intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sản xuất vaccine than Bacillus anthracis

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

82
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án với các mục đích nghiên cứu: tuyển chọn được chủng sản xuất vaccine và các chủng than gây bệnh đầy đủ độc lực tại Việt Nam để đánh giá thử thách, sản xuất được hai loại vaccine phòng bệnh than với hai nguyên lý khác nhau ở quy mô phòng thí nghiệm, đánh giá được tính an toàn, tính sinh miễn dịch và hiệu lực bảo vệ của hai loại vaccine than trên động vật. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sản xuất vaccine than Bacillus anthracis

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> NGUYỄN NGỌC BẢO<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VACCINE<br /> THAN Bacillus anthracis<br /> <br /> Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC<br /> Mã số: 62420107<br /> <br /> DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> <br /> Hà Nội – 2015<br /> 1<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại<br /> Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1. TS. Đoàn Trọng Tuyên<br /> 2. TS. Lê Thu Hà<br /> <br /> Phản biện 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> ..............................<br /> Phản biện 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> ..............................<br /> Phản biện 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> ..............................<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án<br /> tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> vào hồi<br /> <br /> giờ<br /> <br /> ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 20...<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thư viện Quốc gia Việt Nam<br /> - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> Bệnh than là bệnh truyền nhiễm cấp tính, nguyên nhân do nhiễm trực khuẩn<br /> than B.anthracis. B. anthracis thường gây bệnh cho các loại động vật móng guốc,<br /> ăn cỏ như: trâu, bò, ngựa, dê, cừu…người mắc bệnh là do ngẫu nhiên tiếp xúc trực<br /> tiếp với động vật mắc bệnh hoặc các sản phẩm từ động vật như: thịt, sữa, da,<br /> lông[1]. Vi khuẩn than được xếp vào nhóm tác nhân nguy hiểm nhóm 3 bởi vì bệnh<br /> cảnh lâm sàng và đường lây phong phú, gây tử vong cao, tồn tại bền vững ngoài<br /> môi trường. Chính vì, dễ sản xuất và tàng trữ nên B.anthracis thường được các<br /> nước sử dụng như một loại vũ khí sinh học trong phòng chống và đánh trả, luôn có<br /> nguy cơ sử dụng khi chiến tranh [4].<br /> Phòng chống bệnh than luôn là vấn đề mang tính cấp thiết, sử dụng kháng<br /> chỉ là biện pháp ngắn hạn, tại chỗ. Biện pháp bảo vệ lâu dài và chủ động trên diện<br /> rộng là tiêm phòng vắc-xin cho các nhóm nguy cơ cao: người dân trong vùng dịch,<br /> nhân viên y tế trực tiếp điều trị bệnh nhân than, nhân viên xét nghiệm tại các<br /> phòng thí nghiệm... Bên cạnh đó, dự phòng bệnh than cho quân nhân thực hiện<br /> nhiệm vụ trong điều kiện tác chiến có nguy cơ sử dụng trực khuẩn than cũng là vấn<br /> đề nhiều quốc gia trên thế giới đặt ra.<br /> Hiện nay, quan điểm sử dụng vaccine phòng bệnh than cho người có hai xu<br /> hướng khác nhau. Đối với các nước như: Anh, Mỹ, vaccine phòng bệnh than đã<br /> đưa vào sử dụng là loại vaccine phòng bệnh than hấp phụ, sử dụng một phần cấu<br /> trúc tế bào với kỳ vọng gây miễn dịch đặc hiệu, an toàn, ít phản ứng phụ hơn so<br /> với vaccine toàn tế bào. Trường phái của các nước như: Nga; Trung quốc, Ấn độ,,<br /> thì sản xuất vaccine bào tử than, toàn tế bào với mục đích gây đáp ứng miễn dịch<br /> nhanh và sản xuất đơn giản đầu tư ít. Do vậy cần có những nghiên cứu cụ thể về<br /> hai phương pháp này để có được phương án phù hợp nhất với Việt Nam.<br /> Tại Việt Nam, hàng năm dịch than vẫn xảy ra trên gia súc và lây sang người<br /> nhưng vẫn chưa có vaccine dự phòng cho người. Đến nay, chưa có nghiên cứu về<br /> sự phù hợp giữa các chủng gây bệnh tại Việt Nam và chủng dùng sản xuất vaccine.<br /> Việc nhập vaccine phòng bệnh than cho người có nhiều khó khăn và không đáp<br /> ứng được yêu cầu chủ động phòng bệnh. Chính vì vậy để đáp ứng yêu cầu của<br /> cộng đồng, nhất là yêu cầu của Quân đội chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài<br /> “Nghiên cứu sản xuất vaccine than Bacillus anthracis” nhằm mục đích:<br /> 1. Tuyển chọn được chủng sản xuất vaccine và các chủng than gây bệnh đầy đủ<br /> độc lực tại Việt Nam để đánh giá thử thách.<br /> 2. Sản xuất được hai loại vaccine phòng bệnh than với hai nguyên lý khác nhau ở<br /> quy mô phòng thí nghiệm.<br /> 3. Đánh giá được tính an toàn, tính sinh miễn dịch và hiệu lực bảo vệ của hai loại<br /> vaccine than trên động vật.<br /> 1<br /> <br /> Những đóng góp mới của luận án:<br /> 1. Phân lập được các chủng than (B.anthracis) từ các ổ dịch mới và cũ, từ mẫu<br /> lâm sàng có tính đại diện cho các vùng dịch (Lai Châu, Hà Giang). Các chủng phân lập từ<br /> môi trường là bằng chứng khẳng định ổ dịch lưu hành trong tự nhiên tại các địa phương.<br /> Đóng góp xây dựng ngân hàng chủng nhóm B. cereus, các chủng than độc lực và không<br /> độc lực.<br /> 2. Tuyển chọn được chủng sản xuất vaccine phù hợp có tính tương đồng cao, có<br /> hiệu lực bảo vệ với các chủng gây bệnh phân lập tại Việt Nam. Giải trình tự và đăng ký<br /> vùng gene Pacủa chủng độc lực của Việt Nam trên ngân hàng gene NCBI.<br /> 3. Xây dựng quy trình và sản xuất hai loại vaccine phòng bệnh than, đánh giá tính<br /> an toàn, tính sinh miễn dịch và hiệu lực bảo vệ trên mô hình động vật.<br /> 4. Nghiên cứu và sản xuất vaccine phòng bệnh than hấp phụ có thể sử dụng cho<br /> người lần đầu áp dụng tại Việt Nam ở quy mô phòng thí nghiệm.<br /> Chƣơng 1. TỔNG QUAN<br /> 1.1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh than - anthrax<br /> 1.1.1 Đặc điểm lưu hành bệnh than trên thế giới<br /> 1.1.2. Đặc điểm lưu hành bệnh than trong nước<br /> 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng bệnh than<br /> 1.1.4. Dự phòng và điều trị dự phòng bệnh than<br /> 1.2. Đặc điểm sinh học của vi khuẩn than B. anthracis<br /> 1.2.1. Phân loại<br /> 1.2.2. Hình thể<br /> 1.2.3. Tính chất phát triển<br /> 1.2.4. Khả năng đề kháng và phương thức tồn tại của vi khuẩn than<br /> 1.2.4.1. Sức đề kháng.<br /> 1.2.4.2. Phương thức tồn tại<br /> 1.2.5. Cấu trúc kháng nguyên<br /> 1.2.6. Độc tố của trực khuẩn than<br /> 1.2.7. Cấu trúc hệ thống gene của B. anthracis<br /> 1.2.8. Đặc điểm của các chủng B. anthracis dự tuyển sản xuất vaccine.<br /> 1.3. Qui trình sản xuất vaccine phòng bệnh than<br /> Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu:<br />  Chủng B.anthracis<br /> + 02 chủng độc lực (ký hiệu: Toxin) và không độc lực (Non Toxin) do Học viện<br /> Quân y cung cấp.<br /> + 03 chủng vi khuẩn Bacillus anthracis VCM1167 và chủng B. anthracis<br /> VCM1166 và BaVCM1168; Hai chủng BaVCM1167 và BaVCM1166 có nguồn gốc từ<br /> chủng 34F2 do FAO cung cấp.<br /> + 01 chủng ký hiệu Vaccine lưu giữ tại Khoa vi sinh vật- Viện Y học dự phòng<br /> Quân đội<br /> 2<br /> <br /> + Chủng phân lập các từ mẫu môi trường và mẫu bệnh phẩm lâm sàng.<br /> + Trình tự các chủng trên ngân hàng gene:<br /> http://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi<br /> http://patricbrc.org/portal/portal/patric/Blast? dm=result&pk=-466528958<br />  Vaccine phòng bệnh than<br /> - Vaccine bào tử than sống giảm độc lực, toàn tế bào (TTB) từ chủng dự tuyển.<br /> - Vaccine hấp phụ phòng bệnh than (AVA) từ chủng dự tuyển.<br /> 2.2. Vật liệu nghiên cứu<br /> 2.2.1. Sinh phẩm, hoá chất nghiên cứu<br /> a. Môi trường nuôi cấy, phân lập tuyển chọn chủng B. anthracis<br /> b. Sinh phẩm PCR:<br /> c. Sinh phẩm giải trình tự gene do hãng ABI cung cấp<br /> d. Kháng huyết thanh và kháng nguyên:<br /> e. Định lượng kháng thể:<br /> f. Thanh định danh trực khuẩn bacillus API 50CHB/E và API 20E ( Pháp).<br /> 2.2.2. Trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu.<br /> 2.2.2.1. Máy móc dụng cụ<br /> - Tủ ấm 370C, Memmert, kính hiển vi Olympus, tủ lạnh âm (-200C).<br /> - Máy đông khô Edward 3400 – Anh quốc.<br /> - Buồng cấy vô trùng Class II Nuaire – USA.<br /> - Máy Khuếch đại gene Parking Elmer 2400 ( Mĩ).<br /> - Máy điện di Power pac 300 ( Bio - rad).<br /> - Máy ly tâm, máy đo MacFanland, máy ủ (370C).<br /> - Máy sequencer 3130 genetic Analyzer –ABI (Mỹ).<br /> - Cân điện tử, hộp Roux, đĩa Petri và các dụng cụ chuyên dùng.<br /> 2.2.2.2. Dụng cụ tiêu hao<br /> 2.2.2.3. Động vật thí nghiệm<br /> - Chuột nhắt trắng khỏe mạnh: 18 – 22g/con.<br /> - Chuột lang khỏe mạnh: 250 – 350 g/con.<br /> - Thỏ khỏe mạnh trọng lượng 2,5 – 3,5 kg/con (thỏ newzeland do Trung tâm<br /> nghiên cứu dê, thỏ Xuân Canh Ba Vì cung cấp).<br /> 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:<br /> 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tuyển chọn chủng sản xuất vaccine và các chủng vi<br /> khuẩn than gây bệnh làm chủng thử thách:<br />  Kỹ thuật phân lập và định danh vi khuẩn:<br />  Phƣơng pháp xác định khả năng gây bệnh thực nghiệm:<br /> - Phương pháp xác định độc tính cấp LD50 của chủng than độc lực.<br />  Phƣơng pháp phát hiện B. anthracis và các yếu tố độc lực bằng kỹ thuật sinh<br /> học phân tử.<br /> - Kỹ thuật PCR và semi-Nested PCR xác định các gene độc lực B.anthracis<br /> - Kỹ thuật giải trình tự gene và so sánh trình tự các vùng gene:<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2