intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển chọn 120 sắc lệnh quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:166

119
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Tài liệu 120 sắc lệnh quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh do Nguyễn Sông Lam, Bình Minh (tuyển chọn) gồm các sắc lệnh như: Sắc lệnh ấn định các quyền lợi của các đại biểu Quốc hội đi dự khoá họp tháng 10 năm 1946; sắc lệnh tổ chức Bộ Kinh tế; sắc lệnh ấn định hình phạt tội đưa và nhận hối lộ; sắc lệnh tổ chức Bộ Lao động; sắc lệnh ấn định thể lệ bá cáo pháp định;... Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuyển chọn 120 sắc lệnh quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. (>5 Sắc lệnh ấh định các quyền lợi của các đại biểu Quô"c hội đi dự khoá họp ứiáng 10 năm 1946 CHÙ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 204 ...... oOo — H à N ộ i, N g à y 0 8 t h á n g ĩ ĩ n đ m Ĩ 9 4 6 SẮC LỆN H C Ủ A C H Ủ T ỊC H C H ÍN H P H Ủ V IỆ T N A M D Â N CH Ủ CỘN G H O À N G À Y 8 T H Á N G 11 N Ă M 1 9 4 6 C H Ủ T ỊC H C H ÍN H PH Ủ V IỆ T N A M D Â N CH Ủ CỘNG HOÀ Chiểu Sắc lệnh s ố 14 ngày 8 iháng 9 mỉm 1945 mỏ cuộc tổng tuyển cử đ ể bầu Qiiôc dân Đại hội; Chiểu Sắc lệnh sô' 134 ngày 24-7-46 đặt phụ cấp cho hội viên Hội đồng Nhân dân tỉnh và Uỷ viên Hành chính cắc cấp; 183
  2. Sau khi Ban thứừng trực Quốc hội và Hội đồng Chinh phủ dã thoả hiệp; R A S Ắ C LỆN H : Điều thứ 1 Các dại biểu Quốc hội, khi đi dự Quốc hội bằng xe hoả, xe hơi, tầu thuỷ trên sông, tầu bể, v.v... dược xếp vào hạng nhất A. Mỗi lần di chuyển bằng những cách giao thông kể trên, đại biểu Quốc hội được Chính phủ cấp giấy đi dường và các giây di tàu xe... Nhưng, nếu di chuyển trên những đường không có cách vận tải kể trên, đại biểu được khai tiền lộ phí (tiền thut^ xc tay, thuê đò, thưê thuyền, v.v...) theo thời giá hiện hành ở các địa phương. Điều thứ 2 Khi đi dự Quốc hội, đại biểu các tỉnh được hưởng một khoản phụ cấp đặc biệt là Bôn mươi đồng (40 đ) một ngàv khi đi đường và trong khi họp Quốc hội, Các đại biểu ở Hà Nội cũng được hưởng phụ câp đặc biệt Bốn mươi dồng (40 đ) một ngày Irong suô"t cả khoá họp Quốc hội. Điều thứ 3 Những Uỷ viên Ban thường trực Quốc hội và những đại biểu ở tại Hà Nội đi dự Quốc hội đã lĩnh lưcmg hay sinl'. hoạt phí hàng tháng của Chính phủ, được hưởng một khoản phụ cấp đặc biệt là Hài mươi dồng (20đ) một ngày trong sviổt cả khoá họp Quốc hội. Điều thứ 4 Một nghị định của Bộ trưởng Bộ Tài chính, sau khi thoả 184
  3. hiệp với Ban thường trực Quốc hội, sõ cVn định thời hạn và cách thức trả tiền phụ cấp đặc biệt nói tV điều thứ 2 và 3 sắc lệnh này. Diều thứ 5 Nhừng khoán chi phí kể trên sẽ do Ngân sách Toàn qucK đài thụ (Chưcíng Quốc hội). D iều thứ 6 Sắc lệnh này chỉ thi hành trong klioá họp Quốc hội tháng 10 năm 1946. Đ iều thứ 7 Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Nội vụ chiếu sắc lệnh thi h à n h ./. CHÙ TỊCH CHÍNH PHỬ \ÌỆT NAM D.4N chủ cộng HOÀ CH Ủ TỊCH CH ÍN H PI lủ (Đ ã ký) HỒ CHÍ MINH 185
  4. GG Sắc lệnh tổ chức Bộ Kinh tế « • CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOẰ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 220 oOo — - Hà Nội, Ngày 26 tháĩí
  5. Sau khi Hội đồng Chính phủ dã thoii hiệp; RA SẮC LỆNH: Đ iều thử nhất. Bộ Kinh tế gồm có ; - M ột Văn phòng và các phòng phụ thuộc - Các phòng sự vụ - Một Ban Thanh tra - Một Ban Cố vân Kinh tế Đ iều thứ hai. Bộ ấy tổ chức và điều kliiển : a) Các sờ Kinh tế kỳ b) Các Nha chuyên môn trực tiếp phụ thuộc : 1) Nha Thường vụ 2) Nha Khoáng chất và Kỹ nghê 3) Nha tiếp tế Đ iều thứ ba. Sắc lệnh số 61 ngày 6 tháng 5 năm 1946 kể trên n a y bãi b ỏ . Đ iều thứ tư- Các ông Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chứứi chịu uỷ nhiệm thi hành sắc lệnh này./. CHỦ TỊCH CHÍNH P! lủ VIỆT NAM DÂN CHỬ CỘNG HOÀ CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ (Dã ký) HỒ CHÍ MINH 187
  6. cr sắc lệnh ấn định hình phạt tội đưa và nhận h ôi lộ CHỞ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÁN CHỦ CỘNG HOÀ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số; 223 — - oOo HỒ Nội, N^ồụ 27 tháii
  7. hoặc phu lam, hoặc biển thủ công quỹ hav của công dân đều bị phật khể sai từ 5 năm dến 20 năm va phạt bạc gấp đôi tang V'ật hôi lộ, phu lam hav bicn thủ. Tang vật hôì lộ bị tịch thu simg công. Người phạm tội còn có thố bị xử tịch thu nhiều nhât !à đến ba phần tư gia sản. Các đồng phạm và tòng phạm cũng bị phạt như trên. Đ iều thứ 2 Người phạm tội đưa hối lộ cho một công chức mà tự V cáo giac cho nhà chức trách việc hối lộ ấy và chứng minh rằng đã đưa hối lộ là vì bị công chức cưỡng bách ước hứa hay là dùng cách trả nguy thôi người ấy được miễn hết các tội. Trong trường hỢp này, tang vạt hối lộ được hoàn lại. D iều thứ 3 Đối với các tội trên, công chức còn gồm nhân viên trong Chmh phủ, trong các ưỷ ban Hành chính các cấp, các cơ quan dô nhân dân bầu len, trong bộ dội và tất cả các người phụ trách một công vụ. Đ iều thứ 4 Các luật lệ iTiện hành, trái với sắc lệnh này đều bãi bỏ. Đ iều thứ 5 Bộ trưc^g Bộ Tư pháp chịu uỷ nhiệm thi hành sắc lệnh này./- CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM D.\N c h ủ cộng HOÀ CHỦ T|CH CHÍNH PHỦ (Đã ký) HỒ CHÍ MINH 189
  8. 08 I ^ _ 1 A ____ 1 _ « ^ Sắc lệnh tố chức Bộ Lao động CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DẦN CHỦ CỘNG HOÀ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 226 ..... oOo Hà N ộ i Ngày 28 thấn
  9. động Trung i&ĩHg, Chiểu lời đề nghị của Bộ triâiig Bộ ÍJìO động, Sau khi Hội S u g Chính phủ ílã thoả tìniận, RA SẮC LỆNH: Đ iều thứ nhất. Bộ Lao động gồm có Văn phòng, Nha Pháp chế, Nha Thanh tra và Hành chính và Ban cố vấn. D iều thứ hai. Văn phòng do Đổng lý Văn phòng điều khiển có nhiệm vụ: - Trực tiếp giúp việc Í3Ộ trưởng, - Thu nhận, xem xét và phân phát các công văn, - Sưu tập các hồ sơ, báo chí và sách vở cúa bộ, - Tuyển cử, điều khiển và kiểm soát các nhân viên trong I3Ộ và cấc cơ quan lao động phụ thuộc, giữ các hồ sơ lý lịch, và làm iương cho nhân viên, - Giúp việc kế toán của Bộ; Làm ngân sách về nhân viên và vật liệu - mua bán trông nom sách vở, báo chí, đồ lạc, vật dụng của Bộ - quản lý quỳ ứng trước và quỹ tiếp tân. Điều thứ ba. Ban Pháp chế do một Giám đốc diều Idìiển có nhiệm vụ; - Dự thảo các luật, sắc lệnh nghị nát, thông tư, chi thị để thi hành luật lệ lao động; - Nghiên cứu luật lệ quôc tế để áp dụng và bổ sung bộ luật lao dộng Việt Nam; - Giải thích rửiững luật lệ lao động khi có sự khố khăn về việc thi hành; - Xét những dự án sắc ỉệnh và nghị địnlT do các Bộ khác 191
  10. gửi đến; - Xét về phương diện pháp luật nliững xích mích giữa chủ và thợ. Điều thứ tư. Nha Thanh tra và Hành chính do một Tổng Thanh tra điều kliiển có nhiệm vụ: - Điều khiển và kiểm soát các Tlianh tra lao động và cơ quan lao động dịa phương; - Kiếm soát các xí nghiệp vồ phương diện tlai hành luật lệ lao động; - Giàn xếp các cuộc đình công và xích mích giữa chủ và thỢ; - Làm tờ trình về những cuộc thanh tra và đề nghị rứiững điều cần sửa đổi về luật lệ lao động; - Lập những thống kê có liên quan đến chế độ lao đông; - Giải quyết những công việc hành chính và nhừng việc vặt ngoài phạm vi của Nha Pháp chế và Văn phòng. Điều thứ năm. Bộ trưởng Bộ Lao dộng có thể lập một ban có vân có nhiệm vụ giúp ý kiến Bộ trưởng về các vân đề lao động. Điều thứ sáu. Những sắc lệnh hay điều khoản sắc lệnh nào trái với sắc lệnh này đều băi bỏ. Điều thứ bảy. Bộ trưởng Bộ Lao động và Bộ trưởng Độ Tài chính phụ trách thi hành sắc lệnli n à y ./. CHỬ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ (Đã ký) HỒ CHÍ MINH 192
  11. GO Sắc lệnh ấn định thể lệ bá cáo pháp định CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DẲN CHỦ CỘNG HOÀ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 227 oOo — - Hà Nội, Ngài/ 28 tháng I I nđm 1946 SẮC L Ệ N H# CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DẦN CHỦ CỘNG HOÀ SỐ 2 2 7 N G À Y 2 8 T H Á N G 11 N Ă M 1 9 4 6 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Xét rằng cần ấn định thể ỉệ háo cáo pháp định trong toàn cõi V ệt Nam, Chiểu đ ề nghị của Bộ triàng Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp. 193
  12. RA SẮ C LỆNH: Điều thứ 1. Trong toàn cõi Việt Nam, phàm rdiững pháp định và tư pháp bá cáo do luật lệ bắt buộc, hoặc để công bố những thủ tục hay khế ước hoặc để làm cho nlnững thủ tục và khế ước ấy có hiệu lực đều phải đãng vào một trong những nhật báo được phép đăng những loại cáo thị ây phát hành trong quản hạt những toà án thượng thẩm; nếu công bô" một cách khác thi coi như vô hiệu. Điều thứ 2. Cứ mỗi năm vào thượng tuần tháng chạp dương lịch, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ra nghị định ân định về năm sau: 1) Danh sách bá cáo được phép đăng những pháp định và tư pháp báo cáo trong quản hạt mỗi toà thượng thẩm, sau khi đã thoả hiệp với Bộ trưởng Bộ Tư pháp cùng ưv ban Hành chứứi kỳ. 2) Giá tiền đăng các pháp định và tư pháp bá cáo. Điều thứ 3. T ấi cả những bá cáo pháp định cùng thuộc về một thủ tục, đã bắt đầu đăng trong báo nào, bắt buộc phải đăng trọn trong báo ấy. Đ iều thứ 4. Bá cáo pháp định phải làm bằng Việt văn ; có thể cho đăng thêm một bản dịch hay tóm tắt bằng tiếng ngoại quốc ngay dưới bản bá cáo bằng tiếng Việt Narr.. Điều thứ 5. Tư nhân đăng báo một bản bá cáo pháp định lại có thể xin đăng vào Viột Nam Công báo một bản tóm tnt của cáo thị ấy, trong kê rõ trích yếu của bản cáo thị, >ố và ngày phát hành tờ báo đăng cáo thị. Giá tiền đăng vào Việt Nam Công báo cũng do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ân định mỗi nãm một lần. Điều thứ 6. Các báo muốn được đăng bá cáo pháp định phải làm đơn xin Bộ Nội vụ do Uỷ ban Hành chính cic kỳ 194
  13. chuyển tư. Đt:fn xin phải gửi trưức ngày 15 tháng mười một dưcftng lịch mỗi năm. Ngoài ra, phái cam đoan báo ra đều và phát hành trên 500 sCÝ. Trong trường hỢp đặc biệt, Bộ Nội vụ có thể chi) phép vào giừa năm, nếu đầv đủ hai điều kiện này. Diều thứ 7. 13Ộ trướng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tư pháp chiổu Sắc Icnh thi hành. CHỦ TỊCH CHÍNH PHÙ \1ỆT NAiM DÂN C! iử CỘNG HOÀ CHỦ TỊCÍICHÍNÍIPHỬ (Đã ký) H Ồ C H Í M IN H 195
  14. TO Sắc lệnh đặt tất cả các c ơ quan quân sự dưới quyền Bộ Quốc phòng CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 229 .......o ồ o ........ Hà Nộh Ngày 30 tháng 11 năm Ĩ946 SẮC LỆN H C Ủ A C H Ủ T ỊC H C H ÍN H P H Ủ V IỆ T N A M DÂN CHỦ CỘNG H OÀ S Ố 2 2 9 N G À Y 3 0 T H Á N G 11 N Ắ M 1 9 4 6 C H Ủ T ỊC H C H ÍN H P H Ủ V iỆ T N A M DÂN CHỦ CỘNG H O À Chiểu theo quyết nghị củfí Quốc hội Việt Nnm thành lập Chính phiì ngày... Chiểu Sắc lệnh sô' 34 ngày 25 thảng 3 năm 1946 tẩ chữc Bộ Quô'c plíòng, 196
  15. Chiểu Sắc lệnh s ố 60 n^ày 6 tỉiồiiỊỊ 5 nám 1946 tổ chức Quãn sự u ỷ viâii hội, Chiểu đề nghị của Bộ tn ên g Bộ Qíiôc phòng, RA SẮC LỆNH: Đ iều thứ 1. Các cơ quan quân sự trên toàn cõi Việt Nam đều đặt dưới quyền Bộ Quốc phòng. Điều thứ 2. Những sắ c ìệnh và Nghị định trái với các sắ c lệnh này đều bãi bỏ. Đ iều thứ 3, Ông Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và ông Chánh Văn phòng Chủ tịch Chừứi phủ chiểu sắ c lệnh thi hành./. CHÙ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DẰN CHỞ CỘNG HOÀ CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ (Đã ký) H ồ CHÍ MINH 19 7
  16. TI Sắc lệnh uỷ quyền Tổng chỉ huy qưân đội toàn quốc cho ông Võ Nguyên Giáp, hiện giữ chức Bộ trưỏíng Bộ Quốc phòng CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DẦN CHỦ CỘNG ỈỈOÀ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Độc [ập - Tự do - Hạnh phúc Số: 230 ' — oOo........ Hồ Nội, Ngày 30 thiíiĩ^ 11 ỉĩđììi 1946 SẮC LỆNH ề C Ủ A C H Ủ T ỊC H C H ÍN H P H Ủ V IỆ T N AM DÂN CHỦ CỘ N G HOÀ S Ố 2 3 0 N G À Y 3 0 T H Á N G 11 N Ả M 1 9 4 6 C H Ủ TỊC H C H ÍN H P H Ủ V IỆ T NAM DÂN CHỦ CỘ N G HOÀ Chiểu nghị quyết a h Quốc hội Việi Nam ấn định quỵẻr. hạn vị Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dãn chủ cộng hoà, 198
  17. Sau khi Ban thường trực Quốc hội và Hội đồng Chính phủ y hiệp, RA SẮC LỆNH: Điều thứ nhâ^t. ưỷ quyền Tổng Chỉ huy quân đội toàn quốc cho ông Võ Nguyên Giáp, hiện sung chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Điều thứ hai. ô n g Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và ông Chánh văn phòng Chủ tịch Chừửì phủ chiểu sắ c lệnh thi hành./. CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÁN CHỦ CỘNG HOÀ CHỬ TỊCH CHÍNH PHỦ (Đã ký) HỒ CHÍ MINH 199
  18. T2 Sắc lệnh đặt ra hưu bổng thương tật và tiền tuất cho th ân nh ân tử sĩ CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DẰN CHỦ CỘNG HOÀ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Độc lập - Tự đo - Hạnh phúc SỐ:20/SL -o O o — - Hà Nội, Ngày 16 tháĩĩg 02 itđm Ĩ947 SẮC LỆNH C Ủ A C H Ủ T ỊC H C H ÍN H P H Ủ V IỆ T N A M D Â N C H Ủ CỘ N G H O À S Ố 20 N G À Y 1 6 T H Á N G 2 N Ả M 1 9 4 7 C H Ủ T ỊC H C H ÍN H P H Ủ Chiểu sắc ỉệnh s ố 33 ngày 22-3-46 và s ố 71 ngày 22-5-46 tổ chức Qmn đội Quốc gia Việt Nam; Xét rầng những quân nhân bị thưyng tật và thân nhãn các tử s ĩ cần phải điứỵc cấp duỡng; Theo đề nghị của Bộ triổng Bộ Q iổc phòng và Bộ triâng Bộ 200
  19. Tài chính; Sau khi đă hỏi ý kiếiĩ Bnti Thường trực Quốc hội vò sau khi Hội đồng Chính phủ đã tlioấ ihmn: RA SẮC LỆNH: MỤC ĐÍCH SẮC LỆNH Điều thứ 1 Nay đặt ra "Hưu bổng thưc:fng tật" và 'Tiền tuất cho thân nhân tử sĩ". CHƯCỈNG THỨ NHẤT HƯU BỔNG THƯƠNG TẬT Điều thứ 2 Những quân nhân thuộc các ngành quân đội quốc gia Việt Nam nếu trong lúc tại ngũ, vì giao chiến với quân địch, vì thừa hành công vụ, vì tận tâm với một việc ích chung, hoặc vì cứu một hay nhiều người mà bị thương tật, thì được hưởng Hưu bổng thưcmg tật. Điều thứ 3 Hưu bổng thươtìg tật không tứnh theo hạng thâm niên của binh sĩ, chỉ căn cứ vào tật bệnh nặng hay nhẹ do Hội dồng quân y Bộ Quốc phòng xét dinh. Hiện nay s ố tiền Hưu bổng thương tật mỗi tam - cá - nguyệt, theo dộ tật bệnlì, ấn định trong ba khoản dưới đây, áp dụng cho: 1- Binh và sĩ 2- Uý và tá 3- Tướng. Bệnh tật xếp thành các độ, độ trên cách độ dưới 5% (bắt 201
  20. đầu từ 5% cho đến 100%). Các số tiền Hưu bổng thương tật sè do một nghị định của ông Bộ trưởng Bộ Quốc phòng âVi định sau klii đă thoả Hệp với ông Bộ trưởng Bộ Tài chứứi. Đ i ề u thứ 4 Nếu Hội đồng quân y xét thương tật không ữiể tăng hoặc giảm, thì được câp Hưu bổng vĩnh viễn ngay. Nếu tật bệnh có thể tăng hoặc giảm, thì chỉ câ'p "Hưu bổng tạm thời" ? ???? tưỳ theo tật bệnh tăng hay giảm mà ấn định lại số hưu bổng. Hết ba năm thì cấp hưu bổng vĩnh viễn theo dộ tật bệnh lúc bây giờ. Điều thứ 5 Những quân nhân bị thương tật từ 50 độ trở lên, nếu có con chính thức dủ điều kiện trong điều thứ 8 sau này sẽ được lĩnh gia câp, bâ't cứ là được c ấ p hưu bổng vĩnh viễn hay tạm thời. Gia câ'p cho mỗi suất con, môi tam-cá-nguyệt, sẽ do một nghị định cửa ông Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ấn định sau khi đã thoả hiệp với ông Bộ trưởng Bộ Tài chứih. CHƯƠNG THỨ HAI TIỀN TUẤT CHO THÂN NHÂN TỬ sĩ Điều thứ 6 Những quân nhân tại ngũ trong các ngành quân đội quốc gia Việt Nam, chết trong những trường hợp sau này thì gọi là tử sĩ, vì giao chiến với quân địch, vì thừa hành một công vụ, vì tận tâm với một việc ích chung/ vì cứu một hay nhiều người, hoặc nguyên do vì đã bị trọng thưcrtig trong những trường hợp ấy mà chết. Những quân nhân mất tích tại trận, hoặc trong lúc thừa hành công vụ và đưỢc Toà án Binh công nhận sự mất tích ấy cũng gọi là tử sĩ, cho đến klii người mất tích ây trở lại trở về hoặc có chứng cớ rõ ràng là người ấy còn sống. 202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2