (hạn chế dòng điện phuco). - Dây quấn Dây quấn stator được đặt vào rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt với lõi sắt. Dây quấn đóng vai trò quan trọng của máy điện vì nó trực tiếp tham gia các quá trình biến đổi năng lượng điện năng thành cơ năng hay ngược lại, đồng thời về mặt kinh tế thì giá thành của dây quấn cũng chiếm một phần khá cao trong toàn bộ giá thành máy. 2. Roto (phần quay ) Roto của động cơ đồng bộ gồm lõi sắt, dây quấn và trục (đối với động cơ dây quấn còn có vành trượt). - Lõi sắt Lõi sắt của roto bao gồm các lá thép kỹ thuật điện như của stator, điểm khác biệt ở đây là không cần sơn cách điện giữa các lá thép vì tần số làm việc trong roto rất thấp, Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  13. Trang: 19 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN chỉ vài Hz, nên tổn hao do dòng phuco trong roto rất thấp. Lõi sắt đ ược ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá roto của máy. Phía ngoài của lõi thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn roto. - Dây quấn roto Phân làm hai loại chính: loại roto kiểu dây quấn và loại roto kiểu lồng sóc - Loại roto kiểu dây quấn Roto có dây quấn giống như dây quấn stato. Máy điện kiểu trung bình trở lên dùng dây quấn kiểu sóng hai lớp, vì b ớt những dây đầu nối, kết cấu dây quấn trên rôto chặt chẽ. Máy điện cỡ nhỏ dùng dây quấn đồng tâm một lớp. Dây quấn ba pha của roto thường đấu hình sao. Đặc điểm của loại động cơ kiểu dây quấn là có thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ ha y su ất điện động phụ vào mạch roto để cải thiện tính năng mở máy, đ iều chinh tốc độ hay cải thiện hệ số công suất của máy. - Loại roto kiểu lồng sóc Kết cấu của loại dây quấn rất khác với dây quấn stato. Trong mỗi rãnh của lõi sắt roto, đặt các thanh dẫn bằng đồng hay nhôm d ài khỏi lõi sắt và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vòng ngắn mạch bằng đồng hay nhôm. Nếu là roto đúc nhôm th ì trên vành ngắn mạch còn có các cánh khoáy gió. Roto thanh đồng được chế tạo từ đồng hợp kim có điện trở suất cao nhằm mục đích nâng cao mômen mở máy. Để cải thiện tính năng mở máy, đối với máy có công suất lớn, người ta làm rãnh roto sâu hoặc dùng lồng sóc kép. Đối với máy điện cỡ nhỏ, rãnh roto được làm chéo góc so với tâm trục. Dây quấn lồng sóc không cần cách điện với lõi sắt. - Trục Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  14. Trang: 20 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN - Trục máy điện mang roto quay trong lòng stato, vì vậy nó cũng là một chi tiết rất quan trọng. Trục của máy điện tùy theo kích thước có thể đ ược chế tạo từ thép Cacbon từ 5 đến 45. Trên trục của ro to có lõi thép, dây quấn, vành trượt và quạt gió. 3. Khe hở Vì roto là một khối có cực từ lồi nên khe hở của động cơ điện không đều và lớn hơn khe hở của các loại động cơ điện đồng bộ.Làm như thế để tổn hao trong động cơ đồng bộ là nhỏ hơn. V. Công Dụng Của Động Cơ Đồng Bộ Các động cơ điện xoay chiều dùng nhiều trong sản xuất thường là những động cơ điện không đồng bộ,vì loại động c ơ điện này có những đặc điểm như cấu tạo đơn giản,làm việc chắc chắn,bảo quản dễ dàng và giá thành hạ.Tuy nhiên các động cơ điện đồng bộ do có những ưu điểm nhất định nên trong thời gian gần đây đã dược sử dụng rộng rãi hơn và có thể so sánh được với động c ơ không đồng bộ trong lĩnh vực truyền động điện. Khác với các động c ơ không đồng bộ,động cơ đồng bộ có khả năng phát ra công suất phản kháng,nhờ vậy động cơ đồng bộ được dùng trong các thiết bị loại lớn.Các động c ơ đồng bộ công suất nhỏ (đặc biệt là các động cơ kích từ bằng nam châm vĩnh cữu ) cũng được dùng rộng rãi trong các thiết bị điều khiển động cơ không đồng bộ. CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ I. Tiêu Chuẩn Sản Xuất Động Cơ - Tiêu chuẩn về dãy sản suất: Chuẩn hóa dãy công suất của động cơ phù hơp với trình độ sản xuất của từng nước. Dãy công suất dược sắp xếp theo chiều tăng dần. - Tiêu chuẩn về kích th ước lắp đặt: Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  15. Trang: 21 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN - Độ cao tâm trục h: lắp đặc được đồng bộ, thể hiện trình độ sản xuất, trang bị máy công cụ sản xuất. - Khoảng cách chân đế (giữa các lổ bắc bulon). II. Phương Pháp Thiết Kế - Thiết kế đơn chiết: một cấp công suất (trong phạm vi luận văn, chọn ph ương pháp thiết kế này). -Thiết kế dãy: nhiều công suất. Mặt dù cùng một cở lõi sắt, nh ưng chiều dài khác nhau nên công suất khác nhau. III. Nội Dung Thiết Kế Thiết kế điện từ: - Xác định kích thước chủ yếu. - Xác định thông số các phần tử chủ yếu của máy. Các chi tiết này không tham gia vào quá trình biến đổi năng lượng. IV. Các Tiêu Chuẩn Đối Với Động Cơ Đồng Bộ 1. Tiêu chuẩn về dãy công suất Hiện nay các n ước đã sản xuất động cơ điện đồng bộ theo dãy tiêu chuẩn. Dãy động c ơ điện đồng bộ công suất từ 0,55 kW đến 90kW ký hiệu K theo tiêu chuẩn Việt Nam 1987-1994: Công suất (kW): 0, 55/ 0, 75/ 1, 1/ 1, 5/ 2, 2/ 3/ 4/5, 5/ 7, 5/ 11/ 15/ 18, 5/ 22/ 30/ 37/ 45/ 55/ 75/ 90 Dãy công suất được đặc trưng bởi số cấp hay hệ số tăng công suất: P2*n 1 K HP 2  P2*n 2. Tiêu chuẩn về kích thước lắp đặc độ cao tâm trục Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  16. Trang: 22 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN - Độ cao tâm trục: từ tâm của trục đến bệ máy. Đây là một đại lượng rất quan trọng trong việc lắp ghép động cơ với những cơ cấu thiết bị khác. - Kích thước lắp đặc: chiều cao tâm trục có thể được chọn theo dãy công suất của động cơ điện đồng bộ 3. Ký hiệu máy Ví d ụ: 3Đ 250 M4. - 3Đ: động cơ điện đồng bộ dày K thiết kế lại lần 3. - 250: chiều cao tâm trục bằng 250mm. - M: kích thước lắp đặc dọc trục là M - 4: máy có 4 cực. 4 . Cấp bảo vệ Cấp bảo vệ có ảnh hưởng rất lớn đến kết cấu của máy. Cấp bảo vệ được ký hiệu bằng chữ IP và 2 chữ số kèm theo, trong đó chữ số thứ nhất chỉ mức độ bảo vệ chống tiếp xúc của người vá các vật khác rơi vào máy. Đư ợc chia làm 7 cấp đánh số từ 0-6, trong đó số 0 chỉ rằng máy không được bảo vệ (kiểu hở hoàn toàn), còn số 6 chỉ rằng máy đư ợc bảo vệ hoàn toàn không cho người tiếp xúc, đồ vật và bụi không lọt vào. Chữ số thứ hai chỉ mức độ bảo vệ chống nước vào máy gồm 9 cấp đánh số từ 0-8, trong đó số 0 chỉ rằng máy không được bảo vệ, còn số 8 chỉ rằng, máy có thể ngâm trong nước trong thời gian vô định hạn. 5 . Sự làm mát Ký hiệu là IC… Ví dụ: IC01 làm mát kiểu bảo vệ, làm mát trực tiếp. IC0141 làm mát kiểu kín, làm mát mặ t ngoài. 6 . Cấp cách điện Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  17. Trang: 23 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN - Dãy A02: cấp E, B - Dãy 4A: cấp E, F, H Hiện nay ,theo nhiệt độ cho phép của vật liệu (nhiệt độ mà vật liệu cách nhiệt làm việc tốt trong 15 -20 năm ở điều kiện làm việc bình thường) ,Hội kỹ thuật Quốc tế IEC đã chia vật liệu cách điieenj thành các cấp sau đây : Cấp cách điện Y A E B F H C Nhiệt độ cho phép(ºC) 90 105 120 130 155 180 >180 Độ gia tăng nhiệt(ºC) 75 75 75 115 115 7 . Chế độ làm việc Gồm có các chế độ làm việc sau: - Chế độ làm việc liên tục. - Chế độ làm việc ngắn hạn. - Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại. V. Vật Liệu Thường Dùng Trong Chế Tạo Động Cơ Điện Đồng Bộ 1. Vật liệu dẫn từ a. Thép lá kỹ thuật điện (tôn silic) Hàm lượng silic trong thép lá kỹ thuật điện có ảnh hưởng quyết định đến tính năng của nó. Cho silic vào thép có thể làm cho điện trở suất tăng cao,do đó hạn chế được dòng điện xoáy , nên tổn hao thép sẽ thấp xuống, nhưng khi có silic thì c ường độ từ cảm cũng hạ thấp ,độ cứng và độ giòn của cũng tăng lên, vì vậy lượng silic trong thép nói chung không vượt quá 4,5% Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  18. Trang: 24 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN Trong lõi thép có từ trường biến thiên, khi mật độ từ thông và tần số biến thiên không đổi thì tổn hao vì dòng điện xoáy của đơn vị thể tích lõi thép tỷ lệ bình phương với chiều dày lá thép ,vì vậy trong đại bộ phận máy điện đều d ùng tôn silic dày 0,5mm.Chỉ trong trường hợp đặc biệt mới dùng tôn dày 0,35mm Tuỳ theo công nghệ cán b. Tôn không silic Tôn không silic là tôn có hàm lư ợng silic
  19. Trang: 25 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN Tính năng đẫn điện và tính năng cơ của đồng dều tốt hơn nhôm ,đồng khó bị oxy hoá ,dễ hàn nên dùng làm vật liệu dẫn điện rất thích hợp ,nhưng đồng dắt h ơn nhôm nhiều. Điện trở suất của nhôm lớn gấp 1,6 lần điện trở suất của đồng ,tỉ trọng của nhôm chỉ bằng 30% ,giá thành lại rẻ hơn nhưng độ bền c ơ kém ,công nghệ hàn rất ph ức tạp nên việc sử dụng nhôm bị hạn chế .Thường dùng nhôm để đúc roto. 3. Vật liệu kết cấu a. Kim loại đen kim loại đen th ường dùng trong kết cấu máy điện nói chung cũng như động cơ điện nói riêng là gang và thép .Gang vừa rẻ tiền lại dễ đúc ,do đó đượ dùng nhiều nhất là các hình mẫu phức tạp như võ và nắp động cơ đồng bộ cỡ nhỏ ,giá đỡ h ình trụ rỗng trong roto ,cổ góp và các chi tiết của máy điện cũng như động cơ có yêu cầu về độ bền không cao lắm. Thép dùng làm vật liệu kết cấu thường là thép định h ình .Thép có tiết diện tròn dùng để chế tạo trục máy và các chi tiết khác có tiết diện tròn .Tuỳ theo lực tác dụng lên từng chi tiết của máy mà người ta dùng những loại thép khác nhau. Thép tấm đ ược dùng nhiều để làm võ ,nắp ,giá đỡ của các máy điện lớn ,cánh quạt gió và các chi tiết khác .Tuỳ theo yêu cầu mà sử dụng những loại thép khác nhau. Dây thép dùng để đai roto. b. Kim loại màu Thường dùng hợp kim nhôm để chế tạo các chi tiết máy và các bộ phận của máy mà trọng lượng cần giảm tối đa như các máy điện dùng cho máy bay hay các máy cần di chuyển luôn luôn .Hợp kim nhôm có nhiều loại nhưng thông dụng nhất là hợp kim nhôm có thành phần Al (87%) và Si (13%) Đồng được dùng trong các chi tiết vừa có tính chất kết cấu vừa có tính chất dẫn điện như giá ,hộp và chi tiết cần cách từ… Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
  20. Trang: 26 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN Gối trục thường được dùng hợp kim babit để chống sự mài mòn .Thành phần của babit gồm có thiếc ,ăngtimoan và đồng. c . Vật liệu chất dẻo Chất dẻo hiện nay đ ược dùng nhiều để chế tạo các chi tiết trong máy điện ít chịu lực cơ học và nhiệt .Chất dẻo có ưu điểm là nhẹ ,dễ gia công và không bị han rỉ .Trong động cơ loại nhỏ dùng làm vỏ máy ,nắp máy ,cánh quạt… d. Vật liệu cách điện Vật liệu cách điện là một trong những vật liệu chủ yếu dùng trong ngành chế tạo máy điên. Khi thiết kế máy điện, chọn vật liệu cách điện là một khâu rất quan trọng vì phải đảm bảo máy làm việc tốt với tuổi thọ nhất định, đồng thời giá thành của máy lại không cao. Những điều kiện này phụ thuộc phần lớn vào việc chọn cách điện của máy. Khi chọn vật liệu cách điện cần chú ý đến những vấn đề sau: - Vật liệu cách diện phải có độ bền cao, chịu tác dụng c ơ học tốt, chịu nhiệt và dẫn nhiệt tốt lại ít thấm nước. - Phải chọn vật liệu cách điện có tính cách điện cao để đảm bảo thời gian làm việc của máy ít nhất là 15-20 năm trong điều kiện làm việc bình thường, đồng thời đảm bảo giá thành của máy không cao. - Một trong những yếu tố cơ bản nhất là làm giảm tuổi thọ của vật liệu cách điện (cũng là tuổi thọ của máy) là nhiệt độ. Nếu nhiệt độ vượt quá nhiệt độ cho phép thì chất điện môi, độ bền c ơ học của vật liệu giảm đi nhiều, dẫn đến sự già hóa nhanh chóng chất cách điện . Hiện nay, theo nhiệt độ cho phép của vật liệu (nhiệt độ mà vật liệu cách điện làm việc tốt trong 15-20 năm ở điều kiện làm việc b ình th ường). Hội kỹ thuật điện quốt tế IEC đã chia vật liệu cách điện thành các cấp sau đây: Cấp cách điện Y A E B F H C Lớp: ĐH ĐIỆN A_K3 SVTH: HỒ NGỌC THÍCH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2