intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh - 100 câu nói về dân chủ: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

106
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu 100 câu nói về dân chủ của Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Khắc Mai ra đờigiúp bạn đọc hiểu được một cách sâu sắc hơn về ý nghĩa dân chủ trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời giúp cán bộ, đảng viên học tập phong cách dân chủ của Người. Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh - 100 câu nói về dân chủ: Phần 2

  1. II. VẬN DỤNG Tư TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Nghị quyết Trung ưoĩig lần th ứ 7 va Nghị quyết Trung uong II, Đại hội VIII đã đề cập đến những nội dung then chốt của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ât nuóc vì mục tiêu dân giàu nuớc m ạnh, xã hội công bằng, văn minh. Bác Hồ đà từng nói: “Công việc đổi mói và xây dựng là trách nhiệm cảa dân”. Thê thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là việc của dân. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là để dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Như vậy, những mục tiêu va nội dung kinh t ế - xã hội phải gắn liền vói nhau, là tác nhân lẫn nhau trong một th ể thống nhât. Không th ể vì mục đích kinh tê, có cơ sở v ật chất, có vốn, có lãi... mà làm m ất cân đối cả môi trưbng thiên nhiên, đặc biệt là môi truìmg xã hội. o đây viia có vân đề con ngubi làm công nghiệp hóa mà có cả vấn đề con ngưbi biết chăm sóc cải thiện chính bản thân mình trong quá trình công nghiệp hóa. Đó chính là thvrc hiện tư tưởng của Hồ Chí Minh “Chê độ kinh tê - xà hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân”. Kinh nghiệm quý nhất của các nước đã thành công khi tiến hành công nghiệp hóa, nhát là của các nưóc “NICs” trong khu vực, chính la kinh nghiệm coi trọng nhân tô con nguòi, nhân tô văn hóa và xã hội trong công nghiệp hóa. 64
  2. 1. TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA PHẢI COI TRỌNG PHÁT HUY YẾU TỐ CON N G ư à í Đây là m ột quan điểm cơ bản của các Nghị quyết Trung ưong về CNH, HĐH. Coi trọng yêu tô con ngubi thì phải đi sâu nghiên cứu, phát hiện và tìm biện pháp xử lý những nội dung về lọi ích, về quyền làm chủ, về sự mở rộng khả năng về nghề nghiệp, về kỷ thuật, về quản lý và tiếp thị của các tầng lóp nhân dân. Từ góc độ dân vận phải giúp cho sự lãnh đạo của các câp ủy, sự quản lý của các ngành chính quyền, thực hiện hài hba các yếu tô" khác nhau của con ngiĩòi. Nâng cao th u nhập và hưởng thụ phúc lọi xã hội, mở rộng dân chủ, p h át triển trìn h độ văn hóa nghề nghiệp... là ba vân đề cơ bản về yếu tô con nguừi, luôn phải được quan tâm giải quyết trong từng đơn vị, trong từng công trình, từng khu công nghiệp. Tuy nhiên, nắm vững yếu tô" con nguòi còn là việc tập trung phát huy vai trò chính trị - xã hội của hai tầng lóp xà hội rấ t có ý nghĩa đôi vói công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là nguữi công nhân và ngưòi trí thức. Khi nói đến công nhân và trí thức phải dặt nó trong môi quan hệ công - nông - trí và trong quan điểm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân”. Quá trìn h công nghiệp hóa, hiện đại hóa không th ể tách rồi việc phát huy vai trò của giai câp công nhân ở nước ta. Đó cũng là quá trìn h tăng lên về sô" lượng công nhân ở các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau. Cũng là quá trìn h nâng cao và phát triển chàt liiạng của giai câp công nhân về khoa học, kỹ th u ậ t và nghề nghiệp, về giác ngộ giai câp và chính trị, về văn hóa và về cuộc sông. Phải hoạch định các chính sách về kinh tế, tiền luong, lao động, chính sách văn hóa và những biện pháp quan trọng 65
  3. nhằm thực hiện quyền làm chủ của giai câp công nhân trong kinh tê và trong xã hội. Phải quan tâm tód việc bồi dưõng giai cấp công nhân về các m ặt nói trên và về việc phát triển tổ chxíc công đoàn của giai câp công nhân trong các ngành và các khu vực kinh tê. ThiỊc tiễn đang đ ặt ra những yêu cầu vừa cơ bản, vừa câp bách đôi vói việc hiện thực hóa vai trò của giai cấp công nhân không chỉ trong công nghiệp hóa mà còn là một giai cấp, một chủ th ể quan trọng trong quá trìn h xây dựng th àn h công chủ nghĩa xã hội ở nước ta nhằm mục tiêu dân giàu, nước m ạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đội ngũ trí thức trên các lĩnh vực hoạt động dù trong quản lý, trong công nghệ, trong văn hóa, xã hội hay văn học nghệ th u ậ t đều có vỊ trí hết sức quan trọng đôi vói công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ô n g cha ta cũng tìm g khẳng định “phi trí bất hưng”. Và kinh nghiệm của các con rồng Châu Á cho thây rằng phải biết phát huy và biết đầu tư cho đội ngũ trí thức các ngành, các giói. Các nước đã p h át triển đă tổng kết, trong các yếu tô" làm tăng trưởng kinh tê thì phát triển khoa học, kỹ th u ậ t là yếu tô tối quan trọng. Vì th ế cần chú ý nhiều hơn và điíng tầm hom nửa vẫn đề vận động trí thức. Cần khắc phục khuynh hướng giản đơn và xem thưbng đôi vói vai trò và vỊ trí của trí thức trong xã hội. Đoàn kết tập họp mọi th àn h phần và Ivrc lưọng trí thúc, quan tâm đến xây dựng cơ chê phát huy năng ìục sáng tạo, điều kiện làm việc, nghiên Clin, hành nghề và đòi sông vật chât và tinh thần của đội ngữ trí thtíc. Đồng thòi coi trọng nghiên cứu vk phát huy vai trò của các hội và đoàn th ể của giới trí thúc trong giai đoạn mói. 66
  4. 2. CHÍNH SÁCH XẢ HỘI TRONG CỔNG NGHIỆP HÓA Chỉ mới buóc đầu thực hiện m ột sô công trình kinh tế - kỹ th u ậ t để công nghiệp hóa, chiíng ta đã p h át hiện tầm quan trọng của chính sách xã hội trong công nghiệp hóa. Ví như, muôn tạo ra việc làm ở một nưóc đi vào công nghiệp hóa với tỉ lệ tăng dân sô cao, lại theo định hưóng xã hội chủ nghĩa, thì phải giải quyết hàng loạt vẫn đề xã hội, mới có th ể “Làm cho ai cũng có com ăn, áo mặc, ai cũng đưực học h àn h ” như mong muôn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Công nghiệp hóa càng ph át triển, càng phải chăm lo đảm bảo cho người lao động về ngày công, tiền lưong, càng chú ý đến vân đề bảo hộ và an toàn lao động để chông và đề phồng tai nạn và bệnh tậ t trong lao động và nghề nghiệp. Lại phải coi trọng việc bảo vệ, thực hiện sự công bằng dù là tưong đôi cho những ngubi già, trẻ em, th an h niên, phụ nữ, ngiibi có công vói nước đã về hưu, m ât sức v.v... đều là những vấn đề của chính sách xã hội trong công nghiệp hóa. ơ công trìn h Sông Đà, đã xuât hiện một loạt vẫn để về chính sách xà hội đôi vói hàng chục vạn con nguòi, hoặc là cư dân của vùng lồng hồ, hoặc là những ngưồi thợ cùng gia đình của họ sau khi hoàn tâ t công trình. Chỉ riêng việc giải quyết cho hơn năm ngàn hộ trước đây sinh sông ở lồng hồ nay phải di chuyển, ước tính đã phải vài chục năm thì họ mói trở lại đ\zợc mức sống bình thường n hư CÛ. N hư thê là một nghịch lý, đó là một hy sinh to lớn, chính sách xã hội phải bù đắp thê nào cho thỏa đáng. Rồi sẽ có hàng loạt khu công nghiệp, khu chê xuât mọc ra. Chăm lo thê nào cho bộ phận nhân dân phải thay đổi cuộc sông để cho những công trình công nghiệp hóa ra đòi? 67
  5. 3. VAI TRÒ CHÍNH TRỊ VÀ XẢ HỘI CỦA CÁC ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN Công nghiệp hóa sẽ ngày càng đề cao và đòi hỏi cao hon về vai trò của các đoàn thể nhân dân. TrưtSc h ết đó là vai trò tự tổ chức của phong trào quần chúng nhằm chăm lo lợi ích của chính mình. Thứ hai là vai trb góp phần nâng cao dân trí đáp ứng một nhu cầu xă hội về việc kiếm tìm những tri thức mới, năng Ivtc nghề nghiệp mói, kinh nghiệm mói trong lao động, kinh doanh, tiếp thị, quản trị, sinh ngữ v.v... Những nhu cầu ngày càng phong phií, đa dạng mà nhiệm vụ và hoạt động của chính quyền khó có th ể thỏa m ãn đưạc. Xà hội, tâ t nhiên phải tự m ình góp phần vào thực hiện những nhu cầu ấy, Chỉ trong vài ba năm nay, riêng các đoàn th ể nhân dân đã có hàng vạn lóp học ngắn ngày, dài ngày vói hàng loạt nội dung khác nhau. Thứ ba là vai trò th ậ t sự quan trọng của các đoàn th ể nhân dân nhằm thực hiện công việc tư vấn, phản biện và giám sát xã hội trong quá trìn h đổi mói. Càng đi sâu vào quá trìn h công nghiệp hóa những vai trb tư vân, phản biện và giám sát xã hội sẽ ngày càng mở rộng. Chẳng những vói Chính phủ và các cấp chính quyền mà cả vói dân sự. Đoàn th ể nhân dân tham gia vào kinh doanh, họp đồng kinh tế, họp đồng lao động, giải tỏa tranh châp dân sự thê nào v.v... Đoàn th ể nhân dân nào hoạt động phong phú có chât lượng, có hiệu quả nhằm thiỊc hiện những vai trò chính trị và xã hội n h ư trên sẽ có uy tín trong xã hội, thu h ú t đông đảo quần chúng, càng góp phần nhiều hơn trong việc xây dựng Đảng, xây dựng N hà nưtí-c. 68
  6. Có thê nhìn thây như một qui lu ật - đ ất niróc càng ph át triển, xà hội càng ván minh, càng hiện đại thì vai trb và hoạt động của các đoàn thể, hiệp hội càng ph át triển. 69
  7. III. QUYÊN CON NGƯỜI - MỘT VÂN ĐÊ LỚN TRONG T ư TƯỞNG DÂN CHỦ HỒ CHÍ MINH 1. H ồ CHÍ MINH - NGUYỄN ÁI QUỐC LÀ MỘT TRONG s ố ÍT NGƯỜI ở NUỚC TA ĐẢ TIẾP CẬN SỚM NHẤT VÀ RỘNG NHẤT VỂ QUYỀN CON NGƯỜI Trong tác phẩm Đây công lý của thực dân Pháp, Người có viết một câu; “Chưa có bao giừ ở một thòi đại nào, ở một nước nào, ngxròi ta lại vi phạm mọi quyền làm người m ột cách độc ác, trơ tráo đến thế”. Năm 1925, trong bản dịch Quốc tê ca, Ngxròi viết: ‘"Việc ta ta phải gắng lo, Chẳng nhơ tròi phật, chẳng nhơ th ầ n linh. Công nông m ình cứu lấy mình, Sửa sang thê đạo kinh dinh nhàn quyền. Muôn cho đánh để ciiòng quyền, Tự do bình đẳng vẹn tuyền cả hai”. N hư vậy, Hồ Chí Minh đã công khai dùng th u ậ t ngừ ây, khái niệm ấy: N hân quyền. Hồ Chí Minh không chỉ nói quyền con ngưòi (Nhân quyển) m à cồn p h át triển th àn h quyền làm người, Bài học thứ n h â t ở Hồ Chí Minh khi tiếp cận vân đề quyền con ngiĩời là sự mở rộng hàm nghĩa (nhân quyền và quyền làm 70
  8. nguời). Bài học th ứ hai là không chỉ tiếp cận vấn đề quyền con người từ tư tương và triết học Tây phưong cận, hiện đại, mà Hồ Chí Minh cồn thâm nhuần từ cội nguồn văn hóa Việt Nam - Á Đông Cc th ể nghĩ rằn g nhân quyền là chính trị, là dân chủ, là pháp luật... Nhimg thiếu văn hóa, lại thiếu cả cơ sở tâm hồn dân t)c, sẽ khó lồng ứng dụng thành công. Tù những bài báo trong Le Paria (Ngxibi cùng khổ) đến những bài thơ và cả những luận văn, bài nói, bài học về sau, khi Ngưòi trở thành lãnh tụ của Đảng và của Nhà nước, Hồ Chí M inh đã đề cập rấ t nhiều đến nội dung quyền con ngiiòi. Người không chỉ đé cập quyền con người nói chung mà cbn là quyền con ngưừi riêng biệt theo giói, theo lóp. Hồ Chí Minh hòa nhập quyền con ngườ> và quyền công dân. Ngưbi nói về quyền của những con ngườ., kể cả ngưòi tù phạm. Biết tôn trọng nhân cách, nhân tính, đôi xử có nhân tình vói cả ngxtòi phạm tội v.v... 2. ĐỂ HIỂU SÂU SẮC T ư TUỞNG NHÂN QUYỂN c ủ a H ổ CHÍ MINH KHÔKG NHỮNG PHẢI NGHIÊN c ứ u XEM H ổ CHÍ MINH ĐÃ ĐỂ t^ẬP VỘI DUNG NHÂN QUYẺN NHU THẾ NÀO, MÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG HƠN, LÀ THỬ XEM HẠT NHẢN TRIẾT HỌC VỀ NHÂN QUYÉN CỦA HỒ CHÍ MINH LÀ GÌ? Cót lõi của vân đề ở đây là tư tưảng về tình yêu thưtmg con ngxtò'-, đề cao con ngxròi, coi trọng con ngưbi. Hồ Chí Minh khẳng định “trong bầu tròi không có gì quý bằng nhân dân” Nhân dân, trong quan niêm của Hồ Chí Minh vừa có nghĩa là ngxtòi (1) X en chú thích ở phần trước. 71
  9. công dân chính trị, th àn h viên của quốc gia, dân tộc, mà còn có nghĩa Ik con Người nói chung. Cái cảm quan vũ trụ về nhân dân - con nguòi của Hồ Chí Minh phải chăng là sự diễn đ ạt mói có cội nguồn từ một quan niệm triết lý của phưong Đông. Chúng ta sè làm giàu thêm cái văn hóa nhân quyền của chiíng ta, chẳng những với tấ t cả hiểu biết về tư duy nhân quyền của nhân loại mà còn làm sâu sắc nó bằng triế t lý uyên nguyên của Việt Nam về con người. Con ngiiữi được coi là cứu cánh chứ không phải là phưong tiện. Hồ Chí Minh nói; Nêu nước độc lập m à dân không hưởng hạnh phủc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì. Cái “nghĩa lý gì” là ở chỗ dân - con nguòi có hạnh phúc, tự do hay không. Phấn đâu để con nguòi được quyền có đủ điều kiện để huảng thụ quyền làm ngxtòi đó là lý tưởng Hồ Chí M inh, khi Ngưòi nói: Làm sao cho ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đưạc học hành, làm cho mọi ngtròi dân đều có th ể hiiởng được quyền dân chủ, dùng được quyền dân chủ. Vì th ế Hồ Chí Minh đề xướng nền chính trị và pháp quyển vì con người, cho con ngưòi và của con nguòi. Có th ể nhận thây phưong thức thi hàn h n h ân quyền của Hồ Chí Minh trong những quan niệm sau đây của Ngiiòi: a) Quyền làm ngxròi, nhân quyền hòa quyện và trưóc h ết phải th ể hiện trong dân chủ và quyền công dân. Hồ Chí Minh suôt đòi, cho đến tậ n những năm tháng cuôi đòi cbn th iết tha “Làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm*\ 72
  10. b) Quyền con ngưbi chỉ th ể hiện trong một chỉnh th ể của xã hội vói những hoạt động qui mô, tổng họp, toàn diện. Nó là kết quả của những giải pháp dân trí, dân sinh, dân quyền. Nó phải là kết quả của những nỗ Iịtc của toàn xã hội, toàn th ể quôc gia, dân tộc. Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng ta phải hết sức thixc hiện những cải cách xã hội để nâng cao đòi sông của nhân dân, thực hiện dân chủ thụx: Điều khôn ngoan mói của chủng ta bây giơ chính là phải cải cách xã hội trên cái trụ c vì cuộc đồi của con ngưòi và phải dân chủ. Phải cải cách xã hội để có nhân quyền. Mà tiêu chí để đánh giá là con ngưbi có sông tôt hơn hay không và có dân chủ ít hay nhiều. c) Quyền con ngưbi phải đưạc bảo đảm bằng pháp luật. Hồ Chí Minh nói: Nghĩ cho cùng, vân đề tư pháp cũng như mọi vân đề khác, trong liíc này là vân đề ở dơi, và làm người. Điều m à Hồ Chí Minh “nghĩ cho cùng” đó là mối quan hệ giữa pháp lu ậ t và con ngxtbi. Pháp luật phải bảo vệ quyền làm ngưòi, quyền sông ở đbi. Pháp lu ật phải tạo nên hành lang rộng rãi, an toàn, văn m inh cho quyền làm ngubi đưọc th ể hiện. Tất nhiên, pháp lu ậ t không chỉ là những lòi văn chặt chẽ, nhiều nghĩa, trang trọng mà chính là toàn bộ một hệ thông ý thức, năng lự€ con ngubi, những quy tắc, phưong tiện vật chât để con người dùng được, huỏng được quyền dân chủ của mình. d) Hồ Chí Minh cbn cho rằng ngưbi “đầy tớ” phục vụ nhân quyền phải là một Đảng; một Nhà nước văn minh, dân chủ và m ột hệ thống đoàn th ể biết tổ chức ra để mà phân đâu cho dân và bênh vực lợi ích của dân. Giá trị tư tưởng nhân quyền của Hồ Chí Minh là ở chỗ, nó là 73
  11. hoài bão, hơn thê nó là phưong pháp luận đê chúng ta tìm tòi và hành động với những giải pháp điíng. Nó phải là sự nôì tiếp của chúng ta, để làm được những gì Hồ Chí Minh chưa làm, để cho chúng ta đứng dưạc ở một tầm cao mới. 74
  12. H ỗ CHÍ MINH NHÀ DÂN CHỦ LỚN Nếu gọi HỒ Chí Minh là nhà văn hóa, th ì m ột trong những giá trị văn hóa đáng tự hào, đáng trâ n trọng là tư tưởng dân chủ của Nguòi. Nếu gọi Hồ Chí Minh là ngxrừi anh hùng giải phóng dân tộc, thì chính vì Ngxtời đã đem cả cuộc đòi m ình đâu tran h cho sự nghiệp vĩ đại đua dân tộc ta từ kiếp nô lệ trở th àn h tự do, đưa nhân dân lên vị trí địa vị là chủ nhân của đ ất nước, của xã hội. Cổ th ể gọi Ngươi là N hà dân chủ lớn của đ ấ t nưóc, vì cuộc đòi của Ngưòd là sự kêt họp hài hòa tư tưảng dân chủ và hành động dân chủ. Cuộc đâu tra n h của NgXĩbi cho dân chủ b ắt đầu từ r â t sớm. lịch sử ghi nhận cuộc đấu tra n h của nông dân Pháp và phong kiến Nam triều năm 1908. Chính Hồ Chí Minh lức bấy giơ mang tên Nguyễn T â t T hành cbn là cậu học sinh Quôc học H uế đã tham gia vào cuộc đâu tra n h đó. Rồi sau này khi bôn ba nước ngoài hoạt động cách m ạng, người luôn luôn dũng cảm đâu tranh cho quyền dân chủ không riêng cho nguòi Việt Nam và Đông Dưong, mà cho tâ t cả những ai bị thực dân, tư bản, phong kiến chà đạp quyền dân chủ, dù ở Mỹ, ở châu Phi, ơ Trung Hoa hay Ân Độ. Đối vói nuớc ta, ngưòd là nhà khai sáng nền dân chủ cộng 75
  13. hòa của đ ất nước. Ngưbi góp phần r ấ t to lớn, r â t quan trọng xây đắp nền dân chủ ở nước ta trên mọi lĩnh vtrc. Ngưòi tâm niệm suôt đòi về quyền dân chủ của nhân dân và không m ột giây phút nào ngimg nghỉ trong cuộc đâu tra n h để thực hiện nó. Người nói: Tôi chỉ có một ham muôn, một ham muôn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta đưọc hokn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đxiọc học hành. Nguòi vẫn thuong nhắc lại, nếu nưóc nhà đưọ€ độc lập mà nhân dân không đưtrc hvtỏtig tự do hạnh phúc thì chẳng có ý nghĩa gì. Vì thế, có th ể coi Độc lập - Tự do - H ạnh phúc chính là một cái lõi triế t học của tư tưởng dân chủ m à Nguòi ôm ấp và suôt đòi hành động vì nó. Cho đến tậ n cuôi đbd, trước khi đi về vói những linh hồn bât diệt - cụ Các Mác, cụ Lfênin và nhà thơ Đỗ Phủ..., Ngubi vẫn suy nghĩ về nhân dân, về nhiệm vụ của Nhà nuóc, về sửa đổi Đảng là những th àn h tô" của m ột nền dân chủ ở nước ta. 1. H ồ CHÍ MINH, NGƯỜI SÁNG TẠO HỌC THUYẾT DÂN CHỦ ở NƯỚC TA Nguòi không viết hẳn những tập sách chuyên luận về dân chủ nhưng ý niệm về dân chủ, tư duy về dân chủ của Ngưbi, có th ể nói đã có m ặt trong cả hàng vạn tran g viết mà Ngviòi để lại. Gọi là tư tuởng dân chủ, bởi vì quan niệm dân chủ của Ngưòi là một hệ thông chỉnh th ể gồm hàng trăm luận đề về chính trị, dân chủ, bao quát trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, ngoại giao, quân sự... Mỗi luận đề dân chủ của Ngưòi là một quan niệm cụ thể, r ấ t sâu sắc, rấ t biện chứng, có tầm khái q u ẩt r â t cao. Vì th ế có th ể coi tư 76
  14. tưởng dân chủ của Ngiiòi là những giá trị văn hóa mở, luôn luôn có th ể triển khai và vận dụng vào cuộc sông. Hệ thông tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh, được hình th àn h trong suô"t quá trình dâu tra n h giải phóng dan tộc và xây dựng m ột chế độ xã hội mói, một cuộc sông mói của dân ta trong suôt th ế kỷ. Đó là những giá trị nhân văn vừa mang tính lý luận, vừa m ang tính thực tiễn, là nhũng yêu cầu và kh át vọng của nhân dân và dân tộc ta, lại im đậm dâu ân của một thê kỷ mới, m ột thòi đại mới - các dân tộc bước lên vũ đài của nền độc lập, đâu tra n h để giải phóng con ngưòi trở th àn h một nét chủ đạo có tính toàn cầu. Có th ể sắp xếp hệ thông tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh theo sáu phạm trù , mà mỗi phạm trù bao gổm những luận điểm, luận đề khác nhau về dân chủ. Chúng có tính khái quát cao, tính tư tuởng rấ t sâu sắc. Những luận điểm ây có giá trị như những m ệnh đề triế t học, như những công thức chính xác của khoa học chính trị. Có thể coi đó là một đặc sắc của phong cách tư duy Hổ Chí Minh. Vì thế, sự nghiên cứu, lý giải, tư tư ỏ n g dân chủ Hồ Chí Minh cũng đbi hỏi phải tổng họp một năng ìục tư duy có cơ sở văn hóa, đa diện, đa phương. Tuy nhiên, chiíng ta lại rất dễ tiếp nhận tư tiiảng của ngiròi, bởi vì Hồ Chí Minh nói và viết giản dị, bằng những ngôn từ mộc mạc dễ hiểu. Chẳng h ạn như Ngxibi nói: “Địa vỊ cao nh ất là dân. Vì dân là chủ...” Đây là một vân để râ t cơ bản, nó là nền tảng của mọi học th u yết dân chủ - vân đề địa vị của ngiròi dân. Chỉ bằng hai câu r â t ngắn, Người đã dề cập đên một cái lõi râ t cơ bản của học th u y ế t dân chủ. Thê mà b ât cứ người nông dân, công nhân, nguòi bình thường nào ở nưóc ta cũng hiểu đưạc. 77
  15. 2. HỔ CHÍ MINH -NGƯỜI SÁNG LẬP VÀ XÂY DỰNG NHÀ Nước DÀN CHỦ VIỆT NAM Cùng với toàn dân đâu tra n h giải phóng dân tộc, giành độc lập cho d â t nước và bắt tay vào xây dixng cuộc sông mói tự do, h ạn h phúc của nhân dân, Hồ Chí Minh đã trở th à n h ngưbi sáng lập ra N hà nxiớc dân chủ đầu tiên ở nước ta. Từ 2-9-1945, khi thay m ặt quôc dân tuyên bô" nền độc lập cho đên liíc đi xa, Hồ Chí Minh là vỊ chủ tịch đầu tiên và là ngutñ có công lao lớn xây dựng nền dân chủ ở nưóc ta. N hà nxróc mói do Hồ Chí Minh sáng lập và đứng đầu nêu cao khẩu hiệu: Độc lập - Tự do - H ạnh phúc. Đó là N hà niróc của dân tộc Việt N am độc lập, là N hà nước khẳng định quyền tự do của nhân dân, phụng sự cho h ạnh phiíc của đồng bào. Đó là bản chât mói của N hà nuóc dân chủ mà ngay từ buôi đầu được lập nên b ằn g phổ thông đầu phiếu. Mặc dù, giậc ngoại xâm đang quay trở lại, giặc đói và giặc dôt còn hoành hành, nhưng nhân dân ta đã thực hiện cuộc Tổng tuyển cử th ắn g lợi. Một N hà nưóc vói pháp quyển dân chủ của nhân dân từ ng biróc hình th à n h , hoàn chỉnh dần. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh, H iên pháp năm 1946 và năm 1959 đưạc soạn th ả o và thông qua, đà đ ặ t nền móng vững chắc cho m ột th iế t chê chính trị tiên tiến và dân chủ, cho m ột kiểu N hà nước của dân, do dân và vì dân của Việt Nam. Điều Hồ Chí M inh đặc b iệ t quan tâm là vân đề năng lực đạo đức của hệ thông N hà nước dân chủ mà tiêu chuâ’n cao n h ấ t là phục vụ nhân dân. Vì th ế , Hồ Chí Minh đòi hỏi mọi nhân viên của bộ m áy N hà nước â"y, từ Chủ tịch nước đến người giao thông viên bình thuờng, đều phải tru n g thành, tậ n tụy, làm việc h ết m ình, và dù ỏ cưong vị 78
  16. nào nếu làm sai, làm hại dân đều phải bị xử phạt, th ậm chí phải cách chức, bãi miễn. Trong Nhà nưóc ấy vấn đề pháp quyền đưạc Hồ Chí Minh râ t đề cao và coi trọng, đó là một giá trị thiêng liêng của đât nước. Ngưbi đã từng nói là “Thần linh pháp quyền”. Ngưòi quan niệm lu ậ t pháp là việc “ở đồi và với con ngiiòi”. L uật pháp là để đôi xử vói con nguòi và để con người sử dụng. Vì thế, ngubi râ t chú trọng đến tinh th ần tiến bộ, tính nhân văn và dân chủ của luật pháp. Hồ Chí Minh đã dày công xây dựng và điều hành một kiểu Nhà nưóc mói, m ang tinh th ần đại đoàn kết dân tộc. Trong đó, vai trb lãnh đạo của Đảng được đặt ra với yếu cầu rấ t cao; Vai trò của bộ máy quyền lực của Nhà nuớc luôn luôn được khẳng định là trách nhiệm hàng đầu của mọi công việc điều hành và quản lý vai trò của M ặt trậ n và các doàn th ể nhân dân được tôn trọng. Về phương thức hoạt động, ngiròi nêu ra yêu cầu cao trong sự hài hba của việc thực hiện quyền lực Nhà nước mà Nguồi hay gọi là m ệnh lệnh của Chính phủ, vói việc thựx: hiên nhiệm vụ dân vận của chính quyền. Đó là Nhà nixóc mà trong quá trìn h chỉ huy, điều hành, ra lệnh... phải luôn luôn biết lắng nghe, học hỏi và đ ặt dưói sự kiểm tra, giám sát của nhân dân. 3. HÓ CHÍ MINH -TẤM GƯƠNG VỂ MỘT PHONG CÁCH DÂN CHỦ. Cuộc đồi Hồ Chí Minh là tâm gưong sáng về phong cách sống và làm việc - phong cách dân chủ, Phong cách ấy thể hiện một cách uyển chuyển trên cả hai lĩnh vực. Đối vói việc, và đối vói nguòi. 79
  17. Trong công việc, bao giơ Hồ Chí Minh cũng nêu cao phong cách dân chủ, đầy tin h th ầ n trách nhiệm trước quôc dân, trưóc Tổ quốc và đồng bào. Hồ Chí Minh luôn coi m ình là người lính “vâng m ệnh” của quôc dân, của cách mạng, và của Đảng. Mặc dù đứng ở cưtmg vỊ chỉ huy nhưng Nguòi luôn coi m ình chỉ như là m ột bộ phận nhò trong toàn cục lón lao của đ â t niróc, của sự nghiệp vì độc lập, tự do, h ạ n h phúc của nhân dân. Trong công việc, Nguơi đề cao trách nhiệm cá nhân. Nhưng cũng hết sức coi trọng tin h th ầ n tập thể. N hừng tậ p th ể chung quanh Chủ tịch Hồ Chí M inh bao giơ cũng được hâp th ụ bỏi một phong cách dân chủ của Ngubi, Ngiiòd là tâm gưoĩig về sự tôn trọng, kiên trì chơ đợi, th u y ết phục mọi ngưòi. Có lúc ý kiến của Ngưbi chưa được hiểu và đánh giá đúng, người vẫn kiên trì và bằng việc làm th iế t thực, cụ thể, cuôi cùng lẽ điíng cũng đã đưọc nhận ra. Ngưòi coi trọng nhân dân, coi trọng quần chúng trong mọi công việc. D ù là viết một bài báo nhỏ hay giải quyết một công việc lớn lao, bao giơ nguòi cũng tìm cách lắng nghe, trao đổi vói nguòi khác. Phong cách dân chủ trong công việc của Hồ Chí Minh còn biểu hiện ở sự tôn trọng sự th ậ t, mong muôn hiểu biết và th à n h tâm học hòi. Nguòi ta nói rằn g dân chủ chính là văn hóa. Bởi chỉ những người có văn hóa mói dễ dàng có tinh th ầ n dân chủ, và nguọc lại. Vì thế, Hồ Chí M inh có hiểu biết rộng, trở th à n h nhà văn hóa lớn của thê giói vói một đúc tính coi việc học là chiếc th an g không có bậc cuôi cùng! Phong cách dân chủ Hồ Chí Minh th ể hiện râ t đẹp trong quan hệ với ngvròi, trong đôl xử, biết đánh giá cao và tô n trọng 80
  18. giá trị của nguưi khác. Từ đó biết làm giàu trí tu ệ và năng lực của mình, đồng thơi làm cho năng lực của mỗi ngxibd được huy động đên tối đa cho công việc, cho lợi ích của cá n h ân và xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng, mọi công việc lớn, nhỏ đều do con nguòi tiến hành, làm nên. Khi bắt tay vào việc, Hồ Chí Minh luôn luôn nghĩ đến con ngubi. Đến làm việc với công nhân, nông dân, binh sĩ, vói trí thức... bao giơ ngubi cũng xem xét tói những việc tưởng như tầm thưòng nhỏ nhặt: chỗ ăn, chỗ ngủ, chỗ vệ sinh. Trong quan hệ vói nam, phụ, lão, âu bao giơ Ngiibi cũng để tâm cả tói những khía cạnh binh thuồng n h ât, bởi vì đó là những nhu cầu của đòi thuừng. Hồ Chí M inh là ngiibỉ biết sông với triêt lý; “Vói con ngưbi không có việc gì là nhỏ n h ặt, tầm thường”. Chính cái đức dân chủ biết tôn kính, p h át huy mọi khả năng, mọi giá trị của con ngừời mà Hồ Chí Minh đã trở nên n h ư một nam châm lớn có sức thu h ú t tâ t cả mọi ngiỉòi vào công việc, vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tinh th ần đại đoàn k ết mà Hồ Chí Minh đề xướng và thực hiện, mang lại th àn h công cho cách m ạng Việt Nam chính là nhơ ở phong cách dân chủ. Hồ Chí Minh đã th ể hiện phong cách dân chủ trong cuộc sông, làm cho phong cách ây từng bước trơ nên có giá trị văn hóa mới trong xã hội. Ngày nay, tâm lý học cho rằng, một trong những nội hàm cơ bản của con nguời hiện đại là nhân cách dân chủ. Một sô" nhà nghiên cứu trên th ế giới đang quan tâm đến vấn đề này và đã có những công trìn h nghiên cứu về nhân cách dân chủ. Chính Hồ Chí Minh đà cung câp từ cuộc đơi của m ình những nội hàm 81
  19. cho m ột phạm tr ù mói ấy của thơi đại. Khi Ôxíp M anđenxtam đánh giá Hồ Chí M inh là con ngưòi của văn hóa tưong lai vì Hồ Chí M inh là m ột n h ân cách dân chủ. Tư tưỏng, tấm gương và bài học về dân chủ m à Nguòi để lại cho chúng ta th ậ t là quý giá. Chúng ta có th ể muợn cách nói của Nguòi: “Đây là cái cần cho chiíng ta ”, để nói về ‘‘của quý báu n h ấ t của n h ân dân” m à Ngubi trao lại. Chúng ta dễ dàng n hận ra sự cần th iế t ở b ât kỳ lĩnh vực nào, ở b ấ t kỳ địa phưang nào. Bài học ây ngày nay đang đưọc tiếp n hận và vận dụng vào sự nghiệp đổi mói đ ấ t niróc ta. Làm theo tư tưởng dân chủ của Ngưoi, xà hội ta n h â t định sẽ có những buớc p h át triển mói, dân giàu, niróc m ạnh, công bằng, văn minh. 82
  20. PHÂN IV THẾ HỆ MỚI VÀ II 100 HỒ CHÍ MINH" 83
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2