intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bản di chúc lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

154
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh và bản di chúc lịch sử gồm các nội dung:Tóm tắt tiểu sử Hồ Chí Minh, Thông báo của Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng CSVN về một số vấn đề liên quan đến Di chúc và ngày qua đời của Chủ tịch Hồ chí Minh, Quá trình viết di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nguyên văn bản Di Chúc của Chủ tịch HCM viết năm 1965, Nguyên văn bản Di chúc của Chủ tịch HCM viết năm 1968, Di chúc của Chủ tịch HCM (công bố năm 1969), Lời kêu gọi của Ban chấp hành TƯ Đảng lao động Việt Nam (gửi các cán bộ, đảng viên, chiến sĩ, đồng bào cả nước và kiều bào ở nước ngoài), Lễ tang Chủ tịch HCM đã được cử hành trọng thể tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Thế giới vô cùng thương tiếc Chủ tịch HCM. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bản di chúc lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. x :Ổ -
  2. BÙI KIM HỒNG (Chù hiên) CHỦ TỊCH H ồ cm M iM i BẢN DI CHÚC LỊCH $ử ♦ NXB VÀN HOÁ THÔNG TIN
  3. C H Ủ T Ị C H H Ồ C H Í M IN H (1890-1969)
  4. TÓ M TẮT T IỂ Ư SỬ C Ủ A C H Ủ T ỊC H HỔ C H Í M IN H 1, Những năm tháng bôn ba tim đường cứu nước và hoạt động trong phong trào cộng sản và cõng nhân quốc tế (1911 -1924) ('h u tịch Hồ C hí M in h (tên ihòi thơ âu là Nguyễn S in h Cung, sau đó đổi tên là Nguyễn Tâ^t T h à n h và trong nhiểu n ă m hoạt động cách m ạn g trước đây đã ấy tôìì là N guyễn Ái Quốc), sinh ngày 19 th á n g õ năm 1890. tại làng H oàng T rù (còn gọi là làng T rù a), thuộc xã C hung Cự, tông Lằin Thịnh, n a y là xă Kim Liên, huyện N am Đ ản, tỉn h Nghê An và mât ngày 2 th á n g 9 năm 1 9 6 9 tại Hà Nội. Xgười sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu niiỏc. có nẹuồn gôc nông dân và lớn lên trong tình thiíòng yêu, đùnì bọc của quô hương Nghệ An ‘‘địa linh nh án kiột". giàu truyền thôìig yêii nưốc. Yêu ĨUIOC, thiíòiig d;ìn, só'm thnii hiếu nỗi thông khô cua dồĩig bào và mặc dù rât khám phục tinh thần cứu niìỏc ciia các vị cách Iiiạn^ tiến bôi, song không tán th à n h con dường của họ, với ý iniiôn học tập lý luận và kinh nghiộm c c á c lì mạng của các nước khác đê thực hiện công cuộc giải phóng nitòc nhà khỏi ách thực dân, Hồ 7
  5. BÙI KIM HỔNG (Chủ biên) Chủ tịch lúc đó lấy tên là Nguyễn T:Vt Tliànli lên tàn A m iran Latiisơ Tơrêvin (Amiral Latouclie Tréville) ròi bến cảng Sài Gòn đi Mác xây (M arseille) ngày Õ - 6 - 1 9 1 1. G ầ n mười năm trời làm 1'cat nhiều nghê đè kiòni sông, để tìm hiểu đòi sông chính trị. văn hoá, xã hội. v.v... và n g h iê n cứii các CIIỘC c á c h m ạ n g Anh, Pháp. Mỹ.-., từ một ngưòi yêu niiốc. N giivễn Ai Quôc đã trỏ th à n h một người cộng s á n bnng lá phiêu t á n t h à n h Quôc tê th ứ I I I do L ên in sáiig lập, đồng thòi trỏ th à n h một tro n g những ugưòi t h a m gia s á n g lập Đ a n g Cộng san P h á p (Đại hội T u a , 1 2/1920). B ắ t đầu một thòi kỳ h o ạ t động sôi nổi về lý lucận và thực tiễn của Nguyễn Ai Quốc trong phong trào cộng s ả n và công nhân quôc tê, Người th a m dự Đại hội 1, Đại hội 2 Đảng Cộng sản P h á p (1921, 1922). Nguòi cũng th a m gia sinh hoạt câu lạc bộ Phôbua. do Léo Pônđex (Léo Poldes), một trí thức tiến bộ Ph áp sán g lập và lãnh đạo, với nhiều nội dung phong phú và bô ích. Đ ể k ế t hỢp cuộc đấu t r a n h củ a n h â n dân V iệt Nam với phong trào công n h â n quôc t ế và phong trà o giái phóng dân tộc tr ê n thê giỏi, Người t h a m gia th à n h lậỊ) H ội liên h iệp các d â n tộc thu ộc đ ịa (1 9 2 1 ) và dưỢc bau vào B a n cliấp hành Hội. B á o Ngưiũ cùng kh ô ịl^ Paria) - cơ q u a n Iigôn lu ận của Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ra đòi vối mục đích: L e P a r ia đ ã să n sàn g bước vào cu ộc ch iến đấu, m ục đ íc h củ a b á o c h ắ c chắn sẽ đ ạ i đư ợc: đ ó là g iả i p h ó n g lo à i người. N gu yễn Ái Quôc đã đóng góp r ấ t n h iều công sức b ằ n g c á c h viết bài, vẽ t r a n h và cả tài chính cho tờ báo. Thòi gian này, Ngiiyễn Ái Quổc viết r ấ t nhiều bài báo gửi đăng tập san của Quôc tê Cộng sản, báo L' Humanité, 8
  6. CHli TỊCH HỐ CHÍ MINH vò bon Di chúc lịch sứ ỈAt Vie Ouưrièn’, Pỉ'(iưcỉd, v.v... ('ù n g thòi gian này, Xo'uoi hoàn th à n h Boìi (in chừ dò /hực dãn P háp, tập tr u n g lòm 1-ỏ ba Iiội dung lỏn; Tội ác của chủ nghĩa thực (lân Pháp; Sự ihứí' tinh fu a các dân tộc thuộc dịa; Pluíơng liưống dấu traiili chỏng chủ nghĩa thực (lãn. giíii plióng dáii tộc tli (‘0 cỉuòng lôi của Qiiôc tè C ộng san. U y tín và vai trò cua uguoi C'ÓIIO- s á n Đông Dương tron^' })a n g Cộng san PháỊ). ti'ong Hội lièn hiệp các (láìì tộc thuộc đ ịa đã được Quóc tô Cộng sán chú ý và Nguòi diiỢc Đíing Cộng san Pháp CLÍ đi Mátxcơva (Liên Xó) dự Đại hội V' Quôc tê Cộng sán. Ngiiòi đên 1U10C Nga thán g 6 /1 9 2 3 và trong thòi gian ỏ nước Nga, Nguyền Ai Quốc đưỢc mời th a m dự Hội nghị Quốc t ế X ô n g dỏn lẩn th ứ nhất (10/1923). voi tư cách là đại biêu chính thức của nông dân Dỏng Duơng. Với những V k iến dóng góp tích cực. có ”iá trị lón về lý lu ận và ih ự c tiễn, ngày 1 7 - 1 0 - 1 9 2 3 . Ilội đồng Quốc tê Nông (lân họi) phiên đau liên, bau XíỊưòi vào Đoàn Chủ tịch gồm 1 1 úy viên, trong đó Xgiiyền Ái Quôc là đại biểu duy nhất cua nông dán tliuộc dịa. X g u y ễii Ái Quô'c dên Liên Xô klii Lênin dang ôni Iiặng và Iigày 2 1 - 1 - J 9 2 4 , Lên in (Ịua đòi. Vô cùng tluióng tiôc Lênin, Nguòi viẻt bài: Lênin và các d ân lộc thu ộc dịa, đãng báo Sự thật (Frauda), ngày 2 7 - 1 - 192-4, và khẩiig dịnh: "Lêitiii hấí diỌt sẽ sõng /nãi trou q sự nghiệp củ a chúng t à ' . Voi danh nghĩa dại biếu Đông Dương, Nguyễn Ái Qviôc đưỢc mời th a m dự Đại liội lần thứ III Quôc tê Công hội đó (7 -1 9 2 4 ). S a u đó, Người đưỢc mời và ih a n i dự Đại hội Quôc tê Cộng Síin T h a n h niên và Hội 9
  7. BÙI KIM HỐNG (Chủ biên) nghị của Tố chức Quôc t ế Cứu tê đỏ (M O P R ). T h ò i gian ỏ Liên Xô, Nguyễn Ai Quôc đã tr a n h th ủ viêt bài cho các báo N háỉi đ ạ o (L H u m an ité), Đời sung còn g n h ân (L a Vie Ouvrière), S ự th ậ t (P ravđa), Người cùn g k h ổ (Le P aria), T hư tín qu ốc t ế (Inprékor), Tạp c h í C ộng sản v.v... tập tr u n g nói vê các vân đề liên q u a n đên giai câ"p công n h ân , đến cuộc đấu t r a n h cua giai cấp công n h â n ơ các th u ộ c địa, đồng thời chi’ ra môi q u a n hệ k h ă n g k h ít giữa c á c h m ạ n g vô s ả n ỏ ch ín h quôc và cách m ạ n g thu ộc địa. Trong khi chò Đại hội V k h a i mạc, Ngưòi vào trưòng Đại học phương Đông (đào tạo c á n bộ cách m ạ n g cho các nước phương Đông và các nước cộng hòa T ru n g A của Liên Xô). Học xong lớp níỊắn h ạ n tại đây Nguyễn Ai Quôc được n hận vào làm c á n bộ của B a n Phương Đông Qiiốc tê Cộng sản. S a n đó, Ngiiyễn Ái Quổc dự Đại hội V Quốc tê Cộng sản họp từ ngàv 1 7 - 6 đến 8 - 7 - 1 9 2 4 tại M átxcơva. T ạ i Đ ại hội, vâ'n đề dân tộc và v ấ n đề thuộc địa m à Nguyễn Ái Quốc đặc biệt lưu tâ m là điểm thứ 5 của chương tr ìn h nghị sự. Ciiôi th á n g 1 0 - 2 9 2 4 , N g u y ễn Ái Quôc rời M átxcớva đi X ibêri, nghỉ lại ở Vlađivôxtốc rồi x u ô n g tà u viễn dương của Liên Xô. đi T r u n g Quốc. Người đến Q u ản g C h â u ngày 1 1 - 1 1 - 1 9 2 4 . 2. Chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng Trung uơng Dảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi (1924 -1954) Vê Q u ản g C hâu , N gu y ễn Ái Quốc b ắ t đầu những công việc c h u ẩ n bị cho sự ra đòi của m ột c h ín h đảng vô s ả n kiểu mới ỏ V i ệ t N am . Người mở lớp h u ấ n luyện 10
  8. CHỦ TỊCH HỐ CHÌ MINH Vũ bón Di chúc lịch sử c h ín h trị, th à n li lập Hội Việt X a m cách m ạn g th a n h niên (do C ộng sán đoàn làm nòng cô"t) và ra báo T h a n h n iê n (21/6/1925). tuyén tru y ền chủ nghĩa M á c - l^ênin vế tr o n g mfoc. Những nguyên lý của chủ nghĩa M á c - L ê n i n và ánh hương củn nó trong phong trào công n h â n và phong trào yêu nưóc đã làm cho phong Lrào cách m ạ n g nước ta phát trien vượt bậc. dẫn đến sự ra đòi c ủ a 3 tố chức cộng sản ỏ V iệt Nam. Đ ầu n ă m 1930, Iihận t hức được nguy cơ vể sự tr a n h g ià n h ả n h hưỏng trong quẩn chú ng giữa ba tô chức cộng s ả n , Nguyễn Ai Quốc triệu tập “Hội nghị hỢp nhâV’, t h ô n g n h ấ t rác tô cliức cộng s á n ơ V iệt N am th à n h Đ ản g Cộng sản Việt Nani, thông qua C h á n h cương, S á c h lược vắn tắt do Người khơi thảo. T ừ n ă m 1 9 3 0 đến n ăm 1940, Nguyễn Ái Quôc tiếp tục ho.ạt động ỏ nưốc ngoài. Người từng bị b ắ t và bị giam ở n h à tù Víchtoria (Hồng Kông, 1 9 3 1 - 1 9 3 3 ) và sau đó, được sự giúp đỡ của L u ậ t sư Lôgiớby và những ngưòi cộ n g sự cùng những nguòi bạn, Nguyễn Ái Quôc trở về L i ê n Xô mùa hè năm 193 1. T ro n g những năm th á n g này. Nguyễn Ai Qiiôc học ỏ trường Quôc tê Lênin (1 0 /1 9 3 4 ), dự Đại hội VII Quôc t ế Cộng sản (1 93 5) với tư cách là đại biêu tư vấn, là nghiên cứu sinh và làm việc ở V i ệ n nghiên cứu các vấn đê dân tộc và thuộc địa, Ngiíòi ròi Viên (9/1988). Đầu th á n g 1 0 -1 9 3 8 , Người đ á p xe lửa từ M átxcơva. đi vê phương Đông. Vượt q u a b iên giổi Xô - T ru n g , Nguvền Ái Quôc đến L a n C h â u và đưỢc Văn phòng B á t lộ q uân c h u ẩ n bị cho một ch ứ n g minh thư T r u n g Quôc, m ang tên Hồ Quang, c ấ p bậc thiếu tá. Người đã nhiêu lần tìm cách 11
  9. BÙI KIM HỔNG (Chủ biên) b ắ t liên lạc vối T r u n g ương Đ ả n g ơ tron g nước. T ừ tliá n g 2 - 1 9 3 9 , Nguyễn Ái Quôc v iê t nhiều bài dưới tiêu dề: "Thư từ T runq Quốc", c ả n h báo họa x â m Iược của bọn I3hát xít N h ậ t ở T ru n g Quôc và các quôc gia ch âu Á, nêu những h o ạt động p h á hoại của bọn T ò r ô t x k í t ỏ T r u n g Quốc. S a u n h iề u lần tìm đường về nước, n h ư n g ch ư a th ự c h iệ n được, n g àv 2 8 /1 /1 9 4 1 , N guyễn Ái Quôc đã trơ về Tô quôc. Ngưòi triệu tập hội nghị lầ n th ứ t á m của B a i i ch ấ p h à n h T r u n g ương Đ ả n g C ộng s ả n Đ ô n g Dương, qu yết định ch u vến hiíớng ch iế n lược, đ ặ t n h iệ m vụ giải phóng d ân tộc lên h à n g đầu, t h à n h lập V i ệ t Nani độc lạp đồng minh hội (V iệt M in h ), tổ chức lực lượng vũ t r a n g giải phóng, xây dựng c ă n cứ địa, lã n h đạo n h â n d â n khỏi nghĩa từng p h ần và c h u ẩ n bị tống khởi a g h ĩa g ià n h chính qiiyển tron g cả nước. C á c h m ạ n g th á n g T á m ( 1 9 4 5 ) t h ắ n g lợi, Người tu y ê n bô t h à n h lập nưốc V iệ t N a m D â n ch ủ Cộng hoà ( 2 - 9 - 1 9 4 5 ) , cù n g với việc qu yết t â m ch ôn g giặc đói, giặc dôt và giặc ngoại x âm , Người cù n g T r u n g ưđng Đ ả n g k iê n q u y ế t tổ chức tổng tu y ể n cử tự do tro n g cá nước, b ầ u Quôc hội và th ô n g qua H iến p h á p 19 46 , H iến p h á p d â n chủ đầu tiên của nước ta. Vlặc dù n h à nước V iệt N am D â n ch ủ C ộn g hoà đã từ n g n h â n nhượng để vãn hồi iioà b ìn h (ký H iệp định S ơ bộ 6 / 3 / 1 9 4 6 , ký T ạ m ước 1 4 / 9 /1 9 4 6 s a u k h i hoà đ àm P h ô n g ten n ơ b lô ta n vỡ), song do dã t â m x â m lược củ a th ự c d â n P h áp , n h â n dân cả nưốc đã n h ấ t t ề vùng lê n th e o lời kêu gọi T o à n quốc k h á n g c h i ế n của C h ủ tịc h Hồ C h í M in h (1 9 /1 2 /1 9 4 6 ): ''Chúng ta th à hy sin h 12
  10. CHÚ TỊCH HỐ CH ÌM INH và bón Di chúc lịch sứ tất cả, ch ứ k h ô n g chịu m ất luỉớc, n h ất địn h kh ôn g chịu là m nô lệ ”. Cuộc k h á n g ch iên chông thực d
  11. BÙI KIM HÓNG (Chù biên) chảv, song v ãn luôn hướng vê m i ề n B ắc, về Đ ả n g và C h ủ tịch Hồ Chí M inh. Nghị q u y ế t T r u n g ương 15 và là n gió Đ ồng khỏi đã đưa c á c h m ạ n g m iền N a m p h á t tr iể n s a n g một tr a n g mới, c h u y ể n từ th ê giữ g ìn lực lượng s a n g th ê tiế n công c á c h m ạ n g . Đại hội lầ n th ứ III của Đ ả n g (9 /1 9 6 0 ) q u y ê t đ ịn h ; x â y dựng ch ủ nghĩa xã hội ở m i ề n B ắ c và đấu t r a n h giải phóng m iền Nam, thự c h iệ n h oà b ìn h th ô n g n h ấ t nước n hà, tiếp tục h o àn t h à n h c á c h m ạ n g d â n tộc d â n ch ủ n h â n d â n trong cả nước. Đ ạ i hội n h ấ t t r í b ầ u đồng c h í Hồ C h í M in h là m C h ủ tịc h B a n c h ấ p h à n h T r u n g ương Đ ản g Lao động V i ệ t N am . C ùn g với B a n chấp h à n h T r u n g ương Đ ả n g và Q u ố c hội, C hủ tịch Hồ Chí M in h đã l ã n h đạo n h â n d â n cả nưóc tiến h à n h cuộc k h á n g c h iế n vĩ đại chôVig c h i ê n tr a n h x â m lược của đê quốc M ỹ và bè lũ t a y sai. Đ ể b iến k h á t vọng và niềm tin tâ"t th ắ n g : '"Nước ta là m ột, d â n lộc ta là một", ''Nam B ắ c là a n h em ruột thịt, qư yết k h ô n g t h ể c h ia cắt đ ư ợ c ’ t h à n h h iệ n thực, n h â n d â n cả nước đã quyết tâm đánh t h ắ n g g iặc M ỹ x â m Iược vối tin h t h ầ n "'Không có g i quý hơn đ ộ c lập, tự d o i' L à người đứng đầu Đ ả n g và N h à nước, C h ủ tịc h Hồ C hí M in h đã tă n g cường các h o ạ t động đối ngoại h o à b ìn h, t r a n h thủ sự giúp đỡ củ a L i ê n xô, T r u n g Quốc, củ a các nước xã hội chủ n g h ĩa a n h em và b ạ n b è q u ố c t ế cho sự nghiệp xây dựng ch ủ n g h ĩa xã hội ở m i ề n B ắ c và đấu t r a n h giải phóng m i ề n N am . K ê t hỢp s ứ c m ạ n h d ân tộc với sức m ạ n h thời đại, luôn g ắ n p h o n g tr à o cách m ạ n g V iệ t N a m với p h o n g tr à o c á c h m ạ n g quốc tế, cuộc đấu t r a n h a n h d ũ n g của n h â n d â n ta chốn g đ ế quôc M ỹ đã góp p h ầ n to lón vào cuộc đ ấ u 14
  12. CHÚ TỊCH HỔ CHỈ MINH Vũ bón Di chúc lịch sứ t r a n h c u a n h â n dân thè giới VI lioà bình, dộc lập d ân tộc, dân chủ và chú n"liĩa xã liội. Đồng thời, những c h u y ên di th ă m hữu nghị, những bài viêt, bài trả lòi p h ỏag vấn, v.v... m ang kliál vọng hoà bình, dộc lập, thôìig n h ấ t và toàn vẹn lãiih thô của Chú tịch Hồ Chí M in h đã góp phần vào việc cung cô, tă n g ciròng tình đoàn kết trong phe xã hội chu nghĩa trong phong trào cộng s á n quôc tê tr ê n cơ sớ chủ nghĩa M á c - L ê n i n và chủ nghĩa quô"c tê vô sản cao cả. P h á t huv sức m ạn h nội lực. tà n g cường khôi đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng những con người mới xã liội chủ nghĩa, t h ấ m n h u ần đạo đức cách mạng: c ầ n , kiệm , liêm, chính, chí công vô tư, gương m ẫ u đi đầu, Cliủ tịch Hồ C hí Minh, T ru n g ương Đ ả n g và Chính phủ đã lã n h đạo n h ân dân từng bước đánh bại các ch iế n hfỢc chiến t r a n h của ké thù, bảo vệ m iền B ắ c xã liội chủ nghĩa. T h eo lòi kêu gọi của C hủ tịch Hồ Chí M in h , n h â n dân miền B ắ c đã "Mỗi người làm việc bằn g h a i vi m iền N am ruột thịt'\ ch ắ c tay cày, tay súng, h o àn th à n h tôt nhiệm vụ “L à hậu phư ơn g lớn của tiền tuyến lớn m iền N am ". Luôn chi viện cho miền N am '"Thành đồn g Tỏ quốc", luôn mong mỏi giải phóng m iền Nam, thông n h ất Tô quôc, trá i tim Người và đồng bào miền B ắ c luôn hướng vê miền N a m với tình thư ơng yêu ruột thịt. T u y nhiên, khi k h á t vọng giải phóng m iền N am chưa th ê thự c hiện, thì Chủ tịch Hồ C hí M in h qua đòi (2 /9 /1 9 6 9 ) sau một cơn đau tim nậng. G ầ n s á u năm sau n gày C hủ tịch Hồ Chí M inh ra đi, n h â n dân miền N am đã tiến h àn h cuộc Tổng tiến công ch iế n lưỢc mùa 15
  13. BÙI KIM HỔNG (Chü biên) x u â n 1 9 7 5 , giái phóng hoàn to à n m iề n N am , t h ô n g n h ấ t đâ't nước, làm thoả lòng m ong ước củ a Người. V ậ n dụng s á n g tạo chủ n g h ĩa M á c - L ê n i n vào điềii kiện cụ th ế ở nước ta. đề ra đường lôi đúng đ ắ n , k ế t hỢp tài tìn h tru y ền th ô n g tô t đẹp nhâ’t của d â n tộc V iệ t N a m với tư tưởng cách m ạ n g t r i ệ t để của g iai cấ p công n h â n , tư tưởng củ a ch ủ n g h ĩa M á c - L ê n i n , k ê t hỢp chủ n g h ĩa vêu nước c h á n c h í n h với ch ủ n g h ĩa quốc tê vô sản, Chủ tịch Hồ C hí M i n h đã l ã n h đạo n h â n dân ta làm nên th ắ n g lợi của c á c h m ạ n g t h á n g T á m 1 9 4 5 lịch sử, của cuộc k h á n g c h i ế n ch ôn g th ự c dân P h á p và đê quốc M ỹ x â m lược. Người tin tưởng m ạ n h mẽ vào lực lượng vĩ đại củ a q u ầ n ch ú n g n h â n dân, suôt đòi t ậ n tụ y phục vụ cách m ạng, phục vụ n h â n dân, phục vụ T ổ quốc, C h ủ tịch Hồ C hí M in h là t ấ m gương tro n g s á n g củ a t i n h t h ầ n tậ p thể, ý thứ c tổ chức và đạo đức c á c h m ạ n g : T rung với Đ ảng, h iếu với dân, cần k iệm liêm ch ín h , c h í công vô tư, ch â n th à n h k h iêm tốn và g iả n dị. Cuộc đòi, sự nghiệp, t ấ m gương đạo đức của C h ủ tịc h Hồ C h í M in h t h ậ t là vĩ đại. L à ngưòi s á n g lập ra Đ ả n g ta, s á n g lậ p r a M ặ t t r ậ n dân tộc th ô n g n h ấ t V iệ t N am , s á n g lậ p r a c á c Lực lượng vũ t r a n g n h â n dân V i ệ t N a m và s á n g lập ra nước V iệ t N a m D â n chủ Cộng hòa, góp p h ầ n tă n g cường đoàn k ế t quốin tế. Chủ tịch Hồ C h í M i n h là người t h ầ y vĩ đại của cách m ạ n g V i ệ t N a m , l ã n h tụ k ín h yêu của giai câ'p công n h â n và d â n tộc V i ệ t N am , một c h iê n sĩ x u ấ t sắc, một n h à h o ạ t động lỗi lạ c của phong tr à o cộng s ả n quốc tê và phong t r à o giải phóng d ân tôc. 16
  14. CHÚ TỊCH HỔ CHÌ MINH Vũ bàn Di chúc lịch sử Ngưòi đã đi xa, nhưng cuộc đời, sự nghiệp, tư tương và tấ m gương đạo đức của Ngươi còn sông mài trong lòng mỗi người dán Việt Nam yôu nước và bạn bè trên to à n thô giới và nói như ngài II. B u m ê đ ie n , Chủ tịch nước A ngiêri, thì; “Đôi với toàn t h ề lo à i người, Chủ tịch H ồ C h í M inh trước hết là n h à h o ạt động khôìig m ệt m ồi, là người chiến sĩ kiên cường đ ã hiến dăìiíỊ cả cuộc đời m in h ch o sự nghiệp g iả i p h ó n g con ìigười vi n h ă n cá c h và công lý. Với tinh th ần tận tuy quên minh ch o sự n g h iệp ch ín h nghĩa, Chủ tịch H ồ C h í Minh sẽ m ã i m ã i sôn g trong lồng các d ã n (1) Trần Vàn Giàu, Già trị tinh thẳn tmyền thống của dàn tộc Việt Nam, Nxb KHXH, H, 1980. tr292-293. 2
  15. d a n í; ('ộ n ( ì san v iệt nam iìAN ('IIẤP lỉẢNII TKUNC ƯƠN(Ỉ DẢNC •k SỎ'Ỉ5Ỉ- TB/TW Hà nội, ngày 19-8-1989 THỒNG BÁO c ủ a ỉlộ Chính trị Han c h â p h à n h T r u n g ương D ả n g C ộ n g sản ViôL n a m về m ộ t sô vân để liên q u a n đến D i c h ú c và qua đời c ủ a Chủ t ị c h Hồ C h í Minh Chủ tịch Hồ Chí M in h kính 3^êu đã đê lạ i cho to à n Đảng, to àn dân ta một b ả n Di chú c vô cù n g q u ý báu. Dĩ chúc đưỢc công bô ngay sau khi B á c qua đòi và trỏ th à n h một nguồn cô vũ to lớn đối với to àn Đ ả n g , to àn dân, to àn q uân ta trong sự nghiệp đâ'u t r a n h giải phóng dân tộc, thông n h ấ t đ ất nước, đưa nước n h à vững bước tiến lên chủ ng h ĩa x ã hội. S o n g do h o à n c ả n h lịch sử lúc bấy giờ mà có m ột s ố điều chưa đưỢc công bô. N h â n dịp kỷ niệm 2 0 n ă m n g à y B á c q u a đòi và ch u ẩ n bị kỷ niệm 100 n ă m n g ày s in h c ủ a B á c, Bộ C hín h trị B a n chấp h à n h T r u n g ương Đ ả n g (khóa V I) th â y có t r á c h n h iệ m th ô n g báo đến to à n Đ ả n g , to à n dân một sô v ấ n đê liên q u a n đến Di ch ú c c ủ a B á c và ngày B á c q u a đòi. 1- vể tài liệu gốc Di chúc tm Chủ tịch Hố Chí Minh. - N ăm 1965, B á c viết b ả n Di ch ú c gồm b a tr a n g , do ch ín h B á c đ á n h máy, ở cuối đề n g à y 1 5 - 5 - 1 9 6 5 . Đ â y 18
  16. CHÚ TỊCH HỖ CHỈ MINH vỏ ban Di chúc lịch sứ là báu Di chúc hocàii chinh, có chừ ký của B á c và bên cạ n h có chữ ký r:ua tlống clii l.v Diiân, B í thư thứ nhất B a n chííp h à n h Triing lìòiig ỉ)an g hồi bâv giờ. - Nâỉìì 196H, B ác viêt bò suiig th ê m một sô đoạn, gồm 6 t r a n g viết tay. T ro n g đó. B á c viêt lại đoạn mỏ đầu và đoạn nói việc rièng" dã viêl troììg ban nãm 1965, và viết thêm một sò (loạn. Đó là những doạn nói về những công việc cán làm sau khi cuộc kh án g chiên chông Mỹ cứu nước cua n h á n dân ta hoàii ĩoàn th á n g lợi, như: chính đôn ại Đang, c h ă m sóc dòi sông của các tầ n g lớp n h â n dân, miễn th u ê nông nghiệ]) một n ăm cho các hỢp tác xà nông nghiệp, xây dựng lại th à n h phô' và làn g mạc, khôi Ị)hục và p h á t triẽn kinh tê, văn hóa, củng cô quôc phòng, c h u ấ n bị thòng nhàt dât nước. T ro n g đó đoạn viết vê vân đê chỉnh đôn Đang và c h ă m sóc đôi với tluìoìig b ệnh binh, B á c viết rồi lại gạch chéo; đoạn nói vổ xảy dựng lại đất nước, phát triển k in h tế, văn hóa, cliiián bị thông n h ấ t đất nùớc, B á c gạch dọc ở bên trái ngoài lề. - NíỊày 10-5-1969, B á c viêt lại toàn bộ đoạn mở đầu Dị chúc\ gồm một tr a n g viêt tay. - C ác năìii 1966, 1967, B á c không có những bài viết riêng. 2- VẺ bản Dlchúctắi dược Gông bồ chính thúc ỉháng 9-1969 sau khi Chủ tịch Hô Chí Minh qua đời. Hội nghị b ấ t thường của B a n C hâp h à n h T ru n g ương Đ ảng (khóa III) họp chiều ngày 3 - 9 - 1 9 6 9 đã giao cho Bộ C h ín h trị tr á ch nhiệm công bô D i chúc của C h ủ tịch Hồ C hí M inh. B ả n Di chú c đưỢc công bô" 19
  17. BÙI KIM HỐNG (Chủ biên) ch ín h th ứ c ch ủ vêu dựa theo b á n B á c viêt Iiăm I 9 6 0 , trong đó có một sô đoạn đưỢc bô siing hoặc th ay thê b ằn g n h ữ n g đoạn tương ứng B á c viết n ă m 1968 và n ăm 1 96 9 . Cụ th ế cớ cấu của b;in Di ch ú c đã công bô chính thức như sau; - Đ oạn m ở đầu , lâV nguyên v ă n t o à n bộ đoạn mỏ đầu B á c viết n á m 1969, th a y cho đ o ạ n mơ đầu bác viết n à m 1965. B ú t tích của B á c v ề đ o ạ n này đã đưỢc chụp lại và công bô" đầv đủ n ă m 1 9 6 9 . - P h ầ n giữ a, từ doạn nói vê Đ á n g đ ế n h ế t đoạn nói về phong tr à o cộng sán thê giối là n g u y ê n văn ban B á c viết n ă m 1965. - Đ oạn ưiệc riêng", n ăm i 9 6 0 B á c d ặ n dò vê việc ta n g và viết vê hỏa táng, d ặ n đế lại m ột plian tro, xướng cho m iền N am : n ă m 1 9 6 8 , B á c viết lại đoạn này, dặn để ti '0 vào ba hộp s à n h , cho B ắ c , T ru n g . Nam mỗi m iền m ột hộp. Ngoài ra còn v iế t bố su ng một đoạn v ăn nói về cuộc đời của b ả n t h â n n h ư san: “Suốt đ ờ i tôi hết lồng hết sức p h ụ c vụ T ổ quốc, p h ụ c uụ cách m ạng, p h ụ c vụ nhân d ân . N ay d ù p h ả i từ biệt t h ế giới này, tôi. kh ôn g có điều g i p h ả i h ô i h ận , c h ỉ tiếc là tiếc rằn g k h ô n g được p h ụ c ưụ lâ u h ơn nữa, nhiều hơn a ữ à ' . B ả n Di ch ú c đã công b ố lấy n g u y ê n v ă n đoạn B á c v iết về b ả n t h â n n ă m 1968, tr ừ đoạn nói về hỏa táng. - Đ oạn cuối, từ chữ “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tìn h t h â n yêu ...” cho đến h ế t là n g u y ê n v ă n đoạn B á c v iết n á m 1 9 6 5 . v ề đoạn này, n ă m 1 9 6 8 và n ă m 1 9 6 9 B á c k h ô n g sửa lại hoặc viết th êm . 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2