intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cõi vĩnh hằng bất tử: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

116
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cõi vĩnh hằng bất tử của TS. Nguyễn Đức Trạch nghiên cứu sự nghiệp hoạt động cách mạng củ chủ tịch Hồ Chí Minh trên 5 khía cạnh: Nhà yêu nước, nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào Cộng sản Quốc tế; nguyên lí nhân quả của Hồ Chí Minh, chủ nghĩa anh hùng cáhc mạng; học thuyết về mô hình nhà nước và niềm tin thương tiếc của Người dân Việt Nam và thế giới khi Người qua đời. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 2. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cõi vĩnh hằng bất tử: Phần 2

  1. II. CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH (1890-1969) TRONG CÕI VĨNH HẰNG BẤT TỬ ‘T ồ i không còn thì giờ dê nghĩ đến chuyên riêng nửa. Tôi p h ả i sông vi dân tôc. Cả đ ấ t nước Vỉêt Nam này là gia đình tôi' HỐ CHÍ MINH - Hà Nội, 1959 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mất, chỉ là mất đi cái ''Trăm năm trong cõi người ta" tồn tại bằng da, bằng thịt, bàng dòng máu nóng trên cõi đòi. Song toàn bộ tư tưởng cách m ạng bất diệt của Người, tinh thẩn yêu niíốc thương dân cao cả cua Người, tâm gương đạo đức trong sáng, nhán cách tuyệt đẹp của Người không bao giờ mất. Tất cả vãn còn nguyên giá trị, được các thê hệ tiêp nôi phát huy sông động mãi mãi trong sự nghiệp cách m ạng không chỉ của riêng dân tộc Việt Nam, mà lan toả bao trùm hết thảy các dân tộc bị áp bức tôi tám như Việt Nam nửa đẳu th ế kỷ XX về trước, mong muốn được tự giải phóng, phát trien ôn định vững chắc như Việt Nam ngày nay. Hồ Chí Minh là hiện thân cúa một nhân vật kiệt xuất về nhiều mặt, hiêm thấy trong lịch sử văn minh n hân loại, đã làm cả năm châu không trán h khỏi nỗi 181
  2. NGUYỄN Đức TRẠCH đau buồn khi đưỢc tin Người từ trần. Qua m àn ánh nhỏ, cả th ế giối đều nhìn rõ Lễ tru v điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội, như đã biến th àn h cuộc biểu dương vĩ đại có một không hai về lòng kính yêu vô hạn của n hân dân Việt Nam đốì với vị lãnh tụ và người thầy của mình, biểu dương lòng tru n g th àn h sâu sắc, sự quyết tâm n h ất trí của m ình phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hiện đại ''Dân giàu, nước niạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn m in h ”. H ình ản h cả đất nước Việt Nam này là đại gia đình của Người, đâu đâu cũng như th ế đó, trong ngày đau thương ấy. Dân tộc Việt Nam với Hồ Chí Minh là một! Thời gian mười ngày cuôl tháng 10-1988, Đại hội đồng UNESCO'*' đã họp phiên bình xét công nhận các Danh nhân văn hoá th ế giới th ế kỷ XX. KJii tôn vinh Hồ Chí Minh là Danh nhân văn hoá kiệt xuất và Anh hùng giải phóng dân tộc, tổ chức UNSCO đã ghi nhận: ''Nhà văn hoá kiệt xuất Hồ C hí M inh là kết tinh của truyền thống văìi hoá ngàn năm của dân tộc Việt N am và những tư tưởng của Người là hiện thân của những kh á t vọng của các dẫn tộc trong việc khắng đ ịn h bản sắc của m ình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiêu biết lẫn nhau"y"' Từ ngày Chủ tịch Hồ Chí M inh qua đời, n h ấ t là sau ngày Việt Nam toàn thắng, Tổ quôc thống n h ấ t liền một dải, càng có nhiều nhă khoa học, sử học, nhà báo, nhà thơ và các tố’ chức nghiên cứu, hội thảo viết về Hồ Ợ) UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (TỔ chức giáo dục, khoa học và vãn hoá của Liên Hiệp quốc), c*) Chủ tịch Hồ Chí Minh: Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá lởn. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1995, trang 5-6. 182
  3. CHÚ TỊCH HỚ CHÍ MINH trong cõi vĩnh hằng bất tử Chí Minh - Việt Nam, ngày càng nhiều hơn. Nhiều sự kiện, nhiều bài viết, nhiều bài thơ về Người từ buổi ấy trờ đi, luôn luôn khẳng định tên tuổi, sự nghiệp Hồ Chí M inh không thể bị lãng quên, vẫn đang sông động Lrong tâm tưởng, trong sự nghiệp của các th ế hệ người đang sông hôm nay. Con sô kỷ lục trên 22 nghìn bức điện và thư gửi từ 121 nước đến Hà Nội, bày tỏ chia buồn sâu sắc với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam buổi ấy th ậ t khó quên. Trong điện viếng Hồ Chủ tịch của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Italia - đồng chí Luidzi Longo (1900-1980) đã k han g định; "'Đồng chí Hồ Chí M inh sẽ sông mãi trong các thời đại. ơ đồng chí có một điều g i đó không th ể chết được và sẽ không hao giờ chết; nó đang được iiếp thụ nhiều hơn hởi những th ế hệ trẻ, bởi tất cả những ai tin tưởng vào con người...". Xã luận báo U U nita (Đoàn Kết) của Đảng Cộng sản Italia nhấn m ạnh thêm: '‘Đồng chí Hồ Chí M inh ¡à con người đã tập trung vào m inh tất cả những phâni cách cao quý nhất không chỉ của một dân tộc riêng biệt, mà của cả nhiều thê hệ loài người.” (xem 19] tra n g 124). Trong điếu văn, buổi viêng Hồ Chủ tịch tại Đại sứ quán ta ỏ Matxcơva, Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô Brêgiỡnép L.I. (1906-1982) ca ngỢi: “Đồng chí Hồ Chí M inh đã sống một cuộc đời trong suốt như pha lê”. Từ nước Nhật, giáo sư Singo Sibata đã tống kêt: ''Hiếm có vị lãnh tụ chính trị nào qua đời lại làm cho đông đảo nhăn dân khắp th ế giới đau buồn sâu sắc n h ư cái chết của cụ H ồ Chí M inh”. (Tạp chí R ikisi Hiôrông, sô th án g 9-1969). 183
  4. NGUYỄN ĐỨC TRẠCH Tại châu Phi, xã luận báo Chiến sĩ của M ặt trận giải phóng dân tộc ở Angiêri ngày 5-9-1969 nhấn mạnh; “C hính tấm gương về con người mới ở Cụ Hồ, con người không th ể thiếu được hiện thân của những g i là xã hội chủ nghĩa”. Xã luận báo Chiến đấu ở Cộng hoà n h ân dân Cônggô ngày 5-9-1969 còn phát hiện: “M ột con người toàn diện đã sống trên th ế gian này! Đó là Chủ tịch Hồ C hí M inh"... ở châu Mỹ, đồng chí Gơt Hôn [Ges Hall (sinh 1910)] - nhà hoạt động phong trào cộng sản Mỹ và quô"c tế, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Mỹ, trong bài “Mộí lãnh tụ ở bước ngoặt lịch sử ' cũng n h ấn mạnh: ‘'Đồỉig chí H ồ Chí M inh là con người cần thiết xu ấ t hiệìi đúng lúc, đún g yêu cầu của lịch sử, vào lúc m à lịch sử loài người đang ở bước ngoặt có tính cách m ạng nhãt" (xem [4] tran g 45). Nhà thơ Mỹ Pitơ Xigơ đã viết bài thơ ngập trà n cảm xúc: BÁC HỒ - NGƯỜI THẦY CỦA CHÚNG TA Khi người bạn lớn của ch ú n g ta m ấ t đi, tôi rât buồn. Người đ ã sống ĩnột cuộc đời rấ t vẻ vang, cho nên chúng ta rấ t tự hào nghĩ đến Người. Mỗi khi n/iin chân d u n g Chủ tịch Hồ C h í Minh, tôi vò cùng su n g sướng. Tôi không biết nói sao đê cho các bạn rô Bác Hồ đối với nhân d ă n M ỹ q u a n trọng ĩiíhư t h ế nào. 184
  5. CHÚ TỊCH HỐ CHÍ MINH trong cõi vĩnh hằng bốt tử Người đã dạy cho tất cả chúng ta Người đã bảo cho mọi người rằng: A i quyết tâm chiến đấu vi quê hương, Người đó sẽ có sức mạnh gấp mười lần. Bạn và tôi có thê bất đồng N hưng không cần phải đánh nhau lần nữa. ơ trên đất nước tôi Người lính của chúng tôi đã nói: "Chúng ta không đi! Không đi sang Việt N am T. Cách duy nhât mà tôi đã hiểu; Quyển lực thuộc về nhẫn dân Và quyền lực đã nắm trí tuệ, Là từ Bác Hồ - người thầy của chúng ta. (Xem [12] trang 24-25). Từ nước Cộng hoà Chile, quê hương của cô Tồng thông X.Agienđê [X. Allende (1908-1973), người đã đến thăm Việt Nam (5-1969), đã cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây đắp quan hệ hữu nghị, đoàn kết giữa hai dân tộc Chile - Việt Nam. Nhân dân Việt Nam còn nhố mãi lời ca tiếng hát của Vichto Hara [V. Ja ra (1938-1973)] - tác giả và là người biểu diễn những bài ca cách mạng hoà cùng niềm vui với nhân dân Việt Nam đã dánh tháng quân xâm lúdc Mỹ. Trong bài thơ Quyền sống hoà binh, Vichto Hara đã viết: N hà thơ H ồ Chí M inh Đưa quyền sông hoà bình T ừ Việt N a m ra toàn nhân loại. 185
  6. NGUYỄN Đ ứ c TRẠCH Bác Hồ Là bài ca của chúng ta, Là ngọn lửa tinh yêu trong sáng, Là chim hồ câu trắng Là cành ôliu Là tiếng hát của toàn th ế giới Lèi chìa khoá mở ra chiến thắng cho quyền sống hoà binh". (Xem [12] tran g 18-19). T hật tuyệt vời, ở đất nước Mêhicô xa xôi nửa vòng trái đất, còn lạ lẫm với chúng ta, n h à thơ Đêvit Anxờn cũng viết bài thơ hay: HỒ CHÍ MINH H ồ Chí M inh! T h ế giới ca ngợi Người Vị anh hùng dãn tộc của Việt N a m chiến đấu Người Cha của chiến tranh nhăn dẫn, Trong th ế kỷ hai mươi này. Chúng tôi những người du kích ơ châu Mỹ Latinh, Trong rừng sâu, nghe tiếng bước chân Người N hữ ng bước chân dẫn đầu cuộc chiến tranh giải phong. Người luôn bên cạnh chúng tôi Vì tinh thần của Người vẫn còn m ãi mãi, Sẽ chiếu sáng con đường chúng tôi đi. Hồ Chí M inh - Việt N am ! 186
  7. CHU TỊCH HỖ CHỈ MINH trong cõi vĩnh hằng bất tử Hồ C hí M inh - Việt Nam ! Người m ãi m ãi sông trong trái tim của những người lao động, Của th a n h niên khắp cả trái đât này”. (Xem [12] trang 40). Chỉ qua một vài lời nhận xét khẳng định khách quan, sát thực và cách nhìn nhận khoa học từ mọi phía vê Chủ tịch Hồ Chí Minh, qua một vài bài thơ, lời ca tiếng hát về Người, đã vừỢt xa khỏi tầm nhìn chủ quan của một dân tộc, một quô’c gia trong một thòi đại. Con người ấy đã làm nên một trong những sự íiện vĩ đại n h ất và kỳ diệu nhất của thê kỷ XX. Đã thức tỉnh châu Á. Đã bước qua lịch sử cận đại một cách sáng chói. Đã hiện thân đầu tiên làm tan rã cả hệ thông tliuộc địa của chủ nghĩa đế quô"c, mà Viêt Nam - Tô quôc của Người là điểm khỏi đầu sự tan rã ấy. Nói cách khác, Người đã và đang làm nên lịch sử th ê giới mới, đã đẩy bánh xe lịch sử văn minh nhân loại tiến tới theo hướng văn minh chính nghĩa hiện đại. Hiện th â n của sự tiên tối ấy, một cơ hội, một thách thức lớn lao, trước hết cũng đôi với các thê hệ bước kê bước xứng đáng ở chính Tổ quốc của Người, điểm sáng phía chân tròi, đang hôl thúc tạo dựng một Việt Nam ^'Dân giàu, nước mạnh, xã hội công hằng, dân chủ, văn minh". N hà sứ học Mỹ J. Stenson trong bài Hồ Chí M inh 1(1 n h ă n cách thời đại đã đánh giá: "''Thê giới đang đ ứ n g trước th ả m hoạ tha hoá về vật chât, con người đ a n g bị đ ấ y ưào cuộc sông tiện nghi tôì đa, xa dần cuộc sống th iê n nhiên, xa cuộc sống giữa người với người, kh ô n g cần sông có đạo đức, th i Hồ C hí M inh 1H7
  8. NGUYỄN Đức TRẠCH không tha hoá về vật chất, không m a n g tiếng ưề đời tư. Một sô' đông người đã tha hoá chạy theo cuộc sông hưởng th ụ vật chất, bất chấp cả nhân phảm đạo đức, coi sự hưởng th ụ là m ục đích của cuộc sông, nhân loại lại tìm về tâm gương sáng ngời nhân cách của H ồ C h í M inh, m ột tâm gương cho mọi th ế hệ tiếp sau '. (Xem Tiền Phong số th án g Õ-1994). Sự đánh giá của nhà sử học Mỹ J. Stenson là khách quan và rất đúng, làm cho các thê hệ tiêp nối, cả già lẫn trẻ Việt Nam ngày nay phải suy nghĩ, kiếm nghiệm, soi xét mình... Chị Sôri A nattasia (Nga), nguyên là thực tập sinh khoa tiếng Việt, sau khi được đọc một cuôn vê' th ân thế. sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí M inh phải thốt ên rằng: “C/zu tịch H ồ C hí M in h - vị. lã n h tụ được người dân trên cả th ế giới biết đến và ngưởng mộ, nhưng lại có đời sống th ậ t g iá n dị và nhân hậu... Người đã hy sinh quá nhiều, thậm ch í không lập gia đinh, đ ể dành cả cuộc đời cho sự nghiệp đâu tranh hảo vệ độc lập dăn tộc. V i thê tôi m uốn thê hệ trẻ Việt N am cần tim hiểu sâu rộng hơn nữa ưà trân trọng những g i Chủ tịch H ồ C hí M inh đã cống hiến cho dãn tộc Việt N a m " ' Chúng tôi thực sự xúc động khi đọc những dòng viêt trên của một nữ th a n h niên nước ngoài nói vói lớp tre Việt Nam hôm nay cần tìm đọc và hiểu sâu về Bác Hồ hơn nữa. Phải th ẳn g th ắ n nói rằng niềm hạnh phúc của mỗi cuộc đòi ta hôm nay, từ già đên trẻ đều Ợ) Báo Hà Nội mới số ra ngày 19-5-2005, Bài Chủ tịch Hổ Chí Minh - vị lảnh tụ được cả thế giới ngưỡng mộ, trang 8. 188
  9. CHÚ TỊCH HỐ CHÍ MINH trong cõi vĩnh hằng bấf tử gán liền VỚI công lao và sự nghiệp vĩ đại của Bác, của Đảng do Người sáng lập và rèn luvện, của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Người khai sinh và lãnh đạo. Khi đặt bút viết cuốn sách này chúng tôi cũng nghĩ như chị Sori A nattasia, nghĩ nhiều về thê hệ trẻ ngàv nay, nhằm giúp bạn đọc có thông tin tống hỢp từ những sự kiện tản m ạn gắn vối cuộc đời hoạt động chính tx’ị theo dòng chảy thời gian của Bác Hồ kính yêu, từ thuơ còn th a n h xuân giàu ý chí, nghị lực, yêu nước thương dân vô hạn, căm th ù sâu sắc giặc ngoại xâm. Trên cơ sở th ấu hiểu, thấm nhu ần công lao, công hiến lớn lao của Bác cho dân tộc. mỗi người chúng ta suy ngẫm tìm ra cho mình bài học cụ thể thực hiện cuộc vận động lớn: “//ọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ C hí M inh". Chỉ riêng sự kiện giữa nàm 1946 đất nước ta ở vào thê ngàn cân treo sới tóc; 20 vạn quân tàu Tưởng chiếm đóng ỏ miền Bắc, quân đội Pháp gây hấn ở miền Nam, ở Hải Phòng, có cả các tàu chiến Anh nữa... Kẻ nào cũng muốn xâm chiếm Việt Nam, cũng muôn đánh đổ chính phủ cách mạng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non ti’ẻ, muôn bắt sông Hồ Chí Minh. Trưốc khi Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường sang Pháp (theo lòi mời danh dự của chính phủ Pháp), Bác hướng về nhân dân Hà Nôi, nhân dân cả nước và nói to rằng: “Ca đời tôi chi có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi của Tô quốc và hạnh phúc của quốc dân. N hững khi tôi p h ả i ẩn nấp nơi núi non hoặc ra vào chốn tù tội, vượt qua mọi hiểm nghèo củng là vì mục đích đó...". H ẳn ngày nay và cả mai sau, mỗi khi nhắc 189
  10. NGUYỄN Đưc TRẠCH lại, đọc lại lòi Bác nói, chúng ta càng th ấ u hiểu Bác vĩ đại biết nhường nào! Nhìn ảnh Bác năm 1945, Bác già đi nhiều so với ảnh năm 1923. Bác luôn luôn mới, luôn luôn là niềm tự hào, là tấm gương đạo đức sáng ngời cho mỗi cuộc đòi, mỗi thê hệ không chỉ hiện tại, mà cả trong tương lai. Bác sông rấ t giản dị, rấ t gần gũi n h ân dân, yêu thương và kính trọng n hân dân. Trong cả cuộc đời, h ầu như không bao giờ Bác nói đến bản th ân mình. Bác h ế t sức khiêm tôn không muôn ai ca ngỢi mình, càng không muôn ai vẽ tranh, đúc tượng m ình cả. Thấy Bác ngày một già, các nghệ sĩ nặn tượng Việt Nam thiết th a muốn tạo một bức tượng th ậ t đẹp về Bác. Có người xin gặp Bác, Bác cho gặp, nhưng không cho làm tượng. Bác nói: “Không có nhản dân th i không có Bác. Các chú hãy nặn tượng đồng bào, chiến sĩ, nặn tượng thanh niêỉì, thiếu niên anh hùng". Đó là lời kể lại của giáo sư Henrich Đơrăcke (Heinrich Dracke) - n h à điêu khắc nưốc Cộng hoà Dân chủ Đức được giao nhiệm vụ đên Việt Nam vào CUỐI năm 1958, xin gặp Bác và đưỢc nặn tượng Bác để m ang về Đức (xem [8] tran g 163), Chả là thòi kỳ Bác lấy tên Nguyễn Ái Quốc hoạt động bí m ật ở Pháp, Đức và làm việc tại Quốc tê Cộng sản ỏ Matxcơva. Tầm hiểu biết sâu rộng về nhiều m ặt của Bác đằ thu h ú t sự chú ý, gần gũi, quý m ến của nhiêu bạn bè quốc tế. Sau ngày nước nhà thông nhất, chúng ta mới có điều kiện tìm hiểu thêm về Bác qua những lòi kể của các bạn bè quốc t ế trong nhữ ng dịp được tiếp xúc với Người. 190
  11. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH trong cõi vĩnh hằng bất tử Nữ đồng chí G iôhanna Grôtơvon (Jo h a n n a Grotewohl)'*', người vinh dự ba lần đưỢc gặp Bác, th án g 5-1975 đã kể lại rằng: “L ần đầu tiên tôi được gặp Chủ tịch H ồ C hí M inh tại điện Kremli, nhân đi d ự Đại hội lần th ứ X IX Đảng Cộng sản Liên Xô tháng 10-1952. Tại Đại hội, Bác H ồ ngồi đối diện với Đoàn đại biểu Đ ảng chúng tôi. Tôi không th ể nào quên được gương m ặt gầy, nhưng lúc nào củng toát ra m ột nghị lực p h i thường, m ột thái độ kiên quyết của Người. Tôi còn nhớ rõ kh i Bác H ồ bước lên diễn đàn đọc bản tham luận, cả hội trường bỗng im phăng phắc. Một sự im lặng hiếm có, tưởng chừng đánh rơi m ột cái đ in h cũng nghe được! Người nói về cuộc chiến đấu đầy g ia n khổ, hy sinh của n h â n dân Việt N am và vạch trần những tội ác đ ẫ m m áu của quân xâm lược. Giọng nói của Người th ậ t xúc động. Tôi thấy hầu n h ư nhữ ng người có m ặt đều không cầm được nước mắt. Đồng chí Stalin!^^’ củng rất xúc động, đã tiến đến ôm hôn Người m ột hồi lâu. S a u đó Bác H ồ đi bắt tay từng người một. N hà tôi củng ôm hôn Bác, siết chặt tay Người và chúc cuộc chiến đ ấu của nhân dân Việt N a m m au chóng đến ngày hoàn toàn thắng lợi.” (xem [8] tran g 169). c*) Vợ của cố Chủ tịch Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức 0. Grotewohl (1894-1964) - Thủ tướng đầu tiên của nưởc Cộng hoà Dân chủ ĐỨC từ 1949, Chủ tịch Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức từ 1960-1964. (58) I.V. Stalin (1879-1953): Năm 1922 theo đề nghị của v.l. Lenin, Stalin được bầu làm Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và giữ chức vụ đó đến 10-1952. Ngày 27-6-1945, Stalin - Tổng tư lệnh quân đội Liên Xõ được tặng quân hàm Đại nguyên soái Liên Xô. Từ 10-1952 đến ngày mất 5-3-1953 là Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô. 191
  12. NGUYỄN ĐỨC TRẠCH Bà Jo h a n n a kể tiếp: “H aỉ năm sau, khi được tin Việt N a m đại thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi hết sức vui mừng, chúng tôi càng nhớ đến Bác Hồ, người chiến sĩ vĩ đại... N h ư n g đó mới chỉ là những ấn tượng buổi đầu... Mãi đến n h ữ n g ngày Bác dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng và N h à nước Việt N am sang thăm hữu nghị nước Cộng hoà D ân chủ Đức chúng tôi vào mùa hè năm 1957, tôi mới có dịp được hiểu biết nhiều hơn về Người. 'Dịp đó Chủ tịch V inhem Pich m ệt nặng, nhà tôi và đồng chí Vante Unbrích (V. Ulbricht) thay m ặt Chủ tịch ra sân bay đón Bác Hồ. Tôi cũng đưỢc vinh d ự đi đón Người... Bác là một vị Chủ tịch nước, m ột nhà chính trị lỗi lạc nhưng củng là m ột người giàu cảm xúc và rất yêu nghệ thuật. Trong thời g ia n ở thăm Cộng hoà Dân chủ Đức, Bác có m ấy lần đến thăm chúng tôi tại nhà riêng. Và chúng tôi củng thường đến thăm Người tại biệt thự đặc biệt d à n h riêng cho các uị nguyên thủ quốc gia”. N hận lòi mòi của Chủ tịch Vinhem Pich, Bác dẫn Đoàn đại biểu ta san g th ă m nước Cộng hoà Dân chủ Đức năm ấy, là chuyến th ă m dài ngày n h ấ t ở Đức. Nữ đồng chí Irênê Môđê (Irene Mode), cán bộ phiên dịch lâu năm, được giao n hiệm vụ lớn đi dịch cho Bác Hồ trong những ngày Bác ở th ăm nước Đức. Đến tháng 11-1975 (tức hơn 18 n ăm sau) bà kê lại những giờ p hú t đoàn người đứng chờ đón Bác ở sân bay trung tâm Berlin, quang cảnh hết sức tra n g nghiêm, trọng đại, cò hoa rực rỡ. Bà hồi hộp và vinh dự nhiều lần được gặp Bác trong n h ữ n g n ăm cùng Đoàn chuyên gia 192
  13. CHU TỊCH HỔ CHÍ MINH trong cỏi vĩnh hằng bất íử y tế của Cộng hoà Dân chủ Đức sang công tác ở Việt Nam. Bác Hồ đã đến. Cùng đi với Bác, trong đoàn, bà nhận ra ngay gương m ặt quen thuộc của đồng chí bác sĩ Phạm Ngọc Thạch'''®’ năm đó là Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam. Thủ tướng Ôttô Grôtơvon dẫn Bác đi chào những neưòi có m ặt đứng chò đón Bác. Đến chỗ quần chúng đứng, Người rấ t vui. Người chợt nhận ra một phụ nữ trên đầu đã có hai thứ tóc, Người bưóc lại gần, th ân một hỏi (theo lòi kể của bà Irênê Môđê): / —1 A. 4. A N /«. ^ o - CÔ đay à, cô n o za / - Vâng, xin kính chào đồng chí Chủ tịch! Người phụ nữ ấy chính là nữ đồng chí Rôza Misen, phóng viên thường trú báo N hẫn đạo của Đảng Cộng sản Pháp ở Berlin, đã từng được gặp Bác tại trụ sỏ Đáng Xã hội Pháp từ những năm 1921, 1922 và nhiều lần tại Quôc tê Cộng sản... Mùa hè năm ấy (1957), nữ đồng chí Rôza về Pháp nghỉ, nhưng vừa đưỢc tin Bác Hồ sang th ăm Cộng hoà Dân chủ Đức, đồng chí đã trở lại ngay vị trí thường trú của mình. Được Bác Hồ n h ậ n ra mình, đồng chí Rôza sung sướng nói với mọi người: “Bác H ồ có một sức nhớ lâu thật là đặc biệt”. Dọc đường từ sân bay về thành phô", bà Irênê Môđê kể tiếp; Bác Hồ vẫn còn nhắc đên “Cô Roza bé nhỏ” ngày xưa... Bác nói với tôi: “Cồ Rôza bé nhỏ th ế mà bảy giờ củng có cháu gọi hằng bà rồi đấy! Tôi còn nhó như (59) Phạm Ngọc Thạch (1909-1969): Người con ưu tú của tỉnh Quảng Nam, vào hoat động cách mạng tại Sài Gòn. Từ 23-9-1945 là Chủ tịch uỷ ban kháng chiến hành chính khu Sài Gòn - Gia Định. Nhiều lần ra Bắc vào Nam hoạt động cách mạng. Giữ chức Thứ trưởng, rổi làm Bộ trưởng Bộ Y tế. Tên õng được đặt thành tên phố Phạm Ngọc Thạch, đi qua giữa hai khu dân cư Trung Tự - Kim Liên, Quận Đổng Đa, Hà Nội.
  14. NGUYỄN ĐỨC TRẠCH in hinh ảnh của Rôza tại một cuộc họp cách đây 33 năm. Cô từ Pari đến, mặc chiếc áo lụa óng ả màu hồng. Lúc cô bước lên diễn đàn, người ta chăm chú theo dõi cả dáng đi nhẹ nhàng của cô và có cảm tưởng trước m ặt họ là một con bướm hồng, chứ không có dáng vẻ g ì ỉà một chiến sĩ cả. N hưng rồi cô ấy đả nói, và nói rất hay về chủ nghĩa cộng sản. Nghe cô nói, ai củng im lặng lắng nghe và đều nhận ra rằng đó là tiếng nói của một chiến sĩ thực sự. Thê đấy, dưới làn áo lụa hồng là một trái tim quả cảm..!' (xem [8] trang 22). Về đến nh à khách đặc biệt ỏ Păngcô, Ngưòi chỉ nghỉ một lát rồi hỏi chúng tôi ngay về chương trình hoạt động của Đoàn. Bác rấ t vui khi biêt ngay chiều hôm đó sẽ đến thăm Chủ tịch Vichem Pich*“ ', người bạn chiến đấu mà Người vẫn gọi là “an h ” của mình, lúc đó đang mệt nặng, không thể trực tiếp ra sân bay đón Người được. Tại phòng làm việc của Chủ tịch V inhem Pich, nữ đồng chí Êly Vinthơ, con đầu lòng và là thư ký riêng suốt 15 năm CUỔI đòi của Chủ tịch, th án g 12-1975 tuổi đã cao, bà kể lại rằng: - Tôi còn nhớ rõ chiều hôm đó là ngày 25-7-1957, ngày đầu tiên trong chuyên Bác Hồ sang th ăm hữu nghị nước chúng tôi. Được tin Bác Hồ tới th ă m cha tôi tại nhà riêng, ông cụ đang yếu vui h ẳn lên. Mấy hôm (60) Vilhelm Pieck (1876-1960): Nhà hoạt động phong trào cộng sản Đức và quốc tế, một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Đức (1918) và Đảng xã hội thống nhất Đức (1946). Là Chủ tịch đầu tién của nước Cộng hòa Dân chủ Đức (từ 1949). Tham gia Càch mạng Tháng Mười (1918). Từ 1935 là Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đức. Từ 1928 -1 9 4 3 là Uỷ viên Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản. Từ 1931 là Uỷ viên Đoàn Chủ tịch và là Bí thư Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản. 194
  15. CHU TỊCH HỐ CHÌ MINH trong cõi vỉnh hằng bốt tứ trước đó, cha tôi đã theo dõi từng giờ về cuộc hành trình của Bác Hồ tại các nước xã hội chủ nghĩa. Trong những năm ở gần và đưỢc giúp việc cho ông cụ, tôi vẫn thường nghe Người nhắc nhiều tới Bác Hồ, đồng chí Đimitrôp và nhiều người khác. Qua những điều Người nói, tôi hiểu Người đã quen biết và kết bạn th ân thiết với Bác Hồ từ khi hai vị hoạt động chung ỏ Quôc tế Cộng sản... Tôi đang hỏi cha tôi một điều gì đó thì Bác Hồ bỗng x u ất hiện ỏ ngay cửa vườn. Bác đi rấ t nhanh đến chỗ cha tôi. Cha tôi sung sưống đứng dậy, một tay chông gậy, một tay siết chặt bàn tay của người đồng chí r ấ t th â n yêu. Bác Hồ đưa tay phải ôm lấy cổ cha tôi và hai người hôn nhau thân thiết. Bác Hồ hỏi cha tôi bằng tiếng Đức và gọi tên riêng một cách trìu mến: - Vinhem, sức khoẻ của anh th ế nào? - Tôi không được khoẻ lắm, tiếc rằng tôi không thể đi cùng anh được. Qua án h m ắt Bác Hồ, tôi biết Ngưòi không được vui khi thấy cha tôi không khoẻ. Giọng của Bác đôi khi trầm h ẳ n xuông. Trong suốt buổi nói chuyện cùng nhau, h ầu n h ư lúc nào Bác Hồ cũng nắm lấy một bàn tay cha tôi. Hai người nói chuyện vối nhau bằng tiêng Đức, cũng có khi bằng tiếng Nga... Cuộc gặp gỡ giữa Bác Hồ và cha tôi hôm ấy chỉ kéo dài chừng 30 phút. Tôi cảm th ấy thời gian trôi nhanh quá. Cứ như là vị tiên vừa hiện ra thì đã đi rồi! (Xem [8] trang 11, 12). Trở lại những lời kể của người đi phiên dịch cho Bác, nữ đồng chí Irênê Môđê nói: - Q ua một hai ngày đầu được làm việc bên Bác, tôi đã n h ậ n th ấy ngay Bác là một người rấ t giàu tình cảm... Đối với riêng tôi, Bác có sự quan tâm như của 195
  16. NGUYỄN ĐỨC TRẠCH một người cha đốì với con. Phải nói th ậ t rằng, dịch cho Bác là cả một công việc th ậ t sự không dễ dàng, bởi vì Bác nghĩ r ấ t nhanh, hiểu biết rộng, người dịch phải àm sao diễn đạt lại cho kịp và đủ ý. Bác lại có một thứ ngôn ngữ phong phú, ý vị, hấp dẫn... Trong n h ậ t ký phiên dịch của tôi, tôi đã ghi đầy đủ những hoạt động trong 7 ngày đi th ăm Cộng hoà Dân chủ Đức của Bác Hồ. Mỗi lần xem lại, tôi càng da diết nhớ Người, nhớ đến từng cử chỉ, câu nói. Nhưng tôi chỉ kể lại những gì đập m ạnh n h ất vào ký ức của tôi, mà có thể nói, đó là những điều th u lượm được bên lề các hoạt động chính của Ngưòi. Tôi chỉ muôn nói một suy nghĩ mà tôi đã từng theo đuổi trong suốt một thời gian dài là: Vì sao Hồ Chủ tịch vĩ đại được n h ân dân và bầu bạn khắp năm châu kính mến như vậy? Chắc chán lý do chủ yếu là vì Người, nhà cách m ạng với ý nghĩa trong sáng nhất, đã hy sinh toàn bộ cuộc đời m ình cho lợi ích của n h ân dân Việt Nam và thê giới. Nhưng, tôi cũng phải nói một “bí quyết” nữa là dù có uy tín, địa vị cao tột độ như vậy, trong b ất kỳ lúc nào, kể cả những cuộc nghi lễ trọng thị nhất, Ngưòi vẫn không quên m ình là một con ngưòi bình dị giữa những con người. Tôi nghĩ rằng, phải sông sâu sắc và từng trải lắm mới đạt được sự hài hoà kỳ diệu ấy, sự hài hoà giữa cái cao cả và cái bình dị (xem [8] tran g 26). Tại tr ụ sở Trung ương Đảng Xã hội chủ nghĩa thông n h ấ t Đức th án g 8-1978, đồng chí Phrănxơ Đalem (Franz Dahlem), u ỷ viên B an chấp h ành Trung ương Đảng, u ỷ viên dự khuyết B an thường vụ Quốc tê Cộng sản đã kể lại rằng; 196
  17. CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH trong cõl vĩnh hằng bất tử - Hồi ở Quốc tê Cộng sản, tôi có được gặp đồng chí Nguyễn Ai Quôc một lần ngắn ngủi, thoáng qua, nhờ sự giới thiệu của đồng chí Vinhem Pich. Song tôi vẫn nhớ như in hình ảnh Nguyễn Ái Quôc lúc bấy giò: thân hình m ảnh dẻ, đôi mắt sáng quắc, vầng trán rộng, cái miệng hay cưòi, phong thái điềm tĩnh, nhã nhặn hấp dẫn làm sao, tính ra đã ngót 50 năm rồi! Chúng tôi đều biết rõ đồng chí Vinhem Pich và đồng chí Nguyễn Ai Quôc rất th ân nhau, quý nhau như anh em ruột vậy... Chúng tôi theo dõi bưốc đi của đồng chí Nguyễn qua những chặng đường lịch sử của dân tộc Việt Nam. Đốì với những người cộng sản Đức chúng tôi, đồng chí Nguyễn để lại nhiều kỷ niệm đáng ghi nhớ. Dưới thời bí mật, đồng chí đã từng sang Đức lăn lộn trong phong trào cách mạng của giai cấp công nhân Đức chúng tôi. Đồng chí sang đây với tư cách là đại diện của Quôc tế Cộng sản. Sau này, năm 1957, khi sang thăm nước Cộng hoà Dân chủ Đức, đồng chí Nguyễn - tức Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong những giờ phút thân tình, thoải mái nhất, đã ôn lại vói chúng tôi một vài mẩu chuyện về nước Đức ngày xưa. Đồng chí nhắc đến một khu công nhân Berlin mà đồng chí đã sông hàng tuần liền, nhắc đến tên những người đã giúp việc cho đồng chí... Đồng chí Êbe (Fr. Ebert) trong những năm 50 là thị trương của th ủ đô nước chúng tôi đã trịnh trọng chào đồng chí Hồ Chí Minh là “mộí công dân củ vĩ đại của B erlin”. Đồng chí Hồ Chí Minh mỉm cười nói: “Các đồng chí nhớ lâu thật đấy! Ngày ấy khi sang đây, tôi đã đóng vai một nhà triệu p h ú và lúc nào 197
  18. NGUYỄN ĐỨC TRẠCH củng bị bọn m ật thám theo dõi. N ếu các đồng chí còn g iữ được tài liệu m ật thám p h á t xít th i sẽ thấy ho sơ về tôi trong đó đấy. Có điều là tên tôi lúc ấy khác với tên bây giờ..!' (xem [8] tran g 15). Trước ngày đồng chí Hồ Chí M inh sang th ăm Cộng hoà D ân chủ Đức không bao lâu, Chủ tịch Vinhem Pich, mặc dù sức khoẻ giảm sú t nhiều, đã gửi tới ngưòi b ạn chiến đấu từ năm xưa của m ình một bức th ư chứa chan tình anh em, đồng chí Fr. Đaleir. kê tiếp, có đoạn như sau: “Tôi trân trọng và thăn ái kính mời đồng chí, trong dịp đi thăm các nước châu Au, đến th ă m nước Cộng hoà Dân chủ Đức, và tôi báo tin chắc chắn rằng toàn th ể nhân dãn nước Cộng hoà Dân chủ Đức sẽ rất vui m ừng và vinh d ự nếu Chủ -Ịch nhận lời mời của tôi... Tôi hi vọng sẽ binh phục sức khoẻ đ ể cá nhân tôi có th ể tiếp đón đồng chí được. Với m ột niềm vui vô hạn và trong khi chờ đợi, tồi xin kính chào đồng c h f \ Chúng tôi, những người đã từng được chiến ìâu bên cạnh hai vị Chủ tịch nưốc, càng hiểu rõ nỗi Img của Vinhem Pich qua thư, chúng tôi cũng càng t.iấu liểu sự lo lắng sâu sắc của Hồ Chủ tịch về sức kiioẻ của Chủ tịch Vinhem Pich th ân yêu. Khi đến đất Ba Lan, Hồ Chủ tịch đánh điện ngay cho Chủ :Ịch Vinhem Pich th a thiết đề nghị, đồng chí đừng ra sân bay đón nhé. Tới Berlin, vừa xuông khỏi cẩu th an g m áy bay, Hồ Chủ tịch hỏi thăm ngay sức khoẻ của lão đồng chí m à Người vẫn gọi một cách trìu mến là “a n h ” của rnìr h.. T h ế là ngót 30 năm sau, kể từ nh ữ n g ngày ở Quốc tế Cộng sản, tôi hết sức vui mừng được gặp lại đ)n.g
  19. CHÚ TỊCH HỐ CHÍ MINH trong cõi vĩnh hòng bốt tử chí Hồ Chí Minh, tức Nguyễn Ái Quốc thân yêu ngày trước của chúng tôi... Sau nhiều năm xa cách, vẫn th â n mật, vẫn đằm thắm như xưa và đặc biệt đồng chí vẫn không quên tên những ngưòi từng ở Quô"c tế Cộng sản... Tôi rấ t sung sướng đưỢc chứng kiến sự phát triển không ngừng của phong trào cộng sản quôc tế và tôi xin nói ràng, phong trào cộng sản quôc tế vô cùng tự hào vê những nhân vật lỗi lạc như ĐimitrôV G. (1882-1949), Tenlơman E. (1886-1944), Vinhem Pich, Gôtvan K. (1896-1953), Tôrê M (1900-1964), Togliatti p. (1893-1964) và Nguyễn Ái Quôc (tức Hồ Chí Minh (1890-1969). Đó là những ngôi sao rực sáng của thời đại chúng ta. v ẫ n lời kể của đồng chí Fr. Đalem: “Là một nẹưòi đã nhiều năm phụ trách công tác tố’ chức Đảng, tôi đưỢc gặp biêt bao nhiêu chiên sĩ ưu tú và luôn luôii cảm phục trước tinh thần cách mạng và đạo đức của họ. Riêng về đồng chí Nguyễn Ái Quôc ■ Hồ Chí Minh, tôi có những ấn tượng hêt sức sâu sắc, có thê nói, tôi chưa lần nào bị thu hút một cách kỳ lạ như khi được gặp đồng chí Hồ Chí Minh. Từ những phút đ ầu người ta thấy ngay tầm cõ' lớn lao vê chính trị, đạo đức của Người, sức m ạnh về nghị lực của Người. Biêt bao nhiêu ý chí gang thép ở con ngưòi m ảnh dẻ. rất dịu dàng này! Người hầu như không bao giờ nói đèn bản thân mình... Gặp đồng chí Hồ Chí iMinh, ngay từ phúL dầu, không thé không nghĩ 1’àng, trúớc niắt m ình đâv là một người bạn lớn, một ngưòi cha th â n yêu của thê hệ trẻ, một vị lãnh tụ suô"t đời chiến đ ấu không m ệt mỏi cho tự do của nhân dân! (Xem [8] trang 19-20). 199
  20. NGUYỄN ĐỨC TRẠCH Đồng chí Phriđrich Êbe, tháng 5-1976, cũng đã kể lại: - Bác đến thăm chúng tôi ngày 25-7-1957. Tôi còn ghi sâu trong trí nhớ của mình cái dáng đi nhanh nhẹn, hoạt bát và nụ cưòi trìu mến của Người. Tôi sung sưống ôm hôn Người, nắm chặt tay Ngưòi mà cảm thấy như Ngưòi đã từ một truyền thu y êt về đây bằng da, bằng thịt. Trong câu chuyện th â n mật, Người kể cho chúng tôi nghe về cuộc kháng chiến th ần th á n h của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp, vê khôi phục n n h tê ở miền Bắc và cuộc đấu tra n h thông n h ấ t nước nhà. Người nói chậm rãi, diễn đạt mọi vấn đê th ậ t dễ hiểu, chứng tỏ Ngưòi nắm mọi vấn đê hêt sức cụ thể, sâu sắc. Qua lòi Người nói, tôi thấy toát ra niềm tin tương và lòng yêu mến không bò bên của Ngưòi vối nhân dân mình. Một câu nói của Người đã khắc sâu vào tâm trí tôi như một chân lý không bao giờ thay đổi và có sức thôi thúc m ãnh liệt: ‘‘Mộí dăìi tộc dù nhỏ yếu, không có công nghiệp hiện đại, không có nông nghiệp tiên tiến, vẫn có th ể đánh bại bất kê kẻ thù nào, nếu dân tộc đó đồng tâm đoàn kết thành một khối dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản chãn chính, luôn luôn nêu cao tinh thần tự lực, tự chủ, không sỢ hy sinh gian khô^'. Hai cuộc kháng chiên lâu dài, anh dũng và tháng lợi của nh ân dán Việt Xam đã chứng minh điều đó và Chủ tịch Hồ Chí Minh dã th ậ t sự là ngọn cờ của phong trào giái phóng dân tộc. Người là lãnh tụ, nhưng trong những cuộc tiếp xúc, ai ai cũng chỉ có th ể cảm tưởng rằng Người là một ngưòi cha, một ngưòi anh, một ngưòi bạn lớn. NgTiòi 200
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2